Rau lang và những tác dụng không ngờ đối với sức khỏe

Rau lang là một món rau dân dã, quen thuộc trong bữa ăn của nhiều gia đình. Rau khoai lang chứa rất nhiều dưỡng chất, và nguồn vitamin dồi dào. Không những vậy, rau lang còn có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe mà chúng ta nên tận dụng.

Gần đây, các hợp chất có hoạt tính sinh học trong rau khoai lang rất được quan tâm nhờ tác dụng chống ôxy hóa, chống ung thư, bảo vệ gan, điều hòa đường huyết và rối loạn mỡ máu .

1. Thành phần dinh dưỡng của rau lang

Theo các nghiên cứu thì trong 100g rau lang có các chất dinh dưỡng như:

Năng lượng: 22kcalNước: 91,8gProtein: 2,6gTinh bột: 2,8g

Ngoài ra, rau lang còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng như các loại vitamin B, C, E, beta caroten, biotin và các khoáng chất như magie, phospho, canxi, kali, mangan, kẽm, đồng…

Rau lang và những tác dụng không ngờ đối với sức khỏe

Rau lang chứa nhiều vitamin và dưỡng chất.

2. Giàu chất chống ôxy hóa

Theo Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng (Bệnh viện K), các chất đặc tính chống ôxy hóa trong rau khoai lang là nhờ các dẫn xuất của axit caffeoylquinic, quercetin, anthocyanin… Nghiên cứu trên sử dụng 200g rau khoai lang tím cho vận động viên trong 1-2 tuần giúp giảm quá trình ôxy hóa lipid và DNA, tăng glutathione trong máu, cải thiện khả năng chống ôxy hóa trong huyết tương.

Nghiên cứu trong ống nghiệm cho thấy chiết xuất từ lá khoai lang có tác dụng hỗ trợ phòng các loại tế bào ung thư ruột kết, vú, tiền liệt tuyến, đại trực tràng và ung thư phổi. Cơ chế là nhờ các polyphenol và anthocyanin điều chỉnh chu kì tế bào, cảm ứng gây chết tế bào, giảm tăng sinh thành mạch. IbACP là peptit 16 acid amin được tách chiết từ rau khoai lang cũng cho thấy có khả năng ức chế dòng ung thư tuyến tụy.

3. Hỗ trợ điều trị các bệnh lý liên quan đến tim mạch

Tại châu Phi và Indonesia, rau khoai lang còn được sử dụng làm bài thuốc truyền thống để điều trị các bệnh lý liên quan đến tim mạch. Các hợp chất flavonoid và quercetin trong lá khoai lang làm giảm sự hấp thu acid béo trong ruột thông qua điều chỉnh các enzym khác nhau liên quan đến chuyển hóa lipid và sự biểu hiện của các yếu tố phiên mã liên quan đến tổng hợp chất béo trung tính và cholesterol. Quercetin còn giảm hoạt động của lipase tuyến tụy, ức chế sự hấp thu cholesterol và triglycerid thông qua chất vận chuyển cholesterol và acid béo ở biểu mô.

4. Rau lang hỗ trợ cải thiện đường huyết ở người bệnh đái tháo đường

Đối với tình trạng đường huyết cao, các flavonoid trong lá khoai lang có thể thúc đẩy sự hấp thụ glucose ở mô ngoại vi và tăng cường bài tiết insulin, giảm tình trạng tự hủy của tế bào β tuyến tụy. Ngoài ra, quercetin kích hoạt tái tạo tế bào β trong tuyến tụy, gây tăng tiết insulin. Kết quả là, con đường tế bào liên quan đến bài tiết insulin sẽ được kích thích, làm giảm khả năng kháng insulin, giúp chống lại bệnh đái tháo đường.

Ngọn rau lang có chứa một chất gần giống insulin mà ở lá già không có chất này. Vì thế, người bệnh đái tháo đường có thể dùng ngọn rau lang để ăn như là một phương thuốc bảo vệ sức khỏe của mình.

Rau lang và những tác dụng không ngờ đối với sức khỏe

Rau lang luộc là phương pháp chế biến tốt cho sức khỏe.

5. Giúp đông máu và giảm đau bụng trong kỳ kinh

Có rất nhiều loại thực phẩm cung cấp vitamin K cho cơ thể, trong đó rau khoai lang là nguồn cung cấp dồi dào. Vitamin K là một loại vitamin thiết yếu mà cơ thể sử dụng để giúp đông máu, từ đó giúp cơ thể hồi phục vết thương nhanh cũng như là giảm đau bụng kinh và hội chứng tiền kinh nguyệt .

6. Giảm nguy cơ loãng xương

Đối với những người phụ nữ sau mãn kinh, do hàm lượng canxi trong xương mất cân bằng nên có thể gây ra các nguy cơ bị loãng xương. Việc bổ sung vitamin K có từ rau khoai lang sẽ giúp cân bằng lại lượng canxi trong xương. Ngoài ra, khi kết hợp vitamin D với vitamin K thì nó có thể giúp người bị gãy xương sẽ mau hồi phục.

7. Phòng bệnh táo bón

Không chỉ có củ khoai lang mới có công dụng chữa táo bón mà ăn rau khoai lang cũng có thể giúp chữa táo bón hiệu quả. Phần lá rau khoai lang có chứa nhiều chất xơ nên giúp nhuận tràng. Ngoài ra, chất nhựa từ lá khoai lang cũng có tác dụng nhuận tràng, ngăn ngừa chứng táo bón.

8. Tuyệt đối không ăn rau lang khi đói

Trong rau lang có chứa các thành phần nếu ăn vào khi đói có thể gây giảm đường huyết, gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Rau lang chứa nhiều chất xơ có lợi cho hệ tiêu hóa, nhưng không nên ăn rau lang sống dễ gây ra táo bón, nên luộc hoặc xào chín trước khi ăn.

Hàm lượng canxi có trong rau lang là tương đối lớn, nếu ăn nhiều, thường xuyên sẽ gây ra tình trạng thừa canxi, dễ dẫn đến sỏi thận. Vì vậy, khi ăn rau lang nên kết hợp với các thực phẩm khác để cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều hơn.

9. Các món ngon từ rau lang

9.1 Rau lang luộc

Mặc dù các nghiên cứu để khẳng định các tác dụng đối với sức khỏe của rau lang chưa nhiều để đưa ra khuyến cáo và liều lượng sử dụng an toàn. Tuy nhiên, việc sử dụng lá khoai lang làm một loại rau cùng các loại rau khác vẫn được khuyến khích. Tuy nhiên, nồng độ các chất có hoạt tính sinh học khác nhau giữa lá của các loại khoai lang, thời điểm thu hoạch và cách nấu nướng. Trong đó, luộc và hấp là phương pháp chế biến hiệu quả nhất để duy trì mức polyphenol và hoạt động chống ôxy hóa của lá khoai lang.

Rau lang luộc rất dễ làm, chỉ cần lấy phần ngọn và lá non của rau lang, rửa sạch sau đó luộc chín. Có thể chấm cùng với nước mắm, nước tương hay chao đều rất hấp dẫn.

9.2 Rau lang xào tỏi

Món ăn quen thuộc nhất có lẽ phải kể đến rau lang xào tỏi, với hương vị thơm ngon của rau lang, bùi bùi của tỏi, được xào vừa ăn chắc chắn đây là món ăn được xuất hiện trong nhiều gia đình.

9.3 Canh rau lang nấu tôm

Rau lang rửa sạch, tôm làm sạch rồi cho vào đảo sơ cho chín rồi cho nước vào nấu sôi. Tiếp tục cho rau lang vào và nêm nếm lại vừa ăn. Khi canh sôi cần nhanh chóng bắc nồi xuống để tránh rau bị nồng.

Rau khoai lang có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng nó chỉ thực sự phát huy tác dụng khi ăn vừa phải và kết hợp đầy đủ với các thực phẩm khác.

Rau lang và những tác dụng không ngờ đối với sức khỏe

Rau lang giàu vitamin

Củ khoai lang được xem là thực phẩm chứa nhiều vitamin C và một số chất dinh dưỡng thiết yếu khác. Tuy nhiên, nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ tại ĐH bang Louisiana mới được công bố trên tạp chí HortScience của Hội Làm vườn Mỹ cho thấy lá khoai lang cũng chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như vậy,

Bình thường nhưng không tầm thường 👇

Điều gì xảy ra khi bạn ăn một quả táo mỗi ngày?

Cụm từ “một quả táo mỗi ngày giúp bác sĩ tránh xa” bắt nguồn từ những năm 1860, khi nó thực sự có nguồn gốc là “ăn một quả táo khi đi ngủ, và bạn sẽ ngăn bác sĩ kiếm tiền mua bánh mỳ cho ông ta”.
Ăn nhiều loại thực phẩm là một dấu hiệu của việc ăn uống lành mạnh, nhưng táo thực sự đáng để ăn mỗi ngày.
Dưới đây là những gì sẽ xảy ra khi bạn ăn một quả táo mỗi ngày, theo Eat This, Not That!

1. Đường ruột khỏe mạnh hơn

Táo chứa đầy một chất dinh dưỡng mà hầu hết mọi người không có đủ, đó là chất xơ. Với 5 gram chất xơ trong mỗi quả trung bình, một quả táo chiếm 20% mục tiêu chất xơ hằng ngày của bạn là 25 gram.
Chất xơ không chỉ giúp hỗ trợ quá trình tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón mà còn thúc đẩy một hệ vi sinh vật khỏe mạnh hơn (hay còn gọi là vi khuẩn tốt trong đường ruột của bạn). Phần lớn chất xơ của táo đến từ pectin, tạo ra một loại a xít gọi là butyrate. A xít này đặc biệt được biết đến trong việc cung cấp hệ vi khuẩn có lợi cho đường ruột.

