Trang chủ Blog Trang 40

Người xưa dặn: “Cây âm không trồng trước cửa, cây dương không trồng ở mồ”, cây âm, cây dương là cây như thế nào??

0

Vậy những cây mà người xưa khuyên không nên trồng ở cửa nhà là gì vậy?

Từ xa xưa, cây cối luôn gắn liền với đời sống con người. Mọi người thường thích trồng cây ở trước nhà, từ cây ăn quả đến cây bóng mát, cây hoa.

Điều này không chỉ làm đẹp cho môi trường mà còn mang bóng mát, hoa đẹp, quả ngon cho gia đình. Khi cây lớn lên có thể chặt để làm nhà, để bán, mang lại lợi ích kinh tế nhất định.

Người xưa dặn: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ", tại sao vậy? - Ảnh 1.

Người xưa cho rằng: “Cây âm không vào cửa” là chỉ một số cây có âm khí nặng nề, mang lại xui xẻo, không thích hợp trồng trước nhà. Ảnh minh họa Inf.news

Tuy nhiên, người xưa thường rất kỹ càng trong việc chọn lựa cây để trồng trước nhà. Một số cây được cho là tốt cho phong thủy, mang lại may mắn, tài lộc, thịnh vượng cho gia đình.

Bên cạnh đó, một số cây có thể đem lại điềm xấu, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe, vận mệnh tài chính của mỗi thành viên trong gia đình.

Người xưa cho rằng: “Cây âm không vào cửa” là chỉ một số cây có âm khí nặng nề, mang lại xui xẻo, không thích hợp trồng trước nhà.

Người xưa dặn: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ", tại sao vậy? - Ảnh 2.

Người xưa thường rất kỹ càng trong việc chọn lựa cây để trồng trước nhà. Ảnh minh họa Inf.news

Bên cạnh đó, người xưa cũng cho rằng: “Cây dương không ở mồ” là chỉ 1 số cây có dương khí quá mạnh không nên trồng ở mồ mả, cũng có thể ảnh hưởng đến phong thủy gia đình.

Những ý tưởng này của người xưa có thể xuất phát từ những quan niệm phong thủy, đồng thời xuất phát từ thói quen sinh trưởng và sự tương tác của các cây với môi trường xung quanh.

Người xưa dặn: “Cây âm không vào cửa”

1. Cây dâu tằm

Người xưa dặn: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ", tại sao vậy? - Ảnh 3.

Theo người xưa, trong tiếng Hán Việt, tên cây dâu (tang) đồng âm với “tang” trong chết chóc nên trồng trước cửa nhà sẽ mang lại điềm xấu và những điều xui xẻo. Ảnh minh họa thespruce

Từ xa xưa, con người có sự nhạy cảm sâu sắc với từ ngữ và biểu tượng, đặc biệt là trong việc lựa chọn và trồng cây.

Sự nhạy cảm này không chỉ được thể hiện trong đời sống hằng ngày mà còn ăn sâu vào phong tục, tín ngưỡng nông nghiệp.

Điển hình là việc cấm kỵ trồng dâu và liễu trước cửa nhà. “Phía trước không trồng dâu, phía sau đừng trồng liễu” là câu nói của người xưa, phản ánh quan điểm rõ ràng này.

Theo người xưa, trong tiếng Hán Việt, tên cây dâu (tang) đồng âm với “tang” trong chết chóc nên trồng trước cửa nhà sẽ mang lại điềm xấu và những điều xui xẻo.

Do đó, người xưa cho rằng, cây dâu tằm mang âm khí nặng, trồng trước nhà lâu ngày sẽ khiến âm khí ảnh hưởng đến cả ngôi nhà. Những người sống trong những ngôi nhà kiểu này lâu ngày thường gầy yếu và hay ốm vặt.

2. Cây hòe

Người xưa dặn: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ", tại sao vậy? - Ảnh 4.

Theo người xưa, cây hòe có kích cỡ lớn, lâu ngày có thể cản ánh sáng mặt trời vào nhà, khiến môi trường xung quanh nhà trở nên tối tăm, ẩm ướt, điều này không tốt cho phong thủy. Ảnh minh họa toutiao

Cây hòe là một loại cây rụng lá phổ biến, có vẻ đẹp và công dụng độc đáo nhưng theo người xưa đây không phải là cây thích hợp để trồng ở sân nhà.

Lý giải về việc không nên trồng cây hòe trước cửa khá khoa học. Đó là vì cây hòe có kích cỡ lớn, lâu ngày có thể cản ánh sáng mặt trời vào nhà, khiến môi trường xung quanh nhà trở nên tối tăm, ẩm ướt, điều này không tốt cho phong thủy.

Ánh sáng mặt trời rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của con người cũng như các sinh vật khác, và việc thiếu ánh sáng mặt trời có thể gây ra trầm cảm và u sầu ở con người.

Ngoài ra, kích thước khổng lồ của cây hòe cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại cây khác trong sân, hạn chế không gian trồng cây, thậm chí có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của gia chủ.

Cây hòe là cây có tuổi thọ hàng trăm năm, cao lớn, rậm rạp nên có người còn cho rằng, cây hòe thường có ma. Sự âm u này hoàn toàn không thích hợp trồng ở sân nhà.

3. Cây liễu

Người xưa dặn: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ", tại sao vậy? - Ảnh 5.

Theo người xưa, trồng cây liễu cũng làm mất cân bằng âm dương, hút nhiều âm khí, làm cho trước cửa nhà bạn thêm ảm đạm, thiếu sinh khí. Ảnh minh họa Inf.news

Bạn có thể thấy cây liễu được trồng rất nhiều ở công viên, dọc các bờ sông nhưng không được trồng ở cửa nhà. Từ xa xưa, cây liễu thường gắn liền với những cảm xúc như chia ly, buồn bã, chán nản trong tâm hồn con người. Do đó, người xưa cho rằng không nên trồng liễu ở trong sân.

Cây liễu là cây ưa nước, mang hơi thở lạnh lẽo nên việc trồng ở gần nơi ở của con người khiến môi trường trong nhà ẩm ướt, con người cũng dễ bị lạnh lẽo.

Trồng cây liễu cũng làm mất cân bằng âm dương, hút nhiều âm khí, làm cho trước cửa nhà bạn thêm ảm đạm, thiếu sinh khí.

Hơn nữa, bề ngoài liễu khá mềm mại, ủ rũ, yếu đuối ảnh hưởng đến tinh thần của người trong nhà. Nếu  mọi người lúc nào cũng buồn bã, thiếu sức sống thì khó mà vươn lên làm giàu, xây dựng gia đình thịnh vượng được.

Do đó, người xưa khuyên không nên trồng liễu trước nhà để tránh mang lại không khí không may mắn cho gia đình.

Tuy nhiên, nhìn từ góc độ hiện đại, cây liễu với tư cách là một loại cây trong tự nhiên không có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến vận may của gia đình.

Người xưa dặn: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ", tại sao vậy? - Ảnh 6.

Người xưa thường cho rằng sự phát triển của cây liễu có liên quan đến việc hấp thụ năng lượng dương vào nhà nên dễ khiến ngôi nhà bị ảnh hưởng. Ảnh minh họa atmos.earth

Tuy nhiên, vẻ yếu ớt, buồn bã của chúng ảnh hưởng đến tâm lý và cảm xúc của con người nhiều hơn. Theo người xưa, cuộc sống cần phải có nhiều năng lượng dương, con người cần mạnh mẽ, tươi vui mới có thể đạt được thành tích tốt trong học tập, lao động, mang lại nhiều tài lộc cho gia đình.

