4 loại trái cây bình dân cứ hấp chín lên lại thành bài thuốc quý chữa bệnh cực hiệu quả

Dưới đây là gợi ý 4 loại quả bình dân, giá thành rẻ, dễ mua nhưng cứ hấp lên lại thành bài thuốc quý chữa bệnh hiệu quả.

1. Cam hấp

Cam rất giàu vitamin C, giúp điều trị các bệnh về phổi và bồi bổ khí huyết. Vì vậy, khi được hấp chín cam càng có tác dụng hơn trong việc làm lành các tổn thương phế phủ, điều trị chứng ho do khô phổi gây ra.

Cam hap

Để làm cam hấp, chúng ta chỉ cần rửa sạch cắt phần đầu quả, tạo thành hình miệng chén, để lộ ra phần thịt quả bên trong, rắc chút muối lên phần cùi và chọc vài lỗ lên quả cam rồi đậy “nắp cam” lại và đem hấp trong khoảng 10 phút là được.

2. Táo tàu hấp

Táo tàu là vị thuốc ông y thường xuất hiện trong các bài thuốc chữa bệnh để làm giảm vị đắng của thuốc, bồi bổ tỳ vị, dưỡng huyết an thần tốt. Hiện nay, táo tàu càng phổ biến hơn với công dụng bổ huyết, dưỡng da, giảm căng thẳng thần kinh, tăng cường sức khỏe tim mạch. Loại quả này cũng được xem là thực phẩm giúp duy trì nét xuân, kéo dài tuổi thọ.

Tao tau hap

Dù vậy ăn táo tàu có thể khiến người có tỳ vị hư yếu bị đầy bụng do lớp vỏ cứng của chúng. Do đó, táo tàu được khuyến khích nên nấu chín để vừa dễ tiêu hóa, vừa làm tăng tác dụng của chúng khi kết hợp cùng các thực phẩm khác.

Theo các chuyên gia về Đông y, táo tàu có thể dúng để chế biến thành nhiều thức uống thơm ngon, bổ dưỡng. Chúng ta có thể dùng táo tàu để pha trà hoa quả uống, vừa có vị ngọt tự nhiên thay đường, vừa dưỡng da, thải độc tốt. Táo tàu cũng có thể dùng để nấu cháo, canh, chè sen hay đơn giản là hấp chín trong 20 phút đều là những món ăn ngon và bổ dưỡng.

3. Chuối hấp

Chuối chín có vị ngọt, tính lạnh, có thể thanh nhiệt và dưỡng ẩm cho đường ruột, thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa, hỗ trợ phụ nữ bị động thai do nhiệt. Ăn chuối sau khi hấp không chỉ ngon mà còn thích hợp với những người có thể trạng yếu, hay bị lạnh. Đặc biệt, dùng chuối hột hầm đường phèn có tác dụng chữa ho mãn tính.

chuoi hap

Cách làm chuối hấp cũn cực kỳ đơn giản. Bạn cắt chuối thành từng miếng vừa ăn, cho vào tô hấp cách thủy đến khi chín. Có thể hấp chung với đường phèn với các loại trái cây khác. Nếu dùng chuối hột, nhớ ngâm nước khoảng 15 phút trước khi hấp.

4. Quả lê hấp

Quả lê có chứa các thành phần như canxi, phốt pho, chất xơ, các axit amin, vitamin, chất chống oxy hóa nên có công dụng tăng cường sức khỏe, nâng cao miễn dịch, cải thiện chức năng hệ hô hấp.

Le hap

Theo Đông y, quả lê này có vị ngọt thanh, hơi chua nhẹ, tính mát, tác dụng nhuận phế, thanh nhiệt, giảm ho, sinh tân dịch, tiêu độc và tiêu đờm.

Do đó, trong y học cổ truyền của các nước châu Á, quả lê thường được dùng để chữa các chứng bệnh liên quan đến phổi như ho khan, ho gió và ho có đờm. Lê có tính mát nên đem đến tác dụng tiêu đờm, sinh tân dịch, cả thiện tình trạng đau rát cổ họng, giảm khát…

Chất lignin trong hạt lê vốn là một loại chất xơ không hòa tan, nhưng ăn lê khi được nấu chín, chất lignin này sẽ được phân giải trong đường ruột, giúp cơ thể bài tiết cholesterol xấu.