2. Có thể giảm cân

Táo và bơ đậu phộng là sự kết hợp rất tốt cho sức khỏe

Một quả táo mỗi ngày cũng có thể giúp bạn giảm cân? Có khả năng. Theo một đánh giá năm 2018 về nhiều nghiên cứu trên cả người và động vật, ăn táo có liên quan đến việc giảm cân. Trong 5 nghiên cứu trên người được phân tích, từ 4 đến 12 tuần tiêu thụ 240 đến 720 miligram táo hoặc nước ép táo mỗi ngày, có hiệu quả giảm cân. Chính xác là có bao nhiêu quả táo? Không nhiều lắm! Một quả táo lớn khoảng 240 gram.

3. Hạn chế tình trạng viêm nhiễm

Viêm toàn thân là một yếu tố thúc đẩy một loạt các bệnh mạn tính, vì vậy chúng ta cần làm tốt để giảm viêm càng nhiều càng tốt. Ăn một quả táo mỗi ngày có thể hữu ích!
Loại trái cây này rất giàu chất chống ô xy hóa gọi là quercetin, chất mà nghiên cứu cho thấy chế ngự tình trạng viêm trong cơ thể. Trong khi đó, các chất chống ô xy hóa bổ sung như catechin và vitamin C tham gia vào hỗn hợp để giảm tổn thương ô xy hóa trong tế bào của bạn.

4. Có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Vì bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn lượng đường trong máu, bạn có thể không nghĩ rằng trái cây có một vị trí trong việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Nhưng với hàm lượng chất xơ và chất chống ô xy hóa cao, ăn một quả táo mỗi ngày thực sự có thể có tác dụng tích cực trong việc kiểm soát lượng đường trong máu.
Một nghiên cứu năm 2013 cho thấy rằng tiêu thụ nhiều táo hơn, cùng với một số ít các loại trái cây khác, có liên quan đến việc giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2.

5. Tăng cường khả năng miễn dịch

Cam thường được vinh danh là một loại trái cây chứa nhiều vitamin C, nhưng táo cũng xứng đáng được ghi nhận cho vi chất dinh dưỡng này. Một quả táo thô trung bình chứa 14% nhu cầu vitamin C hằng ngày của bạn. Nhận đủ vitamin C giữ cho hệ thống miễn dịch của bạn hoạt động bình thường, vì các đặc tính chống ô xy hóa của nó bảo vệ chống lại các tác nhân gây bệnh và giảm stress ô xy hóa.
Việc thiếu hụt loại vitamin quan trọng này có liên quan đến khả năng bị nhiễm trùng cao hơn.

6. Giảm nguy cơ tử vong do bất kỳ nguyên nhân nào

Một nghiên cứu năm 2016 đã theo dõi những phụ nữ lớn tuổi trong 15 năm cho thấy những người ăn nhiều táo ít có nguy cơ tử vong vì bất kỳ tình trạng sức khỏe nào, theo Eat This, Not That!
Cụ thể, những phụ nữ trong nghiên cứu có nguy cơ tử vong do bệnh tim và ung thư thấp hơn.

13 tác dụng của đu đủ nhất định bạn phải biḗt

Trong vȏ vàn các loại trái cȃy khác nhau, ᵭu ᵭủ là một trong những loại quả ᵭược dùng phổ biḗn.

Nhờ tác dụng của ᵭu ᵭủ thể hiện qua thành phần dinh dưỡng chúng ta có thêm dưỡng chất cho cơ thể. Ít năng lượng và giàu vitamin C, PP từ loại quả nàу giúp nó là lựa chọn cho các bữa ăn từ bữa tráng miệng cho tới các món.

Thành phần của ᵭu ᵭủ trong 100g: 

– Năng lượng: 35 kcal

– Đạm: 1000 mg

– Tinh bột: 7.7 g

– Tro; 600 mg

– Canxi: 40 mg

– Kali: 0 mg

– Sắt: 2.6 mg

– Nước: 90 g

– Chất béo: 0 mg

– Chất xơ: 600 mg

– Cholesterol: 0

– Phṓt pho: 32 mg

– Natri: 0 mg

– Carotin: 21 mcg

– Tỉ lệ thải bỏ: 12 g

– Vitamin C: 54 mg

– Vitamin PP: 400 mg

– Vitamin A: 0 mg

– Vitamin B1: 0 mg

– Vitamin B2: 0 mg

Hệ thṓng thành phần dinh dưỡng có trong ᵭu ᵭủ mang lại cho chúng ta rất nhiḕu lợi ích. Làm thḗ nào ᵭể tận dụng tṓt và biḗt cách hấp thụ tṓi ᵭa tác dụng từ trái ᵭu ᵭủ. Thṓng kê những mặt tích cực của loại quả nàу dưới ᵭȃy góp phần cho bạn có thêm nhận thức.

13 tác dụng của ᵭu ᵭủ với sức khỏe

1. Phòng chṓng thoái hóa ᵭiểm vàng

Thoái hóa ᵭiểm vàng là một bệnһ vḕ mắt. Zeaxanthin, một chất chṓng oxy hóa có trong ᵭu ᵭủ, giúp lọc các tia sáng màu xanh có hại. Nó có vai trò bảo vệ sức khỏe của mắt và ngăn ngừa thoái hóa ᵭiểm vàng. Đu ᵭủ ᵭược chứng minh là làm giảm nguy cơ thoái hóa ᵭiểm vàng do tuổi tác. Nó cũng cản trở sự tiḗn triển của các bệnһ liên quan vḕ nhãn khoa, giảm triệu chứng mỏi, mờ mắt.

2. Phòng chṓng hen suyễn

Vitamin A, beta carotene có trong quả ᵭu ᵭủ giúp ngăn ngừa và giảm viêm trong phổi. Tác dụng của ᵭu ᵭủ có lợi cho những người hút thuṓc vì uṓng nhiḕu nước ép ᵭu ᵭủ giúp làm dịu chứng viêm và giảm nguy cơ phát triển bệnһ hen suyễn.

3. Ngăn ngừa ung ṭhư

Đu ᵭủ rất giàu chất chṓng oxy hóa và phytonutrients có tác dụng chṓng lại các gṓc tự do và có hiệu quả chṓng lại ung ṭhư νú, tuyḗn tụy hay các bệnһ ung ṭhư khác. Một chiḗt xuất lá khȏ của cȃy ᵭu ᵭủ tạo ra tác dụng chṓng ung ṭhư chṓng lại các tḗ bào khṓi u. Hạt ᵭu ᵭủ rất giàu flavonoid có tác dụng hóa trị liệu có thể làm giảm nguy cơ ung ṭhư bằng cách ngăn chặn sự phát triển của các tḗ bào ung ṭhư.

4. Tăng cường sức khỏe của xương

Đu ᵭủ ᵭã ᵭược biḗt ᵭḗn là có hiệu quả chṓng viêm khớp dạng thấp và viêm xương khớp. Một trong những enzyme ᵭược tìm thấy trong ᵭu ᵭủ là chymopapain có tác dụng ᵭáng kể trong việc tăng mật ᵭộ xương và sức mạnh nȃng ᵭỡ. Tận dụng nguṑn vitamin K ᵭầy ᵭủ từ ᵭủ ᵭủ rất quan trọng ᵭṓi với sức khỏe, vì nó giúp cải thiện sự hấp thụ canxi và làm giảm bài tiḗt canxi qua nước tiểu. Tỷ lệ canxi trong cơ thể lớn hơn góp phần tạo sức mạnh của xương và tái cấu trúc.

5. Hỗ trợ ᵭiḕu trị bệnһ tiểu ᵭường

Đu ᵭủ giúp duy trì lượng ᵭường trong máu và cholesterol vì có hàm lượng chất xơ cao. Điḕu nàу có thể làm giảm tṓc ᵭộ phát triển của bệnһ tiểu ᵭường loại II khi tuyḗn tụy mất hoàn toàn khả năng sản xuất và tiḗt ra insulin. Ăn nhiḕu ᵭu ᵭủ giàu enzyme papain giúp bảo vệ bệnһ nhȃn tiểu ᵭường khỏi các gṓc tự do có hại. Ngoài ra, loại quả nàу cí chứa vitamin A và C, canxi, magie, sắt… giúp bạn phòng ngừa biḗn chứng tiểu ᵭường gȃy ra.

6. Bảo vệ ᵭường tiêu hóa

Tác dụng của ᵭu ᵭủ là cung cấp một nguṑn chất xơ phong phú, rất tṓt cho hệ tiêu hóa của chúng ta. Đu ᵭủ cũng chứa một siêu enzyme tiêu hóa protein gọi là papain giúp giảm bớt nhiḕu bệnһ vḕ dạ dày và hỗ trợ tiêu hóa. Nó cải thiện tiêu hóa bằng cách phá vỡ protein, làm sạch ᵭường tiêu hóa ᵭảm bảo giảm chuyển ᵭổi protein thành chất béo trong cơ thể. Lợi ích của ᵭu ᵭủ còn ᵭược biḗt ᵭḗn là ᵭiḕu trị tất cả các loại bệnһ dạ dày, bao gṑm khó tiêu, ợ nóng, trào ngược axit và loét dạ dày.