Nếu buồn bã, chán nản dẫn đến ốm đau, bệnh tật thì tài lộc, vận may chắc chắn bị ảnh hưởng. Điều này thực sự không sai.

Hơn nữa, cây liễu cũng có sức sống siêu phàm, chỉ một cây nhỏ sẽ nhanh chóng bén rễ và phát triển thành những cây cao lớn, cành lá rậm rạp, ngăn cản ánh sáng vào nhà và mang lại vẻ ẩm ướt, âm u.

Người xưa thường cho rằng sự phát triển của cây liễu có liên quan đến việc hấp thụ năng lượng dương vào nhà nên dễ khiến ngôi nhà bị ảnh hưởng.

Nếu trồng cây liễu trước cửa nhà, người ta lo lắng rằng phước lành, phú quý của ngôi nhà có thể dần mất đi khi cây liễu phát triển mạnh mẽ.

Ngoài ra, người xưa cũng khuyên không nên trồng thông, trồng lê trước cửa nhà…

Người xưa dặn: “Cây dương không ở mồ”

1. Cây mai

Người xưa dặn: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ", tại sao vậy? - Ảnh 7.

Theo người xưa, cây mai có năng lượng dương rất mạnh. Ảnh minh họa toutiao

Cây mai là loại cây có sức ống mạnh mẽ nên người xưa cho rằng không phù hợp trồng ở mộ phần. Cây mai là loại cây rụng lá, tán rộng, hoa có màu sắc rực rỡ nở vào mùa xuân, quả có vị chua ngọt.

Sự rực rỡ, tươi vui của chúng không nên xuất hiện ở nơi đòi hỏi sự yên tĩnh và trang nghiêm ở nghĩa trang. Sự “hớn hở” này bị coi là thiếu tôn trọng với người đã khuất.

Theo văn hóa truyền thống, nghĩa trang là nơi để tưởng nhớ và thương tiếc người đã khuất, cần phải giữ được sự trang nghiêm, thành kính.

Do đó, sự xuất hiện của các cây mai có thể phá vỡ sự trang nghiêm và thành kính này, do đó, người xưa khuyên khong trồng cây mai ở mộ.

2. Cây táo gai

Người xưa dặn: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ", tại sao vậy? - Ảnh 8.

Người xưa khuyện không nên trồng táo gai ở khu vực mồ mả vì màu sắc chói lóa, rực rỡ của loại quả này. Ảnh minh họa Inf.news

Táo gai cũng là cây có nhiều năng lượng dương. Chúng có những chùm quả đỏ rực, dày đặc và rực rỡ, mang màu sắc lễ hội, thể hiện sức sống mạnh mẽ, cũng không phù hợp với nơi chôn cất.

Người xưa cho rằng, mộ là nơi tưởng nhớ những người thân đã khuất nên môi trường xung quanh phải phản ánh bầu không khí trang nghiêm.

Trong khi đó, màu đó trong văn hóa truyền thống lại coi là màu sắc lễ hội, vui tươi, trái ngược với chủ đề tang tóc. Sự không phù hợp về màu sắc này có thể dẫn đến sự thiếu tôn trọng đối với người đã khuất hoặc bị coi là coi thường các phong tục tưởng niệm truyền thống.

Do đó, người xưa khuyện không nên trồng táo gai ở khu vực mồ mả.

3. Tre

Người xưa dặn: "Cây âm không vào cửa, cây dương không ở mồ", tại sao vậy? - Ảnh 9.

Dù tre có ý nghĩa biểu tượng tích cực trong văn hóa, có giá trị sử dụng lớn trong cuộc sống nhưng người xưa khuyên không nên trồng tre ở khu vực mộ phần, có thể gây ra hậu quả tiêu cực. Ảnh minh họa Inf.news

Tre một loại cây tượng trưng cho sự kiên cường, cứng cỏi, giàu sức sống. Người xưa cũng khuyên không nên trồng tre gần các ngôi mộ.

Về mặt khoa học, rễ tre phát triển rất mạnh mẽ và khả năng “sinh con đẻ cái” nhanh chóng. Nếu bạn trồng tre ở mộ chẳng mấy chốc rễ tre sẽ có thể đâm lung tung, thậm chí phá hủy mộ phần. Đồng thời tre có thể mọc chùm lên cả phần mộ chỉ trong thời gian ngắn.

Trong văn hóa xưa, việc bảo vệ sự tĩnh tại, nguyên vẹn của các ngôi mộ là rất quan trọng. Nếu “đồng mồ động mả” có thể ảnh hưởng đến phong thủy gia đình, là điềm xấu có thể gây ra những chuyện không may trong gia đình.

Do đó, dù tre có ý nghĩa biểu tượng tích cực trong văn hóa, có giá trị sử dụng lớn trong cuộc sống nhưng người xưa khuyên không nên trồng tre ở khu vực mộ phần, có thể gây ra hậu quả tiêu cực.

Như vậy, những quan niệm của người xưa khuyên nên và không nên trồng một số cây ở một số nơi nhất định là xuất phát từ đặc điểm của các loài cây này. Chúng cũng tiết lộ cách mà con người từ xưa sống hòa hợp với thiên nhiên.

Dù nhà chật hẹp cỡ nào bạn cũng nên trồng ngay cây diếp cá nếu không chắc chắn sẽ hối hận cả đời

0

Dù nhà chật hẹp cỡ nào bạn cũng nên trṑng ngay cȃy diḗp cá nḗu ⱪhȏng chắc chắn sẽ hṓi hận cả ᵭời – hãy dành 1 phút ᵭể ᵭọc ngay hȏm nay.

Rau diḗp cá là một loại cȃy ngoài có tác dụng ᵭể ăn sṓng còn có rất nhiḕu tác dụng như ⱪháng ⱪhuẩn, tiêu diệt ⱪý sinh trùng, chṓng ung thư và ᵭặc biệt nó ᵭược coi là ” thần dược ” ᵭṓi với bệnh nhȃn mắc bệnh trĩ. Từ xa xưa diḗp cá ᵭã ᵭược sử dụng rộng rãi như một loại rau gia vị giúp ⱪích thích tiêu hóa, tăng thêm mùi vị món ăn, tạo cảm giác ngon miệng.

diep-ca

Rau diḗp cá hạ sṓt

Để hạ nhiệt ᵭộ cơ thể, dùng rau diḗp cá, lá rau ngót, lá cỏ mực mỗi thứ 100g sắc ᵭặc uṓng làm nhiḕu lần trong ngày có ⱪhả năng giúp hạ sṓt rất tṓt.

Hoặc nḗu hạ sṓt cho trẻ em, dùng 30g rau diḗp cá, rửa sạch, giã nát, thêm nửa bát nước vào rṑi ᵭun sȏi, ᵭể nguội. Cho trẻ uṓng một lần; ᵭṑng thời, lấy bã ᵭắp vào thái dương.

Chữa táo bón

Sao ⱪhȏ 10g diḗp cá, hãm với nước sȏi ⱪhoảng 10 phút, uṓng thay trà hàng ngày. Uṓng ᵭḕu trong 10 ngày.

Chữa tiểu buṓt tiểu dắt

Rau diḗp cá, rau má, rau mã ᵭḕ mỗi thứ 50g rửa sạch, vò nát, lọc lấy nước uṓng.