10 cây thuốc nhất định nên có trong vườn nhà bạn, trồng chúng rất đơn giản

Nếu nhà bạn có mảnh vườn nhỏ, hãy trồng những cây thuốc này, chúng không chỉ dùng tốt để chữa bệnh, mà còn là những gia vị không thể thiếu cho gia đình…

Dưới đây là một số cây thuốc cần cho bạn, theo trang Natural News:

1. Húng quế

 

oài cây này có mùi thơm, vị cay và tính ấm. Toàn thân cây được sử dụng như một loại dược liệu.

Tinh dầu trong cây húng quế có tác dụng trị cảm, sốt hiệu quả

Tinh dầu trong cây húng quế có tác dụng trị cảm, sốt hiệu quả

Húng quế được sử dụng tốt nhất để điều trị co thắt dạ dày, chán ăn và đầy hơi. Húng quế cũng có khả năng chống đau đầu, đau họng, côn trùng cắn và co thắt cơ.

2. Tỏi

Tỏi có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và là chất kháng sinh tự nhiên mạnh mẽ có thể tiêu diệt vi khuẩn gây nhiễm trùng.

3. Kinh giới

Trong Y học cổ truyền, tinh dầu, hoa và lá cây kinh giới được sử dụng để điều trị cảm lạnh và các vấn đề về đường tiêu hóa.

4. Gừng

Gừng có tác dụng chống lạnh, tiêu đờm, chặn nôn, giúp tiêu hóa, trị đau bụng đi ngoài, thổ tả…

Gừng chữa buồn nôn và chóng mặt. Trà gừng có thể làm dịu cơn ho và tắc nghẽn.

Củ gừng là 1 gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày của người dân

Củ gừng là 1 gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày của người dân

5. Tía tô

Loại thảo mộc này có thể điều trị nhiều chứng bệnh, như mất ngủ, mụn rộp, đau bụng kinh, khó tiêu và đau răng.

6. Nghệ

Chất Curcumin trong nghệ có tác dụng chống ôxy hóa mạnh mẽ. Bản thân nó trực tiếp trung hòa các gốc tự do, sau đó kích thích các enzyme chống oxy hóa của cơ thể, từ đó ngăn chặn mầm bệnh và lão hóa.

Củ nghệ được sử dụng để giảm đau do chứng ợ nóng và viêm khớp nhờ có chứa curcumin.

Củ nghệ được sử dụng để giảm đau do chứng ợ nóng và viêm khớp nhờ có chứa curcumin.

Curcumin cũng đã được chứng minh là có tác dụng ức chế sự phát triển của Helicobacter pylori, một vi khuẩn có vai trò quan trọng trong các bệnh lý dạ dày tá tràng, chống viêm…

7. Bạc hà

Bạc hà được sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh trong y học cổ truyền, chữa co thắt dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy, chân tay khó chịu.

Ngoài đặc tính kháng khuẩn và kháng virus, bạc hà còn dùng hít hơi giúp thông mũi, giảm viêm phế quản, viêm xoang và hen suyễn.

Bạc hà cũng có tác dụng giảm đau đầu và đau nửa đầu. Xoa dầu bạc hà giúp thư giãn các cơ và giảm đau ở cổ, thái dương và trán.

8. Bồ công anh

Bồ công anh có tác dụng chữa tắc tia sữa, trị mụn nhọt, bệnh da liễu, cải thiện chức năng gan, chữa rắn độc cắn, lợi tiểu, ổn định đường huyết, chữa quai bị, viêm bàng quang…

Cây bồ công anh phơi khô làm trà uống hàng ngày nhờ tác dụng chống viêm, tiêu đờm hiệu quả...

Cây bồ công anh phơi khô làm trà uống hàng ngày nhờ tác dụng chống viêm, tiêu đờm hiệu quả…

Bồ công anh có thể làm giảm các vấn đề tiêu hóa và đau bụng.

9. Nha đam

Chất gel trong lá lô hội chứa 75 hoạt chất, bao gồm vitamin A, C và E, khoáng chất, enzym, a xít amin và a xít béo, có các đặc tính chữa bệnh mạnh mẽ.

Xoa gel nha đam làm dịu các vết đứt và vết thương, bỏng, tê cóng, cháy nắng, phát ban, côn trùng cắn, viêm da và các bệnh về da.Nó giúp dưỡng ẩm da, giảm đau, đẩy nhanh quá trình chữa lành vết thương, giảm viêm và ngăn ngừa hình thành sẹo.

10. Cúc La Mã Chamomile

Loài cúc này được sử dụng để giảm căng thẳng và chữa mất ngủ. Trà hoa cúc có tác dụng an thần và làm dịu, có thể trị lo âu, ác mộng và mất ngủ.