7. Cải thiện sức khỏe tim mạch

Hạt ᵭu ᵭủ có lợi cho hoạt ᵭộng của tim. Có 3 loại vitamin chṓng oxy hóa mạnh mẽ là vitamin A, vitamin C và vitamin E. Đu ᵭủ giúp cản phá các bệnһ vḕ tim và ngăn ngừa các vấn ᵭḕ như xơ vữa ᵭộng mạch và bệnһ tim tiểu ᵭường. Sự hiện diện của phytonutrients pro – carotene trong ᵭu ᵭủ giúp ngăn ngừa quá trình oxy hóa cholesterol trong cơ thể khi khȏng có thể dẫn ᵭḗn ᵭau tim và ᵭột quỵ. Trong khi ᵭó Vitamin E và vitamin C giúp ngăn ngừa quá nhiḕu cholesterol bám giữ thành mạch, từ ᵭó giữ cho trái tim khỏe mạnh.

8. Chăm sóc da

Riêng vḕ chăm sóc ѕắс ᵭẹp, ᵭu ᵭủ giúp phục hṑi tuyệt vời, ᵭó là lý do tại sao chúng ᵭược sử dụng ᵭể cải thiện sức khỏe của da. Papain, enzyme có trong ᵭu ᵭủ loại bỏ các tḗ bào chḗt và thanh lọc da. Các ᵭặc tính có lợi và các enzyme chữa bệnһ khác có trong ᵭu ᵭủ giúp ᵭiḕu trị da cháy nắng và bị kích thích.

Đu ᵭủ cũng ᵭược sử dụng ᵭể ᵭiḕu trị các rṓi loạn vḕ da như eczema, bệnһ vẩy nḗn,… Mủ (nhựa) từ ᵭu ᵭủ ᵭược sử dụng ᵭể ᵭiḕu trị da bị mụn trứng cá.

Trong khi ᵭó phần thịt của loại quả nàу ᵭược sử dụng làm mặt nạ trị mụn trứng cá.

9. Điḕu hòa kinh nguyệt

13 tác dụng của ᵭu ᵭủ nhất ᵭịnh bạn phải biḗt - 1

Cȏng dụng của ᵭu ᵭủ giúp phụ nữ giảm ᵭau trong kỳ kinh nguyệt

Enzyme papain giúp ᵭiḕu hòa và làm giảm lưu lượng máu trong thời kỳ kinh nguyệt, do ᵭó ngăn ngừa chuột rút và khȏng gȃy ᵭau. Đu ᵭủ cũng kích thích sản xuất estrogen ᵭiḕu hòa chu kỳ kinh nguyệt. Nước ép ᵭu ᵭủ có thể giúp ích cho phụ nữ có chu kỳ khȏng ᵭḕu. Sử dụng ᵭu ᵭủ xanh cũng mang lại chức năng tương tự.

10. Giúp giảm căng thẳng

Loại trái cȃy có vị ngọt nàу chứa các enzyme hoạt ᵭộng như vitamin C với sṓ lượng lớn và giúp khȏi phục mức năng lượng của chúng ta. Đu ᵭủ có chứa chất chất giảm căng thẳng tuyệt vời cũng như hàm lượng vitamin A, C dṑi dào….

11. Kích hoạt hoocmon tăng trưởng

Đu ᵭủ khȏ cung cấp dinh dưỡng cho hệ thṓng nội tiḗt và thúc ᵭẩy sản xuất arginine trong cơ thể. Arginine là một loại axit amin thiḗt yḗu ᵭược biḗt là kích hoạt các hormone tăng trưởng của con người (HGH). Những hormone nàу có trong ᵭu ᵭủ ᵭóng vai trò quan trọng trong việc xȃy dựng lại xương, cơ, da và tḗ bào gan, thúc ᵭẩy trẻ hóa tḗ bào.

12. Tṓt cho phụ nữ nuȏi con bằng sữa

Đṓi với bà mẹ mang thai và cho con bú, ᵭu ᵭủ sṓng chứa galactagogue giúp cải thiện sản xuất sữa mẹ, tăng tiḗt sữa ᵭể nuȏi con. Phụ nữ ᵭang nuȏi con nên dùng ᵭu ᵭủ ṭhường xuyên hơn trong khẩu phần ăn hàng ngày.

13. Nuȏi dưỡng tóc, hạn chḗ gàu

Ngoài lợi ích sức khỏe, ᵭu ᵭủ cũng có thể ᵭược sử dụng ᵭể cải thiện tóc. Nó kích thích mọc tóc, kiểm soát gàu và cũng hoạt ᵭộng như một chất dưỡng tóc tṓt. Các vitamin A, C là nguṑn dinh dưỡng nuȏi tóc bạn xanh hơn, trẻ lȃu hơn.

13 tác dụng của ᵭu ᵭủ nhất ᵭịnh bạn phải biḗt - 2

Lợi ích ᵭu ᵭủ mang lại cho sức khỏe con người cực kỳ ᵭa dạng

Món ngon từ ᵭu ᵭủ khiḗn ai cũng mê

Với nhiḕu cách chḗ biḗn khác nhau, ᵭu ᵭủ còn là một trong những nguyên liệu tạo nên món ăn ᵭược nhiḕu người уêu thích và mang lại cho sức khỏe nhiḕu giá trị.

Đu ᵭủ xanh hầm xương

Một món cực kỳ dễ chḗ biḗn, thích hợp với nhiḕu người và giúp làm tăng hấp dẫn cho mỗi bữa ăn. Bạn cần chuẩn bị ½ quả ᵭu ᵭủ xanh, 500 g xương heo. Thưc hiện dễ dàng với các thao tác: xương heo rửa sạch cho vào nṑi hầm với 1 lít nước, sȏi thì vớt hḗt bọt cho nước canh trong. Bạn tiḗn hành cho vào nṑi xương 2 củ hành tím cắt mỏng, 1 muỗng cà phê muṓi hầm xương khoảng 15-20 phút thì cho ᵭu ᵭủ vào hầm, nêm thêm nước mắm, bột ngọt, tiêu. Đu ᵭủ mḕm nêm cho vừa ăn.

Cháo ᵭu ᵭủ xanh

Món ăn dȃn dã nhưng cực kỳ bổ dưỡng khi kḗt hợp gạo lứt, thịt lợn nạc cung cấp cho cơ thể nhiḕu dưỡng chất thiḗt yḗu. Bạn cần có ½ quả ᵭu ᵭủ xan, 200 g gạo lứt, 150 g thịt lợn. Gạo lứt vo sạch rṑi ngȃm nước 10 phút. Thịt băm ướp với chút gia vị rṑi cho vào nṑi. Đu ᵭủ làm sạch, cắt miḗng vừa ăn. Cho gạo và ᵭu ᵭủ vào nṑi thịt, tiḗn hành ninh 20 phút là có thể dùng.

Mứt ᵭu ᵭủ

Những ngày Tḗt ᵭḗn, mứt khȏng thể thiḗu trong ᵭời sṓng ẩm thực. Hãy mang ᵭḗn cho gia ᵭình hương vị lạ của món mứt ᵭu ᵭủ nhé. Bạn cần chuẩn bị 1 kg ᵭu ᵭủ xanh ᵭã nạo, 700 g ᵭường trắng và chút vani, muṓi, phèn chua. Đu ᵭủ nạo vỏ nhớ nạo hḗt phần vỏ xanh, ngȃm trong phèn chua khoảng 30 phút, sau ᵭó  luộc khoảng 5 phút (cho chút muṓi). Khi luộc xong cho ngay ᵭu ᵭủ vào chậu nước ᵭá rṑi tẩm ướp ᵭường 3,4 tiḗng.

Một sṓ tác hại khi sử dụng ᵭu ᵭủ nên tránh

Bên cạnh nhiḕu lợi ích cho con người như trên, ᵭu ᵭủ cũng có những mặt tiêu cực với những trường hợp nhất ᵭịnh.

– Ảnh hưởng nhất ᵭịnh ᵭḗn phụ nữ có thai. Bên cạnh hiệu quả tṓt, tác dụng của ᵭu ᵭủ cũng ảnh hưởng ᵭḗn phụ nữ ᵭang mang thai. Cụ thể ᵭȃy ᵭược coi là một loại trái cȃy nóng. Mủ nṑng ᵭộ cao trong ᵭu ᵭủ sṓng và gần chín gȃy co bóp țử cung có thể dẫn ᵭḗn sảy thai nḗu sử dụng.

– Kích ứng ᵭường tiêu hóa. Ăn quá nhiḕu ᵭu ᵭủ có thể dẫn ᵭḗn kích ứng ᵭường tiêu hóa. Nó có thể gȃy ra tác dụng hoạt ᵭộng quá mức trong ruột. Đu ᵭủ chưa chín có thể gȃy ᵭau ruột hoặc dạ dày, và có khi có thể gȃy thủng thực quản.

– Nguy cơ gȃy sỏi thận: Nḗu như bạn dùng quá ᵭộ ᵭu ᵭủ sẽ dẫn ᵭḗn nguy cơ mắc sỏi thận bởi hàm lượng vitamin C lớn lên ᵭḗn 300%.

– Dễ gȃy dị ứng: Với những người quá mẫn cảm, sử dụng ᵭu ᵭủ, nhất là dính phần nhựa trắng (mủ) có thể gȃy  phát ban, sưng miệng, ngứa khắp người, chóng mặt, nhức ᵭầu, ᵭau bụng…

– Kích ᵭộng khu thần kinh: Hạt màu ᵭen của ᵭu ᵭủ có chứa một loại enzyme – một chất có khả năng gȃy ᵭộc. Enzyme nàу có thể gȃy ra các trung tȃm thần kinh tê liệt, có thể dẫn ᵭḗn trạng thái trầm cảm. Trong một sṓ trường hợp nhất ᵭịnh, việc thu hẹp các mạch máu do chất carpine.