Chữa ⱪinh nguyệt ⱪhȏng ᵭḕu

Rau diḗp cá 40g, ngải cứu 30g (cả hai ᵭḕu dùng tươi). Rửa sạch rau diḗp cá và ngải cứu, giã nhỏ, sau ᵭó lọc bằng nước ᵭun sȏi ᵭể nguội ᵭể lấy một bát nước thuṓc. Chia ra uṓng làm 2 lần trong ngày, uṓng liḕn 5 ngày, uṓng trước ⱪỳ ⱪinh 10 ngày.

Chữa viêm phḗ quản

Dùng lá diḗp cá và cam thảo ᵭất (mỗi thứ 20g), sắc ᵭặc, uṓng dần trong ngày.

Chữa ho

Lấy 1 nắm lá diḗp cá rửa sạch xay nhỏ. Dùng nước vo gạo ᵭặc ᵭun sȏi cùng rau diḗp cá, sau ᵭó chắt lấy nước cṓt uṓng. Ngoài chữa ho, hỗn hợp nước trên cũng rất mát cho cơ thể.

Chḗ biḗn

Lúc trời ⱪhȏ ráo, lấy cȃy vḕ loại bỏ gṓc rễ, ᵭem phơi hay sấy ⱪhȏ ở nhiệt ᵭộ 40 – 50 ᵭộ. Loại cȃy này thường dùng trị táo bón, trẻ con lên sởi, phổi ung có mủ, mắt ᵭau, nhặm ᵭỏ hoặc nhiễm trùng gȃy mủ xanh, ⱪinh nguyệt ⱪhȏng ᵭḕu, viêm ruột, ⱪiḗt lỵ… Theo ᵭó, người bệnh ngày dùng 6-12g ⱪhȏ, 20- 40g tươi, dạng sắc hoặc giã nát lọc lấy nước uṓng.

Cȃy diḗp cá tươi giã nhỏ dùng ᵭể ᵭắp trĩ, những chỗ sưng, ᵭắp mắt ⱪhi bị nhiễm trùng mủ xanh cũng rất hiệu quả.

Với bệnh nhȃn viêm xoang nhiễm ⱪhuẩn có thể dùng bài thuṓc sau: 16g diḗp cá, ⱪim ngȃn hoa 16g, ⱪé ᵭầu ngựa 16g, hy thiêm 16g, mạch mȏn 12g, chi tử 8g, sắc uṓng ngày 1 thang.

– Tắc tia sữa: Lá diḗp cá, cải trời giã tươi mỗi vị 1 nắm ( tầm 30g) hòa với nước ấm vắt lấy nước uṓng, bã trung nóng với dấm ᵭắp vào, làm vài lần là ⱪhỏi.

Tin vui cho các tín đồ cà phê, đây là 6 lý do uống cà phê tốt hơn trà vào buổi sáng

 

Nhiều nghiên cứu cho thấy, caffein làm tăng tỷ lệ trao đổi chất cho cơ thể, giúp cơ thể tỉnh táo và hoạt hát cải thiện tâm trạng rất tốt… đồng thời còn giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh.

Uống cà phê giúp cải thiện tâm trạng

Ngoài việc cung cấp năng lượng, uống cà phê còn có thể cải thiện tâm trạng của con người. Caffeine kích thích não tiết ra dopamine, chất dẫn truyền thần kinh khiến con người cảm thấy vui vẻ. Vì vậy, uống một tách cà phê nóng vào buổi sáng sẽ giúp bạn cảm thấy vui vẻ và thoải mái hơn, theo Science Daily.

uong ca phe buoi sang2

Ảnh minh họa

Uống cà phê giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư

Tất cả các nghiên cứu chỉ ra hàm lượng polyphenol cao trong cà phê và caffeine có thể ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Cà phê cũng kích thích sản xuất mật và giảm nồng độ estrogen, giảm nguy cơ ung thư, theo tạp chí khoa học Scitech Daily.

Uống cà phê giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2

Các nghiên cứu chỉ ra rằng 1 tách cà phê có thể làm giảm khoảng 8% nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường, nếu uống nhiều hơn có thể giảm đến khoảng 30%. Nhờ cà phê chứa magiê và polyphenol, giúp điều chỉnh chuyển hóa glucose, theo Scitech Daily.

uong ca phe buoi sang

Uống cà phê giúp kéo dài tuổi thọ

Lợi ích nhiều nhất đến từ việc uống 3-5 tách cà phê mỗi ngày. Nghiên cứu được thực hiện bởi Trường Y tế Công cộng T.H. Chan, Đại học Harvard (Mỹ), đã phát hiện ra rằng những người uống 3-5 tách cà phê mỗi ngày ít tử vong sớm hơn, theo nhật báo Anh Express.

Uống cà phên tăng cường sự tập trung

Nhiều người uống cà phê vào buổi sáng để khởi động cơ thể. Nghiên cứu cho thấy, chất caffein có trong cà phê có thể kích thích hệ thần kinh trung ương, cải thiện sự chú ý, thời gian phản ứng và trí nhớ của con người, theo Science Daily.

uong ca phe buoi sang3

Ảnh minh họa

Ngoài ra, caffein còn có thể thúc đẩy hoạt động của các tế bào thần kinh, giúp con người suy nghĩ và giải quyết vấn đề hiệu quả hơn. Vì vậy, uống một tách cà phê vào buổi sáng có thể giúp bạn xử lý nhiều công việc khác nhau và làm việc tốt hơn.

Uống cà phê giúp tăng cường trí nhớ

Theo Health, caffein là chất kích thích hệ thần kinh làm tăng hoạt động của não. Lượng caffeine vừa phải có thể cải thiện sự tập trung, sự tỉnh táo và khả năng phản ứng cũng như khả năng ghi nhớ và học tập.

xem thêm;

Ông bà ta dặn: “Thịt lợn không mua thịt cổ, mua cá không mua cá diếc”, vì sao không nên làm điều ngược lại?

Người xưa khuyên con cháu không mua thịt cổ, không mua cá diếc vì đây là những loại thực phẩm không ngon.

Có một câu ngạn ngữ cổ xưa mà mọi người thường truyền tai nhau: “Không nghe lời người già, chịu thiệt ở trước mắt.” Đồng thời, câu ngạn ngữ khác cũng nói: “Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ,” nhấn mạnh ý nghĩa rằng sự hướng dẫn và lời khuyên của những người có kinh nghiệm thường mang lại giá trị lâu dài và đáng tin cậy. Trong khi đi chợ mua thực phẩm, cũng có lời khuyên quen thuộc: “Mua thịt đừng chọn thịt cổ, mua cá đừng chọn cá diếc.”

Các bà bảo nhau: 'Thịt lợn không mua thịt cổ, mua cá không lấy cá diếc', rẻ cũng đừng tham

Mua thịt không mua phần cổ

Câu ngạn ngữ “Chặt thịt không chặt đầu” đã tồn tại từ thời xa xưa với mục đích cụ thể. Trên thực tế, việc tiêu thụ cổ heo không chỉ đưa vào cơ thể lượng chất béo cao, gây tăng cân đột ngột, mà còn có thể gây ra những vấn đề về tim mạch và mạch máu não.