Cúc La Mã có rất nhiều công dụng chữa bệnh tốt.

Cúc La Mã có rất nhiều công dụng chữa bệnh tốt.

Hoa cúc cũng trị được bệnh đề về đường tiêu hóa, như khó tiêu, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và đầy hơi.

Nó cũng có đặc tính giảm đau lưng, viêm khớp và co thắt dạ dày.Nó được sử dụng để chữa lành vết thương, vết bầm tím, vết bỏng và phát ban, bệnh chàm, bệnh trĩ, bệnh gút, vết loét và kích ứng da.

Bí đỏ mùa này ngọt lịm, nhưng 8 nhóm người này cần tránh để bảo vệ sức khỏe

Mùa bí đỏ đã đến, mang theo nhiều lợi ích cho sức khỏe và ẩm thực. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể thưởng thức loại thực phẩm này một cách an toàn.

Bí đỏ là nguồn thực phẩm phong phú chứa nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe, bao gồm vitamin A, chất xơ, kali và phốt pho. Những chất này không chỉ hỗ trợ hệ miễn dịch mà còn có tác dụng giảm viêm, dưỡng ẩm cho dạ dày, kiểm soát lượng đường trong máu và bảo vệ sức khỏe tim mạch.

Tuy nhiên, nếu bạn thuộc một trong 8 nhóm người sau đây, tốt nhất nên hạn chế hoặc tránh ăn bí đỏ, trừ khi bạn nhận được sự hướng dẫn từ bác sĩ:

Người mắc bệnh tăng huyết áp

Trong 100 gam bí đỏ tươi, hàm lượng natri khoảng 1mg. Đối với những bệnh nhân đang bị cao huyết áp hoặc cần giảm thiểu lượng muối trong chế độ ăn uống, việc tiêu thụ quá nhiều bí đỏ có thể dẫn tới sự gia tăng huyết áp và làm nghiêm trọng thêm các triệu chứng của bệnh.

Do đó, những người có vấn đề về huyết áp nên duy trì mức tiêu thụ bí đỏ ở mức vừa phải, đồng thời cần chú ý đến việc kiểm soát lượng muối thêm vào trong quá trình chế biến thực phẩm.

Người mắc bệnh tiểu đường

Chỉ số GI (Glycemic Index) và GL (Glycemic Load) là hai yếu tố quan trọng giúp đánh giá tác động của thực phẩm đến mức đường huyết. Cụ thể, bí đỏ có chỉ số GI tương đối cao, đạt 75, trong khi chỉ số GL chỉ là 3.

Tiêu thụ bí đỏ với số lượng lớn có thể làm tăng mức đường trong máu. Nếu bạn muốn kết hợp bí đỏ vào chế độ ăn uống hàng ngày, hãy bắt đầu với một lượng nhỏ và điều chỉnh bằng cách giảm thiểu các thực phẩm chứa đường khác trong bữa ăn của mình.

Tiêu thụ bí đỏ với số lượng lớn có thể làm tăng mức đường trong máu

Tiêu thụ bí đỏ với số lượng lớn có thể làm tăng mức đường trong máu

Người có thể trạng dễ nóng trong

Những người dễ bị nóng trong khi tiêu thụ bí ngô có thể trải qua các triệu chứng như miệng khô, nước tiểu có màu vàng và tình trạng táo bón gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do hàm lượng tinh bột trong bí ngô khá cao, khiến cơ thể phải hoạt động nhiều hơn để cân bằng.

Do đó, đối với những người có thể trạng dễ bốc hỏa hoặc nóng trong, nên hạn chế tối đa việc ăn bí ngô, đặc biệt là với những ai đang có các biểu hiện rõ ràng như lưỡi xỉn màu, ngứa ngáy, nổi mụn nhọt, hoặc hơi thở có mùi khó chịu, cũng như những người đang sử dụng thuốc điều chỉnh theo chỉ định của bác sĩ.

Thay vào đó, bạn có thể lựa chọn các thực phẩm có tác dụng thanh nhiệt và giải độc như đậu xanh, bí đao, lúa mạch, và các loại rau củ khác để hỗ trợ cơ thể tốt hơn.

Người mắc bệnh vàng da

Bí đỏ chứa hàm lượng beta-carotene cao. Việc tiêu thụ quá nhiều bí đỏ có thể dẫn đến sự tích tụ beta-carotene trong các mô mỡ dưới da, gây ra hiện tượng vàng da, tức là da có màu vàng chanh.