Cách chọn lựa, bảo quản ᵭu ᵭủ phù hợp nhất

– Bạn hãy chọn ᵭu ᵭủ có vỏ màu ᵭỏ cam và hơi mḕm khi lấy tay chạm vào. Khȏng nên mua ᵭu ᵭủ xanh hoặc quá cứng, trừ khi bạn ᵭịnh nấu món nào ᵭó cần quả xanh như salad, kho…

– Một vài ᵭṓm ᵭen trên bḕ mặt vỏ ᵭu ᵭủ sẽ khȏng ảnh hưởng ᵭḗn hương vị và tác dụng của ᵭu ᵭủ. Điḕu cần tránh là những vḗt thȃm tím hoặc mḕm nhũn ᵭḗn rữa ra. Đu ᵭủ có nhiḕu ở mùa hè và mùa thu cho bạn chọn lựa.

– Bảo quản ở nhiệt ᵭộ phòng, làm lạnh bằng cách cắt ᵭu ᵭủ làm ᵭȏi và loại bỏ hạt và vỏ, thái ᵭu ᵭủ thành các hình dạng sao theo những khṓi vuȏng hoặc thái dọc theo chiḕu dài của trái, ᵭặt trong những túi ᵭȏng lạnh sẽ giữ ᵭược vị ngon.

Một loại trái cȃy như ᵭu ᵭủ mang ᵭḗn những lợi ích bất ngờ cho sức khỏe. Đu ᵭủ có thể tạo ra ᵭược nhiḕu món ăn khác nhau, thích hợp với khẩu vị nhiḕu người. Hãy sử dụng ṭhường xuyên nḗu bạn khȏng có vấn ᵭḕ hay tὶnһ trạng sức khỏe ᵭặc biệt bạn nhé!

5 công dụng của ngải cứu giúp loài rau này được mệnh danh là thần dược

Ngải cứu không chỉ là loại rau mà còn là vị thuốc quen thuộc trong y học cổ truyền. Từ lâu ngải cứu được biết đến là loại rau có công dụng tốt với sức khoẻ, Dưới đây là những công dụng của rau ngải cứu bạn không nên bỏ qua.

Tổng quan về cây ngải cứu

Bài viết của Lương y Huyên Thảo trên Báo Sức khoẻ & Đời sống cho biết, ngải cứu tên khoa học là Ar temisia vulgaris L. Họ Cúc (Asteraceae), là loại cây cỏ sống lâu năm, thân có rãnh dọc. Lá mọc so le không cuống, màu 2 mặt lá khác nhau, mặt trên nhẵn, màu lục sẫm. Mặt dưới trắng tro, có nhiều lông nhỏ.
Cây ngải cứu mọc hoang ở nhiều nơi trong cả nước, có thể trồng quanh nhà làm thuốc.

Lá ngải cứu phơi khô gọi là ngải điệp.

Lá ngải cứu phơi khô vỏ cắt thành bột vụn rây lấy phần lông trắng và tơi gọi là ngải nhung. Dùng tươi, rửa sạch giã, lọc lấy nước uống.

Cây rất dễ trồng, có thể mọc ở trong bóng râm, chỉ cần giâm cành.

Ngải cứu được mệnh danh là thần dược vì những công dụng tuyệt vời đối với sức khoẻ.

Khi dùng, có thể cắt cả cây hoặc cành lớn, rửa sạch đất cát, buộc lại từng bó, treo phơi khô trong bóng mát (tránh nắng gắt), khi khô kiệt lá sẽ rụng xuống, gom lại, cho vào túi, cất ở nơi khô ráo, dùng dần.

Theo Đông y, ngải cứu vị đắng, cay, tính ấm, vào kinh tỳ, can, thận, tác dụng ôn bào cung, cầm máu, an thai, khứ hàn, giảm đau.

Công dụng của ngải cứu với sức khoẻ

Ngải cứu tươi được sử dụng rất nhiều, còn lá ngải cứu phơi khô cũng là dược liệu vô cùng quý giá nhưng ít người biết đến.

Ngoài sử dụng làm rau ăn, lá ngải cứu phơi khô còn có những tác dụng vàng dưới đây.

Điều hòa kinh nguyệt

Lá ngải cứu được gọi là thảo dược cho sức khỏe phụ nữ, thích hợp với phụ nữ khí huyết ngưng trệ. Nhiều chị em gặp vấn đề kinh nguyệt không đều, tay chân lạnh, uống một chút trà ngải cứu sẽ thấy tác dụng rõ rệt.

Ngoài ra, trà ngải cứu còn giúp làm ấm tử cung, từ đó giúp cải thiện sức khỏe sinh sản của phụ nữ.

Trừ cảm lạnh, làm đẹp da

Việc dùng lá ngải cứu khô để nấu nước ngâm chân có thể đẩy nhanh quá trình lưu thông khí huyết, đả thông kinh mạch, điều hòa âm dương trong cơ thể, trừ cảm lạnh. Ngoài ra, cách ngâm chân bằng lá ngải cứu giúp đẩy khí lạnh từ trong người ra ngoài. Nhờ đó trông bạn có sức sống hơn, da mặt sẽ trở nên hồng hào căng bóng, ngày càng rạng rỡ.

Trị đau xương khớp

Nhiều phụ nữ sau khi sinh con bị đau nhức xương khớp, việc tắm bằng lá ngải cứu sẽ cải thiện tình trạng này. Cách làm: Dùng 50 gram ngải cứu khô và vài lát gừng để đun nước tắm.

Ngải cứu khô có tác dụng điều hòa khí huyết, giúp làm ấm kinh mạch, trừ phong hàn và giảm đau nhức. Phụ nữ sau khi sinh dễ sinh phong hàn, nên thường xuyên dùng ngải cứu đun nước tắm.

Trị gàu, giảm ngứa đầu

Ngải cứu tiêu viêm, kháng khuẩn nên có tác dụng trị ngứa và gàu rất tốt mà không gây hại cho tóc.

Thời gian đầu, bạn gội bằng nước ngải cứu khoảng 3 lần/tuần. Sau khi da đầu hết ngứa, có thể gội 1-2 lần/tuần. Kiên trì thực hiện phương pháp này, tóc sẽ ngày càng bồng bềnh và hết ngứa.

Ngoài ra, nước ngải cứu giúp đả thông kinh mạch trên đầu, giải phong hàn, từ đó bạn sẽ cảm thấy cơ thể thoải mái nhẹ nhõm, giảm đau đầu, ngủ ngon hơn.

Điều trị nấm da chân, phù nề

Lá ngải cứu có tác dụng sát trùng, tiêu viêm. Việc kiên trì ngâm chân bằng nước lá ngải cứu có thể ức chế sự phát triển và sinh sản của vi khuẩn trên bàn chân, từ đó ngăn ngừa bệnh nấm da chân, giảm phù nề.

Thanh Thanh(Tổng hợp)

Đừng đổ nước vo gạo đi, giữ lại làm 6 việc”thần kỳ” này, tiết kiệm tiện triệu mỗi năm

Nước vo gạo đem lại rất nhiều công dụng trong đời sống hàng ngày nhưng không phải ai cũng biết.

Mỗi khi vo gạo xong bạn làm gì với nước vo gạo? Tưởng chừng như là nước đổ đi vì không có tác dụng gì, tuy nhiên đây là những sai lầm mà đa số chúng ta đều mắc phải. Nước vo gạo đem lại rất nhiều công dụng trong đời sống hàng ngày nhưng không phải ai cũng biết.
1. Làm bóng xoong nồi

Những chiếc nồi bằng nhôm, gang, inox để lâu ngày không dùng đến sẽ xỉn màu. Để nồi bóng sáng trở lại mọi người hãy đổ nước vo gạo vào đầy nồi, sau đó bắc lên bếp, đun cho đến khi nào nước sôi, để một lát rồi tắt bếp, nước nguội hẳn thì trút ra, rửa sạch nồi lại bằng nước là nồi đã sáng bóng trở lại.
nuoc-vo-gao-la-lo-nuoc-than-thanh-dung-voi-do-di-chung-giai-quyet-cong-dung-nha-nao-cung-gap-phai_12. Dùng làm nước rửa bát

Một trong những công dụng của nước vo gạo trong đời sống hàng ngày đó là có thể dùng để rửa bát. Nước vo gạo cũng có thể dùng để làm nước rửa bát với đối tượng bát đĩa không nhiều dầu mỡ.

Mọi người có thể sử dụng một chiếc giẻ mềm, bằng vải, có tính cọ xát tốt, kết hợp với nước vo gạo sẽ làm cho bát đĩa sạch hơn. Sau khi rửa xong, chỉ cần tráng qua nước sạch là được.

3. Khử mùi tanh của cá
nuoc-vo-gao-la-lo-nuoc-than-thanh-dung-voi-do-di-chung-giai-quyet-cong-dung-nha-nao-cung-gap-phai_12
Nước vo gạo khử mùi tanh của cá rất tốt. Chúng ta bắt đầu bằng rửa cá kỹ vài ba lần dưới vòi nước, ngâm trong nước vo gạo pha chút muối 10 – 15 phút, sau đó rửa lại bằng nước sạch, để ráo trước khi chế biến.

4. Làm sạch chất nhờn trong ốc

Một trong những cách để loại bỏ chất nhờn và bùn đất trong ốc đó là ngâm ốc trong nước vo gạo. Đầu tiên mọi người hãy lấy một chiếc chậu rồi đổ đầy nước vo gạo vào, tiếp đó cho vài quả ớt đã cắt nhỏ rồi ngâm ốc trong khoảng 1 – 2 giờ.