Cổ heo còn chứa nhiều hạch bạch huyết, hệ thống giúp lọc và bắt giữ vi sinh vật lạ, tế bào viêm, và chất độc. Việc tiếp tục tiêu thụ cổ heo thường xuyên có thể dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe.
phan-thit-o-lon-duoc-cho-cung-phai-vut-di-an-vao-doan-tho-hinh-2

Thịt cổ heo chứa đựng hệ thống hạch phức tạp, khó loại bỏ hoàn toàn trong quá trình chế biến, dẫn đến việc cơ thể tiếp tục hấp thụ lượng lớn vi khuẩn và chất độc khi ăn. Điều này có thể gây ngộ độc hoặc tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.

Trong quá trình giết mổ heo, tiết chảy ra nhiều và chứa nhiều nguy cơ nhiễm khuẩn. Vì vậy, cần phải thận trọng khi tiêu thụ, vì điều này có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Mua cá không mua cá diếc

Cá diếc, một loại cá nước ngọt được ưa chuộng, nổi tiếng với thịt mềm, thơm ngọt, nhưng cũng chứa nhiều xương dăm, là không phù hợp cho trẻ nhỏ vì có thể gây nguy hiểm khi bị mắc kẹt trong cổ họng.

Đặc điểm này đã tạo ra nguyên tắc “mua cá không mua cá diếc” trong truyền thống. Mặc dù cá diếc có giá trị dinh dưỡng cao, nhưng trong quá khứ, khi điều kiện sống khó khăn, người dân thường ưu tiên mua cá có nhiều thịt để tiết kiệm chi phí. Với loại cá như cá diếc, ít thịt và nhiều xương, việc mua được coi là lãng phí.

1913836_ca_diec_o_xa_duong_huy_tp_cam_pha_thuong_co_nhieu_vao_tam_thang_9_12_hang_nam_10070116

Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, khi mọi người có điều kiện sống tốt hơn và quan tâm đến dinh dưỡng và sức khỏe, họ có thể lựa chọn mua cá diếc để chế biến thành canh. Canh cá diếc không chỉ mang lại dưỡng chất mà còn có tác dụng tích cực đối với âm bổ thận, là một lựa chọn có lợi cho sức khỏe toàn diện.

Đây là lý do trong nhà bạn nên trồng ngay cây nha đam

0

Nha ᵭam sẽ mang tới cho gia ᵭình bạn những cȏng dụng vȏ cùng bất ngờ, hãy tìm hiểu ngay hȏm nay!

Làm êm dịu vḗt thương bỏng nhẹ

Khi bị phỏng nhẹ, ⱪhi bị cȏn trùng chȃm chích. Nhũ dịch ᵭược bào chḗ từ nha ᵭam dùng ᵭể chḗ các ʟoại thuṓc trị Eczema hay các mụn chṓc ʟở, ʟàm mau ⱪéo da non ở vḗt thương. Dịch tươi nha ᵭam có tính ⱪháng ⱪhuẩn ʟao (in vitro).

Theo một nghiên cứu vào năm 2009, 30 bệnh nhȃn bị bỏng cấp ᵭộ 2 ⱪhi sử dụng ⱪem ʟȏ hội, vḗt thương ᵭã nhanh chóng ʟành ʟại trong vòng 16 ngày.

Khȏng chỉ cực ⱪỳ hữu ích cho ʟàn da, ʟȏ hội còn ʟà một sản phẩm quý giá từ thiên nhiên ⱪhȏng thể thiḗu trong quá trình chăm sóc tóc của bạn. Trong cȃy Lȏ hội chứa tinh chất dưỡng ẩm, rất tṓt cho tóc. Sử dụng gel ʟȏ hội thoa ʟên tóc ⱪhi gội ᵭầu, sau ᵭó ʟàm sạch bằng nước, bạn sẽ có ᵭược mái tóc mượt mà như ý. Khi sử dụng nha ᵭam, người dùng có thể sẽ bị xổ nhẹ, nhờ ᵭó giúp ᵭẩy hḗt những vi ⱪhuẩn ᵭộc trong ruột ra ngoài.

nha-dam

Chữa bỏng

Thoa ⱪem ʟȏ hội nhẹ nhàng ʟên vùng da bị bỏng có thể giúp bạn chữa ʟành vḗt thương. Theo một nghiên cứu vào năm 2009, 30 bệnh nhȃn bị bỏng cấp ᵭộ 2 ⱪhi sử dụng ⱪem ʟȏ hội, vḗt thương ᵭã nhanh chóng ʟành ʟại trong vòng 16 ngày.

Làm mượt tóc

Khȏng chỉ cực ⱪỳ hữu ích cho ʟàn da, ʟȏ hội còn ʟà một sản phẩm quý giá từ thiên nhiên ⱪhȏng thể thiḗu trong quá trình chăm sóc tóc của bạn.

Trong cȃy Lȏ hội chứa tinh chất dưỡng ẩm, rất tṓt cho tóc. Sử dụng gel ʟȏ hội thoa ʟên tóc ⱪhi gội ᵭầu, sau ᵭó ʟàm sạch bằng nước, bạn sẽ có ᵭược mái tóc mượt mà như ý.

Trị thȃm quầng mắt

Nḗu mắt của bạn mỏi, có quầng thȃm, mi mắt nặng, hãy sử dụng ʟȏ hội ᵭể chữa trị. Rất ᵭơn giản, dùng một nhánh ʟȏ hội, gọt bỏ ʟớp vỏ xanh bên ngoài rṑi ᵭắp phần thịt ʟên mắt, nằm thư giãn trong vòng 15 phút. Dịch trong ʟá của ʟȏ hội có tác dụng ʟàm mắt dịu mát, dễ chịu. Sau một thời gian, vùng thȃm quanh mắt sẽ giảm hẳn. Bạn nên sử dụng chất gel này mỗi tṓi trước ⱪhi ᵭi ngủ ᵭể chṓng mệt mỏi cho vùng mắt.

4 công dụng thực sự tốt của nha đam, xứng đáng là ‘thần dược’ của làn da

Nha ᵭam rất tṓt cho sức ⱪhỏe nói chung và da nói riêng. Hãy thường xuyên sử dụng sản phẩm ʟàm ᵭẹp rẻ tiḕn mà hiệu quả ᵭể ᵭẹp ʟên mỗi ngày.

Dưới ᵭȃy ʟà 5 cȏng dụng ʟàm ᵭẹp da của nha ᵭam:

1. Tẩy tḗ bào chḗt

Sản phẩm tẩy tḗ bào chḗt từ nha ᵭam giúp ʟoại bỏ tḗ bào da chḗt và nhẹ nhàng ᵭḗn mức có thể sử dụng cho cả da nhạy cảm.

Nha ᵭam sẽ giúp bạn ʟấy ʟại ʟàn da mới với cách tẩy tḗ bào chḗt này. Sản phẩm tẩy tḗ bào chḗt này ʟoại bỏ tḗ bào da chḗt và nhẹ nhàng ᵭḗn mức có thể sử dụng cho cả da nhạy cảm.

Ngày nay, có rất nhiḕu sản phẩm tẩy tḗ bào chḗt bằng ʟȏ hội ᵭược bán ở các cửa hàng, nhưng bạn có thể tự ʟàm nḗu có sẵn cȃy nha ᵭam. Có rất nhiḕu cȏng thức và ᵭȃy chỉ ʟà một trong sṓ ᵭó.

Các ʟàm và sử dụng:

– 2 muỗng canh gel ʟȏ hội

– 2 muỗng canh ᵭường nȃu hữu cơ

– 1 thìa cà phê nước cṓt chanh

– Trộn và thoa nó ʟên da của bạn

– Massage da nhẹ nhàng và rửa sạch nó ᵭi.