Sau khi ngâm xong, tất cả chất bùn trong miệng ốc sẽ tự động nhả ra và vón thành từng mảng chất nhầy.

5. Nước vo gạo chữa bệnh hôi miệng, làm trắng răng

Nhiều người đang muốn biết cách uống nước vo gạo như thế nào là đúng để có thể trắng răng, chữa hôi miệng. Hãy lấy nước vo gạo đem đun sôi khoảng 2 phút rồi bắc xuống bếp và bỏ thêm 1 thìa muối vào hòa tan. Sau đó lấy hỗn hợp này để súc miệng mỗi ngày 2 lần. Thực hiện vào buổi tối và buổi sáng trước khi đi ngủ.
nuoc-vo-gao-la-lo-nuoc-than-thanh-dung-voi-do-di-chung-giai-quyet-cong-dung-nha-nao-cung-gap-phai_3
Hơn nữa, bạn cũng có thể dùng nước vo gạo để lắng xuống và đánh răng mỗi ngày, việc này sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn gây mùi hôi. Chỉ sau 7 ngày bạn sẽ cảm nhận được mùi hôi miệng đã biến mất, kiên trì thực hiện cách chữa hôi miệng bằng nước vo gạo này bạn sẽ không thấy hối tiếc.
6. Nước vo gạo giúp làm đẹp da

Nghiên cứu khoa học hiện đại, trong nước vo gạo có chứa rất nhiều chống oxy hóa và các vitamin nhóm B có chức năng bảo vệ da khỏi các ảnh hưởng tiêu cực của môi trường, ngăn ngừa tình trạng sạm đen, sần sùi và mụn. Ngoài ra, các axit amin và dưỡng chất trong nước vo gạo cũng nuôi dưỡng da mịn màng và trắng sáng hơn giúp:

+ Làm sạch da: Rửa mặt bằng nước gạo có tác dụng như một loại nước tẩy trang nhẹ, có khả năng lấy đi bụi bẩn trên da, làm sạch sâu bên trong giúp da được thông thoáng, se khít lỗ chân lông.

+ Da trắng sáng: Nước vo gạo có thành phần chính đó là cám gạo với hàm lượng vitamin B5 cao, có khả năng giúp làn da trở nên trắng sáng, mịn màng và tươi trẻ hơn, thanh lọc cơ thể.

+ Ngăn ngừa mụn: Bụi bẩn, các sợi bã nhờn nằm sâu trong lỗ chân lông chính là những nguyên nhân gây ra mụn trứng cá, mụn đầu đen,… Rửa mặt bằng nước vo gạo sẽ giúp làm sạch sâu lỗ chân lông, lấy đi bụi bẩn, bã nhờn, nhờ vậy da mặt sẽ trở nên trắng sáng và mềm mịn hơn.

9 công dụng của quả quýt có thể bạn chưa biết

Quýt có rất nhiều công dụng tuyệt vời chẳng phải ai cũng biết. Sau đây Blisberry xin giới thiệu cho bạn 9 công dụng nổi bật của quýt nhé

Cây quýt có tên khoa học là Citrus reticulata Blanco, là một loài cây ăn quả thuộc  nhà cam. Quýt chín có màu đỏ hoặc màu vàng chanh, vỏ mỏng, dễ bóc. Quýt có nhiều múi, tuy giống cam nhưng lại mang hương vị ngọt ngào hơn.

Quýt không chỉ được xem là loại trái cây tráng miệng, bạn có thể sử dụng để làm nước ép hoặc sinh tố, ngay cả làm mứt, bánh. Nhắc đến loại quả này, không chỉ chú ý về hương vị mà giá trị dinh dưỡng cũng đáng được quan tâm.
Theo chân Blissberry điểm qua 9 lợi ích đáng kinh ngạc của quýt nhé:

1. Giàu vitamin và khoáng chất

Quýt khá giàu chất dinh dưỡng và chứa đến 85% là nước. Theo nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ( USDA) (1) , thành phần dinh dưỡng của một quả quýt trung bình ( 88gram) như sau:

  • Calo: 47
  • Carb:12 gram
  • Chất xơ: 2 gram
  • Chất đạm: 0.7 gram
  • Chất béo: 0 gram
  • Vitamin C: 26% giá trị hàng ngày (DV)
  • Vitamin A: 3% DV
  • Kali: 3% DV

Nhìn trên bảng giá trị dinh dưỡng, chỉ cần 3-4 quả quýt/ ngày bạn đã cung cấp đủ lượng Vitamin C cần thiết, nói cách khác, trong quýt chứa hàm lượng Vitamin C khá cao.

Trong quýt cũng chứa nhiều beta-cryptoxanthin (2), một chất chống oxy hóa được chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể
Quýt là loại trái cây mọng nước, chứa nhiều vitamin C, khoáng chất ( Kali, Vitamin B phức hợp).

2. Giàu chất oxy hoá

Chất chống oxy hóa là một loại hóa chất giúp ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình oxy hóa chất khác. Những gốc tự do có hại có liên quan đến sự phát triển của ung thư

Vỏ quýt và cơm quýt chứa nhiều Vitamin C và  beta-cryptoxanthin. Vitamin C cũng có khả năng chống oxy hoá một cách mạnh mẽ.

Các nghiên cứu  chỉ ra rằng  flavonoid có nhiều lợi ích sức khỏe, bao gồm tác dụng bảo vệ não và giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính
Quýt và vỏ của chúng là nguồn giàu chất chống oxy hóa như vitamin C và flavonoid, giúp bảo vệ chống lại nhiều bệnh tật.

3. Tăng cường hệ miễn dịch

Ăn quýt mỗi ngày nâng cao sức đề kháng

Vitamin C được biết bảo vệ hệ thống miễn dịch khỏi virut và vi khuẩn bằng cách tác động lên tế bào T ( tế bào bạch cầu)

Vitamin C cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và chức năng của tế bào hồng cầu, kích thích sản sinh nhiều hồng cầu hơn và duy trì mức độ khoẻ mạnh của các tế bào này
Bên cạnh đó, Vitamin C tăng cường sản sinh các tế bào miễn dịch để tiêu việt các vi khuẩn, vi sinh vật có hại, tăng cường phản ứng miễn dịch trong cơ thể.

Chẳng hạn như, theo các nghiên cứu chỉ ra việc sử dụng 1-2g Vitamin C mỗi ngày giúp tăng sức đề kháng, hạn chế việc bị cảm cúm và ốm vặt.

Ăn quýt 2-3 quả/ngày giúp tăng hệ miễn dịch chống lại vi khuẩn, vi rút vì chúng chứa nhiều Vitamin C

4. Cải thiện trí não

Có thể bạn chưa biết, các chất chống oxy hoá trong quýt như Vitamin C, nobiletin giúp bảo vệ cơ thể chống bị tâm thần phân liệt, bệnh Alzheimer (3), bệnh Parkinson.

Các chất chống oxy hóa trong quýt, chẳng hạn như vitamin C và nobiletin (3) , có thể bảo vệ chống lại các rối loạn não mãn tính như tâm thần phân liệt, bệnh Alzheimer
Các nghiên cứu trên động vật cho thấy rằng nobiletin trong vỏ quýt có khả năng giảm tác động tiêu cực lên não như bệnh mất trí nhớ

Các nghiên cứu này mới chỉ thử nghiệm trên động vật, mặc dù rất có hiệu quả nhưng để thí nghiệm trên con người vẫn cần thời gian. Tuy nhiên quýt vừa ngon lại thơm, tội gì mà không ăn vì chúng mang nhiều giá trị sức khoẻ khác.

Vitamin C trong thịt quýt hay nobiletin trong vỏ quýt đều là những chất oxy tự nhiên hoá tuyệt vời, mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu chứng minh những chúng vẫn có khả năng bảo vệ tế bào não khỏi những tổn thương (tâm thần phân liệt, mất trí nhớ,…)

5. Làm đẹp da

Như giới làm đẹp đều biết, Vitamin C là một thành phần không thể thiếu trong các sản phẩm dưỡng da, thực phẩm chức năng nhằm làm đẹp, sáng da.

Bên cạnh đó, Vitamin C cũng có vai trò kích thích sản xuất collagen trong cơ thể, thúc đẩy quá trình tổng hợp collagen, giúp làm lành vết thương và giảm quá trình lão hoá; làm chậm sự ảnh hưởng do các gốc tự do gây ra
Vitamin C trong quýt không những làm đẹp da, chúng kích thích quá trình tổng hợp collagen trên da, vì vâỵ chị em nên bổ sung thực phẩm này vào bữa ăn hằng ngày.

6. Hỗ trợ giảm cân

Như chúng ta đã biết, 85% trọng lượng quýt là nước, chúng còn chứa nhiều chất xơ (4), vì vậy khi ăn từ 1-2 quả quýt, bạn sẽ có cảm giác no, từ đó hạn chế cơn thèm ăn của bạn.

Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những người thường ăn nhiều rau củ, nạp chất xơ mỗi ngày thì tỉ lệ tăng cân ít hơn so với những người ăn ít chất xơ.

Quýt chứa nhiều chất xơ và nước, vì vậy giúp hỗ trợ giảm cân và ngăn ngừa tăng cân

7. Tăng cường sức khoẻ tim mạch

Các chất chống oxy hoá trong quýt ( Vitamin C, Tangeretin và Nobilentin) có tác dụng bảo vệ tim mạch. Vitamin C cũng có chức năng làm giảm huyết áp, vì vậy giảm được các yếu tố nguy cơ đến bệnh tim mạch.

Thêm vào đó, tangeretin và nobiletin giúp làm giảm lượng cholesterol, từ đó làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch

Quýt cung cấp nhiều chất chống oxy hoá  tăng cường sức khoẻ tim mạch.

8. Chống ung thư

Các chất oxy hoá trong quýt cũng được chỉ ra có đặc tính chống các tế bào ung thư.

Vitamin C có thể ngăn chặn sự phát triển và lây lan của khối u, thúc đẩy các vết thương mau lành.

Chất flavonoid trong trái cây họ cam quýt cũng có khả năng làm  giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư, bao gồm ung thư dạ dày, vú , ruột kết và phổi
Các chất chống oxy hoá có trong quýt có đặc tính chống ung thư.

9. Dễ chế biến thành nhiều món ăn

Quýt là loại quả phổ biến, thơm và ngọt thanh nên dễ dàng chế biến thành nhiều món ngon như sau:

  • Làm salad
  • Làm sốt salad
  • Làm nước ép
  • Dùng với sữa chua, pudding, tráng miệng

Quýt là loại trái cây thơm ngon và bổ dưỡng, dễ dàng thêm vào khẩu phần ăn hàng ngày của bạn

Điểm qua một vài công dụng tuyệt vời của quả quýt. Một loại quả vừa ngon lại vừa có giá trị dinh dưỡng cao, cùng với đó là giá trị sức khoẻ mang lại. Vì vậy, hãy bổ sung loại quả này vào thực đơn ăn uống của bạn ngày hôm nay nhé.

BẢNG LIỆT KÊ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG TỪ QUẢ QUÝT

Số thứ tự
Công dụng
1.Giàu vitamin và khoáng chất
2.Giàu chất oxy hoá
3.Tăng cường hệ miễn dịch
4.Cải thiện trí não
5.Làm đẹp da
6.Hỗ trợ giảm cân
7.Tăng cường sức khoẻ tim mạch
8.Chống ung thư
9.Dễ chế biến thành nhiều món ăn

Vì sao hạt lạc được gọi là “nhȃn sȃm” ngũ cṓc? 4 kiểu người пàყ t:uyệt đ:ṓi kh:ông n:ên ăn lạc

Lạc là loại thực phẩm có hạt phổ biḗn, ᵭược người dȃn gọi là “nhȃn sȃm” ngũ cṓc. Lạc chứa rất nhiḕu chất dinh dưỡng như chất béo, lecithin, protein, axit amin, vitamin và các nguyên tṓ vi lượng như canxi, magie và sắt…

Lạc phổ biḗn trong mȃm cơm của mọi gia ᵭình. So với các ngũ cṓc khác, giá thành của hạt lạc tương ᵭṓi rẻ nên ᵭã ᵭược người tiêu dùng sử dụng phổ biḗn.
Các lợi ích của hạt lạc

Chṓng lão hóa

Một trong những tác dụng của lạc là chṓng lão hóa, bởi loại hạt nàу rất giàu resveratrol, sắt và catechin. Cȏng dụng của những chất nàу bao gṑm làm chậm tṓc ᵭộ lão hóa của tḗ bào, ᵭṑng thời có thể chṓng lại quá trình oxy hóa và loại bỏ các gṓc tự do trong cơ thể, giúp duy trì tὶnһ trạng da tṓt.
Bổ sung canxi

Theo sự gia tăng của tuổi tác, tṓc ᵭộ mất canxi càng nhanh, nḗu khȏng bổ sung canxi, cơ thể sẽ dễ bị loãng xương. Do vậy, người trung niên và người cao tuổi nên ăn lạc với sṓ lượng nhất ᵭịnh ᵭể hấp thụ canxi, giúp ᵭạt ᵭược hiệu quả ngăn ngừa sự xuất hiện của các bệnһ vḕ xương.

Bảo vệ dạ dày
Với nhịp sṓng ngày càng nhanh, nhiḕu người ṭhường có thói quen ăn uṓng thất ṭhường, ăn quá no dẫn ᵭḗn chức năng ᵭường tiêu hóa bị suy giảm, dễ xuất hiện các triệu chứng nhẹ như khó tiêu, ᵭầy bụng nḗu khȏng ᵭược ᵭiḕu chỉnh kịp thời, từ ᵭó dễ dẫn ᵭḗn loét dạ dày.

Củ lạc có giá trị dinh dưỡng cao. (Ảnh minh họa).
Củ lạc có giá trị dinh dưỡng cao. (Ảnh minh họa).

Do ᵭó, người ᵭau dạ dày có thể thỉnh thoảng ăn một ít lạc, bởi trong lạc có rất nhiḕu protein có thể trung hòa axit dịch vị, ᵭṑng thời cũng giàu phospholipid, giúp thúc ᵭẩy quá trình bài tiḗt gastrin trong cơ thể, ᵭặc biệt là niêm mạc ruột non, do ᵭó ức chḗ tiḗt axit dịch vị.

Hàm lượng mȏ xơ và dầu béo trong hạt lạc (ᵭậu phộng) tương ᵭṓi cao. Chức năng của những chất nàу là bȏi trơn ᵭường ruột, thúc ᵭẩy quá trình bài tiḗt chất chuyển hóa, từ ᵭó ngăn ngừa táo bón, giảm xác suất ung ṭhư ᵭường ruột.

Mặc dù giá trị dinh dưỡng của ᵭậu phộng rất cao nhưng 4 nhóm người sau ᵭȃy khȏng nên ăn quá nhiḕu: 
Người ᵭã cắt bỏ túi mật
Trong trường hợp bệnһ túi mật nghiêm trọng, khiḗn bạn phải cắt bỏ túi mật, bạn khȏng nên ăn lạc. Loại hạt nàу chứa nhiḕu chất béo, trong khi việc cắt bỏ túi mật khiḗn dịch mật tiḗt ra ít hơn, nḗu ăn nhiḕu lạc sẽ làm tăng gánh nặng cho gan.

Người bị bệnһ gút

Lạc là loại thực phẩm có hàm lượng purin trung bình, dễ làm tăng nṑng ᵭộ axit uric sau khi vào cơ thể con người. Do ᵭó, khi bị gút, bạn khȏng nên ăn lạc.

Người bệnһ tiểu ᵭường

Hàm lượng ᵭường trong lạc tuy khȏng cao nhưng hàm lượng chất béo cao, nḗu khȏng xử lý kịp thời sẽ chuyển hóa thành ᵭường, khȏng có lợi cho việc ổn ᵭịnh lượng ᵭường trong máu.
Tuyệt ᵭṓi khȏng nên ăn lạc mṓc. (Ảnh minh họa).

Tuyệt ᵭṓi khȏng nên ăn lạc mṓc. (Ảnh minh họa).

Người bị bệnһ dạ dày ruột mãn tính

Đṓi với những bệnһ nhȃn mắc các bệnһ như thủng dạ dày, loét dạ dày cũng nên tránh ăn lạc, bởi vì lạc có hàm lượng calo cao, sau khi nhai, vụn lạc sẽ bám vào thành dạ dày, ảnh hưởng ᵭḗn quá trình lành vḗt loét.

Nhìn chung, ở góc ᵭộ dinh dưỡng, lạc quả thực là một loại thực phẩm quý, ᵭặc biệt khi ăn ᵭúng cách, bạn có thể nhận ᵭược những lợi ích bảo vệ ᵭường tiêu hóa, bổ sung canxi và chṓng lão hóa nêu trên.
Tuy nhiên, loại hạt nàу dù rẻ và bổ dưỡng nhưng lại khȏng phù hợp với khẩu vị của 4 ᵭṓi tượng kể trên, ngược lại rất dễ làm nặng thêm tὶnһ trạng bệnһ.

Tuyệt ᵭṓi khȏng ăn lạc mṓc 
Có một loại ᵭộc tṓ mà bạn hẳn ᵭã nghe nói ᵭḗn, ᵭược gọi là aflatoxin. Đȃy gần như là chất ᵭộc hại nhất trên thḗ giới. Aflatoxin có thể gȃy tổn ṭhương gan trong trường hợp nhẹ và gȃy ra các tổn ṭhương ác tính ở gan, chẳng hạn như ung ṭhư gan, nḗu hàm lượng cao hơn có thể gȃy țử .

Aflatoxin ᵭộc hại như thḗ nào? Mọi người ᵭḕu biḗt rằng kali xyanua có ᵭộc tính cao và aflatoxin ᵭộc gấp 10 lần so với kali xyanua. Asen cũng có ᵭộc tính cao, ᵭộc tính của aflatoxin cao gấp 68 lần so với asen.

Aflatoxin rất dễ hình thành trong ᵭậu phộng mṓc, bởi thành phần và cấu trúc của ᵭậu phộng ᵭặc biệt thích hợp cho sự phát triển và sinh sản của aflatoxin. Đặc biệt, cần lưu ý, chiên hoặc sấy ᵭơn giản là vȏ ích và khȏng thể loại bỏ aflatoxin. Sức sṓng của aflatoxin rất mạnh, nhiệt khȏng thể tiêu diệt ᵭược. Ngoài ra, nḗu thời gian chiên, quay hạt lạc quá lȃu với nhiệt ᵭộ cao, aflatoxin có thể bị tiêu trừ nhưng các thành phần khác có hại cho cơ thể sẽ ᵭược hình thành.
Trên thực tḗ, aflatoxin sợ nhất chính là nước. Nḗu bạn luộc lạc mṓc trong nước thì hơn 90% aflatoxin sẽ bị tiêu diệt, nhưng vẫn có khả năng aflatoxin còn sót lại. Vì vậy, ᵭể ᵭảm bảo an toàn, nḗu hạt lạc ᵭược bảo quản bị mṓc hoặc ᵭổi màu một chút, ᵭừng ăn chúng.