Gel nha ᵭam có rất nhiḕu cȏng dụng tṓt ᵭṓi với ʟàm da

Gel nha ᵭam có rất nhiḕu cȏng dụng tṓt ᵭṓi với ʟàm da

2. Ngừa mụn nhọt, trị mụn

Nha ᵭam còn ᵭược biḗt ᵭḗn với cȏng dụng sửa chữa các tḗ bào da và các ᵭặc tính chṓng nấm và chṓng vi ⱪhuẩn nên rất hiệu quả ⱪhi ngăn ngừa mụn nhọt, ᵭiḕu trị mụn trứng cá và bệnh trứng cá ᵭỏ. Nó cũng giúp ʟàm mờ vḗt thȃm, sẹo sau mụn và da bị tổn thương nhờ ᵭặc tính chữa ʟành của nó.

Cách sử dụng:

– Cắt ʟá theo chiḕu dọc

– Bȏi gel trong ʟên ⱪhu vực bị ảnh hưởng.

3. Kem dưỡng ẩm cho ʟàn da 

Nha ᵭam ʟà một ʟoại ⱪem dưỡng ẩm tự nhiên tuyệt vời – nó ᵭặc biệt tṓt cho da ⱪhȏ hoặc da nhạy cảm vì nó hấp thụ rất nhanh và dưỡng ẩm mà ⱪhȏng ʟàm bít ʟỗ chȃn ʟȏng, ⱪhȏng giṓng như nhiḕu ʟoại ⱪem dưỡng ẩm mua ở cửa hàng ⱪhác.

Chuẩn bị:

– Cắt ʟá theo chiḕu dọc

– Múc 2 muỗng cà phê gel trong

– Trộn nó với 2 – 3 thìa dầu dừa

– Xong cho vào hũ và dùng dần.

Nha ᵭam dùng ʟàm ⱪem dưỡng ẩm cho ʟàn da tuyệt vời

Nha ᵭam dùng ʟàm ⱪem dưỡng ẩm cho ʟàn da tuyệt vời

4. Dưỡng tóc

Nha ᵭam trị rụng tóc rất hiệu quả. Nó chứa các εnzyme sửa chữa các tḗ bào da chḗt trên da ᵭầu và ⱪích thích mọc tóc mới.

Chuẩn bị và cách dùng:

– Cắt ʟá theo chiḕu dọc

– Múc 2 muỗng cà phê gel trong

– Trộn nó với 2-3 muỗng canh dầu dừa

– Thêm 1-2 muỗng canh mật ong

– Thoa hỗn hợp ʟên da ᵭầu và tóc của bạn và giữ nguyên trong 40 phút

– Xả sạch và gội ᵭầu như bình thường.

7 lợi ích tuyệt vời của khoai lang đối với sức khỏe

0

Khoai lang là thực phẩm quen thuộc của nhiều gia đình. Dưới đây là những tác dụng của khoai lang đối với sức khỏe.

Củ khoai lang là nguồn cung cấp rất nhiều vitamin, khoáng chất, riboflavin, thiamine, niacin và carotenoid. Chính nhờ những thành phần dinh dưỡng này mà củ khoai lang có thể hỗ trợ bạn phòng và chữa nhiều bệnh mãn tính, tăng cường giảm cân, cải thiện làn da và mái tóc.

Thành phần dinh dưỡng của khoai lang

Tác dụng của khoai lang phụ thuộc nhiều vào giá trị dinh dưỡng của nó. Trong 100g củ khoai lang có hàm lượng đáng kể các chất dinh dưỡng, khoáng chất cùng nhiều vitamin sau:

Canxi: 38mg

Chất xơ: 3,3g

Năng lượng: 90kcal

Chất béo: 0,15g

Folate (Vitamin B9): 6 μg

Sắt: 0,69mg

Magie: 27mg

Mangan: 0,5mg

Niancin (Vitamin B3): 1,5mg

Phốt pho: 54mg

Kali: 475mg

Đạm: 2g

Riboflavin (Vitamin B2): 0,11mg

Natri: 36mg

Kẽm: 0,32mg

Tinh bột: 7,05g

Đường: 6,5g

Thiamine (Vitamin B1): 0,11mg

Vitamin A: 961 μg

Vitamin B6: 0,29mg

Vitamin C: 19,6mg

Vitamin E: 0,71mg

7 tác dụng của khoai lang với sức khỏe

Giữ cho trái tim khỏe mạnh

Hàm lượng chất xơ cao trong khoai lang có thể làm giảm mức cholesterol có hại, giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch.

Khoai lang cũng chứa nhiều kali, tác dụng cân bằng với natri trong cơ thể để ổn định huyết áp.

Chúng cũng chứa nhiều đồng – cần thiết để tạo ra các tế bào hồng cầu và giữ cho trái tim khỏe mạnh. Nồng độ đồng thấp làm tăng mức homocysteine, huyết áp và cholesterol xấu.

Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch

Khoai lang là nguồn cung cấp beta-carotene tuyệt vời, trong khoai lang có chất chống oxy hóa được gọi là carotenoid, giúp gan của bạn sẽ chuyển đổi beta-carotene tiêu thụ thành các loại vitamin giúp tăng cường sức khỏe.

Lượng beta-carotene vừa đủ để tạo ra các rào cản niêm mạc ngăn vi khuẩn và chất độc trong môi trường xâm nhập vào cơ thể bạn, giúp cơ thể bạn ngăn ngừa và chống lại nhiễm trùng, giúp bạn khỏe mạnh và có hệ thống miễn dịch hoàn thiện hơn.

 

Giúp kiểm soát căng thẳng và lo lắng

Một củ khoai lang chứa từ 30 đến 35mg magiê. Magiê giúp rất nhiều vào việc sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh giúp giữ cho bạn bình tĩnh. Ngoài ra, magiê cũng tham gia sản xuất cortisol, đây là loại hormone được sản sinh ra để giúp cơ thể bạn thích nghi trong thời gian căng thẳng.

Hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa

Khoai lang là nguồn chất xơ tuyệt vời, đặc biệt là nếu ăn cả vỏ. Chất xơ rất cần cho việc tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và các bệnh nghiêm trọng, như ung thư ruột kết.

Một củ khoai lang trung bình có 6 gram chất xơ. Chúng cũng chứa tinh bột kháng, một loại tinh bột đóng vai trò cung cấp vi khuẩn “tốt” cho cơ thể bạn.

Cyanidin có trong khoai lang cũng giúp giảm viêm, đặc biệt là ở đường tiêu hóa.

Hỗ trợ thị lực

Khoai lang chứa carotenoid, lutein và zeaxanthin – rất tốt cho mắt.

Ngoài ra, anthocyanins, có nguồn gốc từ khoai lang tím, cũng có thể có lợi cho mắt.

Duy trì lượng đường trong máu

Cuối cùng, lợi ích dinh dưỡng cuối cùng của khoai lang là khả năng chống lại bệnh tiểu đường bằng cách duy trì lượng đường trong máu ở mức kiểm soát. Khoai lang có thể hỗ trợ trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường type 2.

Chống ung thư

Khoai lang là nguồn giàu chất chống ô xy hóa, chống ung thư, đặc biệt là ở vỏ.Có tới 80% protein trong khoai lang là sporamin.