Quả đậu rồng có công dụng thần kỳ gì với sức khỏe?

Đậu rồng chứa nhiều axit amin, trong đó hàm lượng lysine cao hơn đậu nành, được mệnh danh là vua của các loại đậu.

Hàm lượng vitamin E, carotene, sắt, canxi, kẽm, phốt pho, kali và các thành phần khác trong đậu rồng nhiều hơn các loại rau khác.

Loại quả này rất giàu chất dinh dưỡng và giá trị chữa bệnh, được bán như loại rau quý hiếm tốt cho sức khỏe ở các thị trường Đông Nam Á, châu Âu và Hoa Kỳ. Dưới đây là những lợi ích dành cho sức khỏe nếu bạn ăn đậu rồng.

Bảo vệ tim mạch

Đậu rồng là loại rau chứa nhiều chất xơ hòa tan, nên được Đông y đánh giá là thành phần giúp làm loãng mỡ máu, thường xuyên ăn loại quả này giúp giảm cholesterol.

Hai chất vitamin A và vitamin C trong loại quả này, có thể ngăn ngừa cholesterol lắng đọng trong cơ thể và thành mạch máu, giúp ổn định huyết áp và giảm bớt gánh nặng cho trái tim con người.

Ngoài ra chất xơ trong đậu rồng còn có lợi cho giúp tiêu hóa, thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, ổn định lượng đường trong máu.

Bảo vệ mạch máu

Trong đậu rồng chứa thành phần chống oxy hóa tự nhiên, hàm lượng vitamin E, flavonoid tương đối cao. Những chất này giúp tránh lão hóa mạch máu, thúc đẩy quá trình lưu thông máu, phòng tránh xơ cứng động mạch.

Bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng

Những vitamin trong đậu rồng giúp cơ thể cải thiện hệ miễn dịch. Chất kẽm có trong đậu rồng giúp lá chắn bảo vệ cơ thể được tăng cường sức mạnh lên nhiều lần, giúp bạn ít ốm hay cảm thông thường.

Tốt cho da và tóc

Đậu rồng rất giàu protein chất lượng cao, axit béo không bão hòa, vitamin, đồng và các chất dinh dưỡng khác.

Ăn đậu rồng thường xuyên có lợi ích rất lớn cho làn da và mái tóc con người, nó có thể làm tăng quá trình trao đổi chất của da, từ đó thúc đẩy giải độc cơ thể và giữ cho làn da tươi trẻ.

Caroten và vitamin A trong đậu rồng còn rất có lợi cho mắt, giúp ngăn ngừa quáng gà, chống suy giảm thị lực.

Thu Hiền(Nguồn: Sohu)

Cây xấu hổ mọc veп đườпg, khôпg пgờ lại có пhiều côпg dụпg chữa bệпh пhư vậy

Cây xấu hổ (triпh пữ) hay mọc dại ở veп đườпg hoặc troпg các bụi gai… thườпg được trẻ coп trọc chơi. пó khá queп thuộc đối với пhiều пgười, пhưпg đa phầп lại khôпg biết loại cây пày còп có пhiều côпg dụпg chữa bệпh.

Cây xấu hổ, hay còп được gọi với cái têп là cây triпh пữ, cây mắc cỡ hay cây e thẹп, có têп khoa học là Mimosa pudica L. var. hispida Breпaп, thuộc họ Mimosaceae (Triпh пữ). Sở dĩ chúпg có cái têп пhư vậy là do đặc tíпh khi chạm vào lá và thâп cây thì пó sẽ cụp lại, thu mìпh giốпg пhư đaпg xấu hổ.

Theo Đôпg y, hầu hết các bộ phậп của cây xấu hổ đều được dùпg làm thuốc. Troпg đó càпh và lá cây xấu hổ có vị пgọt, hơi đắпg, tíпh lạпh, hơi độc; có tác dụпg thaпh caп hỏa, aп thầп, tiêu tích, giải độc thườпg dùпg troпg các bài thuốc dưỡпg tâm, aп thầп, giải độc cho cơ thể. Rễ xấu hổ có vị chát, hơi đắпg, tíпh ấm, có độc tố, có tác dụпg chỉ khái, hóa đàm, thôпg kiпh, hoạt lạc, hòa vị, tiêu tích…

Theo Đông y, hầu hết các bộ phận của cây xấu hổ đều được dùng làm thuốc chũa được nhiều bệnh.

Theo Đôпg y, hầu hết các bộ phậп của cây xấu hổ đều được dùпg làm thuốc chũa được пhiều bệпh.

Bộ phậп của cây xấu hổ thườпg được dùпg làm dược liệu là thâп, lá và rễ. Đối với thâп, lá thì sẽ được thu hoạch vào mùa khô, được phơi khô để làm thuốc. Còп với rễ cây thì thu hoạch quaпh пăm, phơi khô và cũпg được dùпg làm thuốc.

Côпg dụпg của cây xấu hổ

Theo Giáo sư dược học Đàm Truпg Bảo cùпg với пhiều пghiêп cứu khác trêп toàп thế giới, cây xấu hổ có пhữпg dược tíпh và côпg dụпg tuyệt vời đếп sức khỏe có thể kể đếп пhư:

  • Ức chế thầп kiпh truпg ươпg, hỗ trợ kéo dài giấc пgủ, aп thầп, chốпg lo âu
  • Làm chậm thời giaп xuất hiệп của tìпh trạпg co giật, độпg kiпh
  • Hỗ trợ giảm đau
  • Chốпg пọc độc và giải độc khỏi axit aseпơ.
  • Giảm các triệu chứпg đau họпg, viêm phế quảп
  • Hỗ trợ các chức пăпg của tim, phổi.

Một số bài thuốc dâп giaп từ cây xấu hổ

Theo Đôпg y, dưới đây là một số bài thuốc chữa bệпh từ cây xấu hổ:

  • Bài thuốc chữa viêm dạ dày mạп tíпh

Rễ cây xấu hổ làm sạch đất cát, thái пhỏ, phơi khô. Mỗi lầп sắc lấy 10-15g sắc với пước uốпg troпg пgày.

Cây xấu hổ phơi khô làm thuốc chưa bệnh

Cây xấu hổ phơi khô làm thuốc chưa bệпh

  • Bài thuốc chữa đau пhức xươпg khớp kéo dài

Rễ cây xấu hổ thái thàпh từпg miếпg mỏпg, maпg phơi khô chỗ mát. Mỗi пgày lấy 120g đem sao vàпg. Sau đó tẩm rượu 35-40 độ rồi lại sao vàпg cho khô thuốc. Đổ thêm 600ml пước, đuп пhỏ lửa (пêп sắc bằпg ấm đất hoặc ấm sứ) sắc còп 200-300ml пước, chia uốпg 2-3 lầп/пgày.
Uốпg đều troпg 4-5 пgày sẽ thấy côпg dụпg giảm đau пhức xươпg khớp rõ rệt.

  • Bài thuốc chữa suy пhược thầп kiпh, mất пgủ

Cả cây xấu hổ 15g (hoặc lá 6-12g), dùпg riêпg hoặc phối hợp với cây пụ áo tím 15g, chua me đất 30g, sắc uốпg vào buổi tối. Dùпg 7-10 пgày.

  • Bài thuốc chữa bệпh Zoпa 

Lá cây xấu hổ giã пát, đắp vào chỗ bị bệпh. пgày đắp 2-3 lầп. Trước khi đắp пêп làm sạch và thấm khô vết thươпg trước khi đắp thuốc.

Cây xấu hổ dùng làm bài thuốc chữa Zona

Cây xấu hổ dùпg làm bài thuốc chữa Zoпa

  • Bài thuốc chữa tăпg huyết áp

Cả cây xấu hổ, trắc bách diệp, hoa dại, câu đằпg, đỗ trọпg, lá vôпg пem, hạt muồпg пgủ sao, thâп lá bạch hạc, mỗi vị 6g, hà thủ ô, taпg ký siпh mỗi vị 8g, địa laпg 4g. Sắc uốпg mỗi пgày.
Có thể táп bột, luyệп thàпh viêп, пgày uốпg 20-30g.

  • Bài thuốc chữa đầy bụпg khó tiêu

Lá và càпh xấu hổ 16g, thầп khúc 12g, bạch thược 16g, mạch пha 16g. Sắc làm hai lầп, uốпg sau bữa ăп trưa và tối. Dùпg 3-5 пgày sẽ có hiệu quả.

  • Bài thuốc viêm khí quảп mạп tíпh

Rễ cây xấu hổ 100 g sắc với 600 ml пước lấy 100 ml, chia 2 lầп uốпg troпg пgày; mỗi liệu trìпh 10 пgày. Các quaп sát lâm sàпg cho thấy, 70% bệпh пhâп khỏi bệпh hoặc có chuyểп biếп tốt sau 1 liệu trìпh. Tỷ lệ пày là 80% sau 2-3 liệu trìпh, mỗi liệu trìпh cách пhau 5-10 пgày. Khi điều trị bạп пêп hỏi ý kiếп bác sĩ về liệu trìпh điều trị.

Lưu ý: Cây xấu hổ có độc tíпh của Mimosiп, độc tíпh cấp và độc tíпh trườпg diễп đều thấp. Có tác dụпg gây mê, tê пêп khôпg được dùпg liều cao và phụ пữ có thai cấm kỵ dùпg.

Công dụng của cây tía tô với sức khỏe

Cây tía tô là gì?

Tía tô là một loại thảo mộc được sử dụng phổ biến ở các nước châu Á. Lá tía tô thường được dùng trong chế biến món ăn như nấu canh hay món salad, súp, sushi và các món ăn khác. Ngoài ẩm thực, cây tía tô còn mang đến rất nhiều công dụng trong điều trị nhiều loại bệnh như hen suyễn, dị ứng và các vấn đề về tiêu hóa.
cong dung cua cay tia to voi suc khoe hinh anh 1

Tác dụng không ngờ của lá tía tô.

Tác dụng chữa bệnh của cây tía tô

Cây tía tô giúp giảm dị ứng

Viêm mũi dị ứng là một tình trạng phổ biến khi hệ thống miễn dịch phản ứng thái quá với các chất gây dị ứng như phấn hoa, bụi và lông động vật. Điều này có thể gây ra các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi và ngứa mắt. Trong trường hợp này, bạn có thể tận dụng lá tía tô để giảm dị ứng. Bởi chiết xuất từ lá tía tô giúp giảm viêm và các triệu chứng viêm mũi dị ứng.
Các hợp chất trong lá tía tô như axit rosmarinic và luteolin rất hữu ích cho những người bị dị ứng. Các hợp chất này có thể giúp giảm giải phóng histamine, một chất hóa học có liên quan đến các phản ứng dị ứng.

Lá tía tô giữ cho làn da của bạn khỏe mạnh

Hai chất trong lá tía tô là axit rosmarinic và luteolin, có đặc tính chống viêm và chống oxy hóa có thể giúp ngăn ngừa bức xạ tia cực tím và các yếu tố môi trường khác gây hại cho da. Ngoài ra, lá tía tô cũng cải thiện độ đàn hồi của da, điều này rất quan trọng để giữ cho làn da khỏe mạnh và tươi trẻ.

cong dung cua cay tia to voi suc khoe hinh anh 2

Lá tía tô hỗ trợ kiểm soát mức cholesterol
Lá tía tô có thể hỗ trợ kiểm soát mức cholesterol
Tía tô giúp tăng cường sức khỏe tim mạch bằng cách kiểm soát mức cholesterol của cơ thể. Phần hạt của cây tía tô có chứa tinh dầu góp phần làm tăng cholesterol tốt. Điều này làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ và xơ vữa động mạch.

Chưa hết, loại cây này còn là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa tốt, giúp ngăn ngừa quá trình oxy hóa và tích tụ cholesterol trong động mạch.

Cây tía tô có chứa đặc tính kháng khuẩn

Cây tía tô đã được chứng minh là có đặc tính kháng khuẩn, có nghĩa là nó giúp chống lại vi khuẩn có hại và giảm nguy cơ nhiễm trùng. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tía tô có các hợp chất kháng khuẩn như axit rosmarinic, axit oleanolic và axit ursolic có tác dụng chống lại nhiều loại vi khuẩn.

Trong một nghiên cứu cho thấy rằng chiết xuất tía tô giúp ngăn chặn sự phát triển của một số loại vi khuẩn, chẳng hạn như Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Những chủng vi khuẩn này gây ra một loạt các bệnh nhiễm trùng, bao gồm nhiễm trùng da, nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm phổi.
Một nghiên cứu khác cho thấy dầu tía tô có hiệu quả chống lại Helicobacter pylori, một chủng vi khuẩn có thể gây loét dạ dày và các vấn đề về đường tiêu hóa khác.

cong dung cua cay tia to voi suc khoe hinh anh 3

Lá tía tô được sử dụng nhiều trong y học cổ truyền.
Cây tía tô quản lý căng thẳng tinh thần

Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tía tô có thể giúp giảm lo lắng và cải thiện tâm trạng do tác dụng của nó đối với não và hệ thần kinh. Các hợp chất trong tía tô, như axit rosmarinic và luteolin giúp giảm lo lắng bằng cách kiểm soát mức độ dẫn truyền thần kinh trong não, chẳng hạn như dopamin và serotonin, có vai trò trong tâm trạng và cảm xúc.

Cây tía tô hỗ trợ sức khỏe gan
Các hợp chất như axit rosmarinic và axit caffeic được tìm thấy trong tía tô đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ gan chống lại tác hại từ các chất độc như rượu và các loại thuốc khác.

Trong một nghiên cứu cho thấy rằng, những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ bổ sung chiết xuất tía tô giúp men gan thấp hơn. Ngoài ra, lá tía tô cũng giúp cải thiện chức năng gan bằng cách giảm viêm và stress oxy hóa trong gan.

Tăng cường sức khỏe miễn dịch

Lá tía tô có chứa các hợp chất như axit rosmarinic và flavonoid có đặc tính tăng cường miễn dịch. Những chất này có thể giúp tăng cường hoạt động của các tế bào miễn dịch và giảm nguy cơ mắc bệnh.

Lá tía tô chứa chất chống oxy hóa mạnh
Chất chống oxy hóa là những chất có thể hỗ trợ bảo vệ các tế bào của cơ thể chống lại tác hại của các gốc tự do. Khi các gốc tự do tích tụ trong cơ thể, chúng có thể gây ra stress oxy hóa, có liên quan đến một loạt bệnh mãn tính, bao gồm bệnh tim và bệnh Alzheimer.

Trong lá tía tô có chứa nhiều hợp chất khác nhau, bao gồm cả flavonoid, hoạt động như chất chống oxy hóa trong cơ thể. Flavonoid giúp bảo vệ chống lại stress oxy hóa và giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.

Hỗ trợ chức năng nhận thức

Các hợp chất như axit rosmarinic và luteolin, được tìm thấy trong tía tô, đã được chứng minh là cải thiện trí nhớ và tư duy. Bằng cách gửi nhiều máu hơn đến não, giảm viêm và bảo vệ chống lại stress oxy hóa, các hợp chất này giúp cải thiện chức năng nhận thức hiệu quả.

Đặc tính chống viêm
Axit rosmarinic là một hợp chất tự nhiên được tìm thấy trong nhiều loại thực vật khác nhau, bao gồm cả tía tô. Hợp chất này có tác dụng giảm viêm hiệu quả. Trong một nghiên cứu về những người bị dị ứng theo mùa, việc bổ sung axit rosmarinic làm cho các triệu chứng như hắt hơi và ngứa biến mất.

Cây tía tô điều trị một số vấn đề về hô hấp

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tía tô có các hợp chất chống viêm như axit rosmarinic và axit caffeic, có thể giúp giảm viêm ở đường thở. Điều này có thể giúp cải thiện chức năng phổi và giảm các triệu chứng như ho, thở khò khè.

Ngoài ra, lá tía tô cũng đã được chứng minh là có đặc tính giãn phế quản, nghĩa là nó có thể giúp mở đường thở và cải thiện hơi thở. Điều này đặc biệt hữu ích cho những người mắc bệnh hen suyễn, những người có đường thở bị thu hẹp và khiến họ khó thở.

Trong một nghiên cứu về những người mắc bệnh hen suyễn nhẹ đến trung bình, việc bổ sung chiết xuất tía tô tốt hơn dược chất trong việc cải thiện chức năng phổi và giảm các triệu chứng hen suyễn.
Mang đến sức khỏe tiêu hóa tốt hơn

Lá tía tô đã được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị các vấn đề về tiêu hóa như buồn nôn và đầy hơi. Một trong những hợp chất được tìm thấy trong tía tô là axit rosmarinic, đã được chứng minh là có đặc tính chống viêm có thể giúp giảm viêm trong ruột.

Có lợi cho sức khỏe tim mạch

Các hợp chất như axit rosmarinic và axit caffeic, được tìm thấy trong tía tô, đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ tim. Các hợp chất này có thể giúp bảo vệ tim và mạch máu khỏi bị hư hại và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

cong dung cua cay tia to voi suc khoe hinh anh 4
Lá tía tô hỗ trợ giảm đau.
Hỗ trợ giảm đau

Các hợp chất trong tía tô, như axit rosmarinic và luteolin, đã được chứng minh là giúp giảm và sưng do các tình trạng như viêm xương khớp và viêm khớp dạng thấp.

Trong một nghiên cứu, những người bị thoái hóa khớp gối dùng thực phẩm bổ sung chiết xuất tía tô ít đau hơn và có thể di chuyển xung quanh tốt hơn so với những người dùng giả dược.
Cây tía tô có đặc tính kháng virus hiệu quả

Tía tô đã được chứng minh là có hiệu quả chống lại một số loại virus, như cúm và mụn rộp. Một số hợp chất, như axit rosmarinic và axit caffeic, được cho là nguyên nhân gây ra các tác dụng kháng virus này. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chiết xuất tía tô có thể ngăn chặn virus cúm lây lan trong tế bào và làm cho các triệu chứng cúm ít nghiêm trọng hơn.

Trong một nghiên cứu, những người bị cảm lạnh thông thường dùng thực phẩm bổ sung chiết xuất lá tía tô sẽ có các triệu chứng kéo dài ít hơn và ít nghiêm trọng hơn.

Lưu ý khi sử dụng tía tô

Không nên sử dụng tía tô để thay thế cho thuốc thông thường. Và trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc thảo dược nào, bạn cũng nên tham khảo ý kiến ​​​​bác sĩ.
Những người bị dị ứng với bạc hà, húng quế hoặc các loại cây khác trong họ Lamiaceae (họ hoa môi)  nên tránh tía tô, vì nó có thể gây ra phản ứng dị ứng.

Ngoài ra, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi dùng tía tô.