Nghiên cứu cho thấy sporamin có tiềm năng ức chế ung thư lưỡi, túi mật và đại trực tràng.

Nó cũng làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư và giảm sự di chuyển và xâm lấn của tế bào trong ung thư di căn.

Đặc biệt, vỏ khoai lang, có thể có tác dụng đặc biệt trong việc ngăn ngừa ung thư.Một nghiên cứu, được công bố trên tạp chí Nutrition and Cancer năm 2016, đã cho thấy chiết xuất từ vỏ khoai lang có hoạt động chống ung thư đầy hứa hẹn đối với các bệnh ung thư vú, ruột kết, buồng trứng, phổi và đầu, cổ.

Kết luận

Rất nhiều lợi ích dinh dưỡng của khoai lang, khiến nó trở thành một trong những món ăn yêu thích của nhiều người.

Một số lợi ích sức khỏe hàng đầu bao gồm: Tăng cường hệ thống miễn dịch, chống lại căng thẳng và lo lắng, hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường trí nhớ, hỗ trợ sức khỏe của mắt, chống viêm và hỗ trợ lượng đường trong máu khỏe mạnh.

Bạn có thể ăn khoai lang nướng, rang, nghiền hoặc làm nguyên liệu trong nhiều công thức nấu ăn khác nhau để có thể cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Trên đây là tác dụng của khoai lang với sức khỏe. Hãy thường xuyên bổ sung khoai lang trong chế độ ăn uống của mình nhé.

Chanh mua về đừng vội bỏ vào tủ lạnh, làm cách này chanh để cả năm vẫn tươi, không bị đắng hỏng

0

Chanh mua về đừng vội bỏ vào tủ lạnh, làm cách này chanh để cả năm vẫn tươi, không bị đắng hỏng.

Để bảo quản chanh được lâu, bạn có thể áp dụng những mẹo nhỏ dưới đây. Đảm bảo hiệu quả sẽ khiến bạn cảm thấy bất ngờ.

Chanh là loại gia vị quen thuộc mà ai cũng biết. Bạn có thể sử dụng chanh cho các loại nước chấm, làm gỏi nộm, làm gia vị cho các món ăn hoặc dùng chanh để pha đồ uống, nước giải khát. Đa số mọi người sẽ mua chanh về cất trong tủ lạnh để dùng dần. Bảo quản chanh trong tủ lạnh không sai nhưng sau một thời gian chanh vẫn sẽ héo dần, thậm chí bị hỏng. Để bảo quản chanh được lâu hơn, luôn có sẵn trong nhà để sử dụng, bạn có thể áp dụng mẹo nhỏ dưới đây.

Bảo quản chanh trong cát

Chọn những quả chanh tươi ngon, mọng nước rồi đem rửa sạch và để cho thật ráo nước.

Chuẩn một chiếc hũ hoặc vại và một ít cát sạch. Lượng cát phải vừa đủ để vùi hết số chanh và cát không được lẫn đất đát, rác, sỏi… Phun một chút nước để làm ẩm cát.

Vùi chanh trong cát có thể giữ cho chanh tươi ngon trong vòng vài tháng.

Vùi chanh trong cát có thể giữ cho chanh tươi ngon trong vòng vài tháng.

Rải một lớp cát xuống dưới đấy hũ/vại rồi xếp chanh lên trên. Cứ một lớp chanh lại rải một lớp cát. Làm như vậy cho đến khi nào hết chanh thì thôi. Lớp trên cùng sẽ là cát phủ kín chanh.

Để hũ/vại chanh ở nơi thoáng mát, tránh nắng.

Với cách này, bạn có thể bảo quản chanh trong khoảng 2 tháng. Mỗi lần dùng chỉ cần lấy chanh ra, đem rửa sạch là được. Đây là cách bảo quản chanh, bưởi, cam, quýt… được các cụ ngày xưa hay áp dụng.

Bảo quản chanh trong ngăn đá

Bạn nên chọn những quả chanh có vỏ mỏng, cầm cảm giác nặng tay và chanh không bị dập nát.

Chanh mua về rửa sạch rồi ngâm nước muối.

Sau đó, vớt chanh ra khỏi nước muối và tráng lại bằng nước sạch. Để chanh ra rổ thưa cho thật khô ráo.

Với những quả chanh to, bạn chỉ cần bổ đôi, không cần cắt vỏ. Tuy nhiên, với chanh nhỏ, vỏ cứng, bạn nên gọt bỏ bớt lớp vỏ xanh bên ngoài rồi mới cắt đôi. Chanh đào thì không cần gọt vỏ vì vỏ chanh vốn dĩ khá mỏng mềm, dễ vắt.

Sau khi cắt đôi toàn bộ số chanh đã chuẩn bị, bạn có thể tiến hành vắt nước chanh. Dùng dụng cụ vắt chanh hoặc vắt căm để vắt chanh sẽ rất tiện, giúp vắt được tối đa nước trong quả chanh. Nếu không có thì bạn có thể vắt chanh bằng tay như bình thường.

Nên dùng một mẩu giấy ăn nhỏ bọc lên vỏ chanh rồi mới vắt. Giấy ăn sẽ thấm phần tinh dầu tiết ra từ vỏ, giúp nước chanh không bị đắng. Lưu ý, nên gấp tờ giấy nhỏ nhất có thể để tránh giấy xòe to hút cả phần nước cốt chanh. Khi thấy giấy ướt thì thay bằng giấy mới.

Vắt nước cốt chanh rồi để vào tủ lạnh sẽ giúp bạn có nước chanh để dùng cả năm.

Vắt nước cốt chanh rồi để vào tủ lạnh sẽ giúp bạn có nước chanh để dùng cả năm.

Ngoài ra, bạn cũng có thể gọt sạch vỏ chanh, gạt bỏ phần hạt, rồi cho vào máy ép chậm để ép lấy nước cốt.

Sau khi vắt hết toàn bộ số chanh đã chuẩn bị, bạn hãy chia nước chanh vào khay đá viên nhỏ rồi bỏ vào ngăn đá. Khi nước chanh đá đông cứng lại thì lấy ra, gỡ các viên nước chanh ra rồi cho vào hộp, đậy nắp kín và để lại vào trong ngăn đá tủ lạnh. Như vậy, khi cần dùng, bạn chỉ cần lấy 1-2 viên nước chanh ra là được. Chỉ cần để vài phút là nước chanh sẽ tự tan ra. Bảo quản theo kiểu này, bạn sẽ có nước cốt chanh để dùng quanh năm. Nước cốt vẫn giữ được mùi thơm.

Đừng mua viên tẩy lồng giặt nữa, dùng 3 nguyên liệu trong bếp vệ sinh máy sạch bóng như mới

0

Tùy vào nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế mà mỗi gia đình sắm sửa máy giặt với trọng lượng cũng như giá bán khác nhau.


Nhưng nhìn chung, cách sử dụng máy giặt cơ bản đều giống nhau và vấn đề đáng để nói là mấy ai nhớ vệ sinh thường xuyên.


Chính điều đó khiến cho quần áo giặt không sạch, vi khuẩn bám vào gây bệnh, đồng thời máy giặt cũng “xuống cấp”, giảm tuổi thọ. Trong khi cách vệ sinh máy giặt đơn giản lắm luôn, mọi người không tin thì cứ dùng nguyên liệu quen thuộc trong bếp, đó chính là muối và làm theo hướng dẫn dưới đây nha.

Bước 1: Lấy một lượng muối thả vào nước nóng, khuấy tan.

Bước 2: Đổ tiếp bột giặt vào nước muối loãng với lượng vừa phải, tiếp tục khuấy cho nổi bọt.

Bước 3: Đổ hỗn hợp vào máy giặt và để ngâm trong nửa tiếng.

Bước 4: Bấm cho máy giặt hoạt động, để khi nó xả hỗn hợp cùng với nước thì mang theo những chất bẩn. Bởi muối giúp khử trùng, ngăn vi khuẩn, còn bột giặt nhận nhiệm vụ làm sạch, trả lại vẻ trắng sáng cho máy giặt.

Ngoài muối ra, mọi người có thể dùng những nguyên liệu sau để vệ sinh máy giặt, hiệu quả cũng không kém đâu ạ.

Dùng giấm

Giấm tiện dùng trong việc nấu nướng đã quá rõ, nhưng có ai biết dùng nó vệ sinh máy giặt chưa ạ? Nếu chưa thì cứ mạnh dạn lấy giấm thực hiện thôi. Trước tiên, hãy xả nước đầy bên trong máy giặt rồi đổ 2 cốc giấm vào. Ngâm khoảng 1 tiếng sau đó chị em chỉnh cho máy giặt hoạt động như 1 chu kỳ giặt bình thường hoặc chọn chức năng làm sạch lồng giặt nhé. Hết chu trình, máy sẽ sạch bóng bất ngờ đấy ạ.



Ảnh minh họa – Nguồn: Tintucoline

Dùng baking soda

Baking soda cũng không chịu thua khi thể hiện mình với nhiều công dụng, có cả làm trắng sạch máy giặt. Mọi người cứ cho hỗn hợp baking soda đã hòa với nước ấm vào trong máy giặt và để yên khoảng nửa tiếng hay một tiếng. Trong thời gian đợi, mọi người pha thêm một hỗn hợp baking soda sền sệt nữa để riêng. Đủ thời gian điều chỉnh máy giặt theo chế độ thông thường để xả sạch bên trong. Khi máy giặt tắt, mọi người dùng miếng bọt biển nhúng vào hỗn hợp baking soda sền sệt đã chuẩn bị trước đó và lau chùi toàn bộ bên trong. Tiếp đến chỉnh máy giặt cho hoạt động để xả lần cuối là nhìn ưng bụng lắm ạ.

Trộn gạo với thứ này rồi để góc nhà, chuột chạy “mất dép” muôn đời không dám bén mảng

0

Để đuổi chuột mà không cần dùng đến các loại thuốc độc hại, bạn hãy tham khảo cách làm dưới đây.

Cách diệt chuột bằng gạo

Bạn hãy lấy một nắm gạo nhỏ và một muỗng xi măng, một muỗng dầu mè.

Đầu tiên, bạn cần cho gạo vào chảo rang đều tay. Đến khi thấy gạo có màu vàng và mùi thơm là được.

Đổ gạo vào một chiếc bát và cho thêm dầu mè vào trộn đều. Tiếp đó, bỏ xi măng vào bát gạo và trộn đều.


Đem hỗn hợp chia thành nhiều phần và đặt ở những nơi chuột hay qua lại như trong bếp, khe tủ, gầm giường…

Hương thơm của dầu mè và gạo rang sẽ thu hút lũ chuột tìm đến ăn. Tuy nhiên, sau khi ăn xong chúng sẽ thấy khát nước.

Xi măng gặp nước sẽ đóng cục khiến chuột khó chịu, hệ tiêu hóa trì trệ, tắc ruột. Khi đó, chuột sẽ phải bỏ mạng.

Cách diệt chuột bằng baking soda

Baking soda không chỉ dùng trong nấu ăn, làm sạch đồ gia dụng mà còn giúp đuổi chuột rất hiệu quả. Khi chuột ăn phải bột baking soda, muối natri bicarbonat sẽ phản ứng trong dạ dày và sinh ra nhiều khí CO2 khiến cơ thể chuột bị tê liệt chức năng vận động.

Bạn chỉ cần trộn baking soda với bột mì, một ít đường rồi để ở những nơi chuột hay qua lại là được.

Cách bẫy chuột bằng khoai tây

Lấy 3-5 củ khoai tây tùy số lượng chuột trong nhà. Bạn có thể sử dụng những củ khoai tây có dấu hiệu bị hỏng, mọc mầm để tiết kiệm.

Đem khoai tây rửa luộc mềm rồi nghiền nhuyễn.

Trộn bột khoai tây với một ít bột cacao hoặc bột vani để tạo mùi thơm.


Chia hỗn hợp vào các đĩa nhỏ rồi đặt ở những nơi mà chuột thường lui tới như góc bếp, bàn ăn… Đồng thời, đặt một bát nước ở gần đó để dụ chuột uống sau khi ăn nhiều khoai tây.

Khoai tây gặp nước sẽ nở ra rất nhiều, làm chuột no căng, phá hủy hệ tiêu hóa của chuột.

Cách đuổi chuột bằng giấm

Bạn hãy chuẩn bị một vài miếng bông gòn và thấm đẫm giấm tắng. Để miếng bông này ở gầm tủ, dưới bồn rửa chén, dưới bếp… Nhét bông vào chả những vị trí chuột hay gặm nhấm, đục khoét.

Chuột ngửi thấy mùi giấm sẽ chạy mất dép. Khi cục bông bay hết mùi thì bạn tẩm thêm giấm để duy trì hiệu quả.

Cách đuổi chuột bằng xà phòng

Hãy trộn đều bột xà phòng, bột hoa tiêu và cơm nguội với nhau. Đặt bát hỗn hợp này ở những nơi chuột hay xuất hiện. Chỉ cần ngửi thấy mùi là chuột sẽ bỏ chạy.

Loại quả là vua chất xơ, ăn 2 quả tương đương với 3 bát bắp cải

0

Đây là loại quả quen thuộc, được nhiều người ưa thích vì thơm ngon, rất tốt cho hệ tiêu hóa.

Chanh dây hay còn gọi là chanh leo, là loại trái cây nhiệt đới có vị chua thanh, được cả người lớn và trẻ em yêu thích.

Chuyên gia dinh dưỡng người Đài Loan (Trung Quốc) Li Wanping cho biết, chanh dây có thể tăng cường hệ thống miễn dịch, bảo vệ mắt và da, đồng thời có nhiều chất xơ phù hợp cho chế độ ăn kiêng. Hai quả chanh dây cỡ vừa có hàm lượng chất xơ tương đương với ba bát bắp cải, không chỉ tốt cho hệ tiêu hóa mà còn có thể làm tăng cảm giác no.

Ngoài ra, nghiên cứu còn phát hiện ra rằng ăn chanh dây có thể cải thiện độ nhạy insulin và làm chậm quá trình tăng lượng đường trong máu.

Ngoài việc ăn trực tiếp chanh dây còn có thể chế biến thành nước ép (Nguồn Ettoday)

Thành phần dinh dưỡng của chanh dây

Theo chuyên gia dinh dưỡng Li Wanping, chanh dây không chỉ chứa protein, canxi, magie và vitamin C mà còn có hàm lượng ion kali và vitamin A cao, hàm lượng sắt cũng khá tốt. Vitamin A và C là những chất dinh dưỡng quan trọng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp cải thiện khả năng chống cảm lạnh, cảm cúm hoặc các bệnh truyền nhiễm thông thường khác.

Vitamin A còn duy trì chức năng bình thường của tế bào biểu mô, bảo vệ da, duy trì thị lực bình thường. Nó chứa cả vitamin C nên cũng có thể giúp hấp thụ chất sắt tốt hơn.

Khi nói đến chất xơ, Li Wanping cho biết những quả chanh dây cỡ vừa, mỗi quả nặng khoảng 70 gam, bạn có thể nhận được khoảng 3,2 gam chất xơ. Thành phần trong quả chanh dây có thể thúc đẩy chức năng nhu động của đường tiêu hóa, nuôi dưỡng vi khuẩn tốt trong ruột và tăng cảm giác no.

Người bị đường huyết cao ăn được chanh dây?

Chuyên gia Li Wanping trả lời “Có”. Cô nói, xét về giá trị GI (chỉ số đường huyết) và giá trị GL (tải lượng đường huyết), tài liệu nghiên cứu chỉ ra rằng hai giá trị này trong chanh dây thấp hơn, đại diện cho tốc độ tăng lượng đường trong máu sau khi ăn sẽ chậm hơn và ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu hơn. Ngoài ra, một số tài liệu còn đề cập rằng các thành phần có trong chanh dây có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, do hàm lượng chất xơ cao.

Ngoài ra, chất xơ trong hạt chanh dây có thể ức chế đáng kể hoạt động amylase và làm chậm quá trình hấp thụ glucose, điều này có thể hữu ích trong việc kiểm soát lượng đường trong máu sau bữa ăn.

Tuy nhiên, Li Wanping vẫn nhắc nhở bệnh nhân tiểu đường không nên ăn chanh dây một cách thiếu kiềm chế. Nên tuân thủ nguyên tắc ăn khoảng 2 quả chanh dây một ngày, không nên ăn các loại trái cây khác cùng một lúc, nên chia đều giữa các bữa ăn để tránh lượng đường trong máu tăng cao.
Testosterone tăng vọt, chuyện phòng the viên mãn nếu nam giới biết dùng loại quả đang vào mùa này

Theo VTC News

Loại “rau hoàng đế” rất sẵn ở Việt Nam, sở hữu nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe

0

Rau cải cúc được mệnh danh là “rau hoàng đế” vì sở hữu nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe, đặc biệt là đối với tim và phổi. Loại rau này cũng cực dễ tìm ở Việt Nam nhưng không phải ai cũng biết cách tận dụng để nâng cao sức khỏe.

Rau cải cúc tăng cường sức khỏe tim mạch

Cải cúc chứa nhiều vitamin C và beta-carotene, là những chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Chúng giúp bảo vệ tế bào khỏi tổn thương do các gốc tự do gây ra, từ đó giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Chất xơ và các hợp chất khác có trong loại rau này cũng có khả năng giảm cholesterol xấu (LDL) trong máu, giúp ngăn ngừa xơ vữa động mạch và các bệnh tim mạch khác.

Cải cúc chứa nhiều sắt, một thành phần quan trọng của hemoglobin – chất mang oxy trong máu. Ăn cải cúc giúp tăng cường sản xuất hồng cầu, cải thiện tuần hoàn máu và cung cấp đủ oxy cho tim hoạt động hiệu quả. Các hoạt chất trong cải cúc cũng có tác dụng làm giãn mạch máu, giúp hạ huyết áp và giảm áp lực lên tim.

Rau cải cúc vừa dưỡng tim vừa bổ phổi cực hiệu quả. Ảnh: Getty Images

Giúp thanh phổi tiêu đờm

Cải cúc giàu vitamin A giúp duy trì và bảo vệ niêm mạc đường hô hấp, tăng cường sức đề kháng của phổi trước các tác nhân gây bệnh. Loại rau này có chứa một lượng nhỏ tinh dầu có tính kháng khuẩn, kháng viêm, giúp làm dịu các kích ứng và giảm viêm nhiễm đường hô hấp.

Ngoài ra, một số hoạt chất trong cải cúc có thể giúp làm loãng đờm, giúp dễ dàng tống đờm ra ngoài, làm thông thoáng đường thở. Nhờ những đặc tính này, cải cúc thường được sử dụng trong các bài thuốc dân gian và món ăn để hỗ trợ điều trị các vấn đề về hô hấp như ho, viêm họng, viêm phế quản, đặc biệt là ho có đờm.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng cải cúc chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, không thể thay thế hoàn toàn các phương pháp điều trị chính thống. Nếu bạn có vấn đề về hô hấp, hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Cải thiện sức khỏe xương

Cải cúc là một nguồn cung cấp canxi tự nhiên tốt, một khoáng chất thiết yếu cho sự phát triển và duy trì xương chắc khỏe. Canxi giúp xây dựng và củng cố cấu trúc xương, ngăn ngừa loãng xương và các vấn đề về xương khác. Vitamin K trong cái cúc cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình đông máu và sức khỏe xương, giúp hoạt hóa các protein cần thiết cho việc gắn kết canxi vào xương, từ đó tăng cường mật độ xương.

Ngoài ra, cải cúc còn chứa các chất chống oxy hóa và vitamin C, giúp bảo vệ tế bào xương khỏi tổn thương do các gốc tự do gây ra. Tuy nhiên, để có hệ xương chắc khỏe, bên cạnh việc ăn cải cúc, bạn cần kết hợp với chế độ ăn uống cân đối, giàu các loại rau xanh, trái cây, sữa và các sản phẩm từ sữa, đồng thời tập thể dục thường xuyên và tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để cơ thể tổng hợp vitamin D, một yếu tố quan trọng khác cho sức khỏe xương.

Rau cải cũng giúp tăng cường sức khỏe xương. Ảnh: Istock

Giúp bảo vệ mắt

Cải cúc là nguồn cung cấp dồi dào vitamin A và beta-carotene, tiền chất của vitamin A. Vitamin A đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì thị lực tốt, đặc biệt là trong điều kiện ánh sáng yếu. Nó cũng giúp bảo vệ giác mạc và kết mạc, ngăn ngừa khô mắt và các bệnh về mắt khác.

Lutein và zeaxanthin là hai loại carotenoid có nhiều trong cải cúc, có khả năng chống oxy hóa mạnh mẽ. Lutein và zeaxanthin tập trung ở hoàng điểm, vùng trung tâm của võng mạc, giúp bảo vệ mắt khỏi tác hại của ánh sáng xanh và tia UV, giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng – một nguyên nhân hàng đầu gây mất thị lực ở người lớn tuổi.

Tốt cho hệ tiêu hóa

Cải cúc chứa một lượng chất xơ vô cùng dồi dào có thể thúc đẩy nhu động ruột, giúp cơ thể và loại bỏ các chất độc hại trong đường ruột, từ đó mang lại tác dụng tốt trong việc phòng chống táo bón. Một số hoạt chất trong cải cúc có tính kháng viêm, giúp làm dịu các kích ứng và giảm viêm nhiễm trong đường tiêu hóa.

Mùi thơm đặc trưng của cải cúc giúp kích thích sự bài tiết nước bọt và dịch vị, tăng cường cảm giác thèm ăn và hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn. Nhờ những đặc tính này, cải cúc thường được coi là một loại rau tốt cho hệ tiêu hóa, giúp cải thiện chức năng tiêu hóa, ngăn ngừa các vấn đề về tiêu hóa và hỗ trợ điều trị một số bệnh lý liên quan.