Mặc dù tình trạng này không nguy hiểm đối với những người bình thường, nhưng đối với người mắc bệnh vàng da, điều này có thể gây ra vấn đề.

Sự gia tăng tiêu thụ bí đỏ có thể làm khó khăn trong việc đánh giá tình trạng bệnh hoặc nhận diện những bất thường liên quan đến tình trạng sức khỏe. Do đó, người bệnh vàng da nên cẩn trọng trong việc bổ sung bí đỏ vào chế độ ăn uống của mình.

Sự gia tăng tiêu thụ bí đỏ có thể làm khó khăn trong việc đánh giá tình trạng bệnh hoặc nhận diện những bất thường liên quan đến tình trạng sức khỏe

Sự gia tăng tiêu thụ bí đỏ có thể làm khó khăn trong việc đánh giá tình trạng bệnh hoặc nhận diện những bất thường liên quan đến tình trạng sức khỏe

Người bị dị ứng

Bí đỏ là nguồn thực phẩm giàu protein và có giá trị dinh dưỡng cao, nhưng đối với những người có cơ địa nhạy cảm, nó cũng có thể trở thành tác nhân gây dị ứng.

Khi bị dị ứng với bí đỏ, người bệnh có thể trải qua các triệu chứng như phát ban, mề đay, hoặc sưng viêm niêm mạc ở họng, môi và lưỡi. Trong trường hợp này, tốt nhất là ngừng tiêu thụ bí đỏ và nhanh chóng tìm kiếm sự tư vấn từ bác sĩ để có phương pháp điều trị kịp thời.

Người có bệnh lý về thận hoặc đang sử dụng thuốc ảnh hưởng đến chức năng thận

Bí đỏ chứa hàm lượng kali cao, với khoảng 564 miligam kali trong một khẩu phần. Việc tiêu thụ quá nhiều kali có thể dẫn đến tình trạng tăng kali huyết, đây là một tình trạng nghiêm trọng có thể gây ra triệu chứng như buồn nôn, yếu cơ, tê bì và có khả năng đe dọa tính mạng nếu xảy ra đột ngột.

Do đó, những người có vấn đề về thận hoặc đang sử dụng thuốc làm cản trở quá trình bài tiết kali có nguy cơ cao gặp phải tình trạng này. Nếu bạn trải qua các triệu chứng như hồi hộp, khó thở, đau ngực, buồn nôn hoặc nôn mửa sau khi ăn bí đỏ, hãy tìm đến bác sĩ ngay lập tức, vì đây có thể là dấu hiệu của tăng kali huyết cấp tính.

Nếu bạn trải qua các triệu chứng như hồi hộp, khó thở, đau ngực, buồn nôn hoặc nôn mửa sau khi ăn bí đỏ, hãy tìm đến bác sĩ ngay lập tức

Nếu bạn trải qua các triệu chứng như hồi hộp, khó thở, đau ngực, buồn nôn hoặc nôn mửa sau khi ăn bí đỏ, hãy tìm đến bác sĩ ngay lập tức

Người mắc rối loạn tiêu hóa

Những người đang gặp phải các vấn đề về tiêu hóa, như đầy bụng hay chướng hơi, nên hạn chế việc tiêu thụ bí đỏ vì thực phẩm này chứa nhiều chất xơ, có thể làm tình trạng đầy bụng trở nên nghiêm trọng hơn. Việc tiêu thụ quá nhiều chất xơ có thể khiến các triệu chứng tiêu hóa trở nên tồi tệ hơn.

Thêm vào đó, bí đỏ không nên được sử dụng cùng với một số loại thực phẩm như thịt cừu, cần tây, cua, rau bina và dưa chuột. Việc kết hợp bí đỏ với các thực phẩm này có thể làm giảm giá trị dinh dưỡng của món ăn hoặc gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Người đang sử dụng thuốc như lithium

Bí đỏ có tính chất như một loại thuốc lợi tiểu nhẹ, điều này có thể dẫn đến việc gia tăng lượng nước và muối được thải ra qua nước tiểu khi tiêu thụ nhiều. Do đó, những người đang sử dụng thuốc lithium cần hết sức cẩn thận. Việc tham khảo ý kiến bác sĩ là rất quan trọng để đảm bảo không xảy ra tương tác không mong muốn giữa bí đỏ và thuốc, nhằm bảo vệ sức khỏe và tránh các tác dụng phụ nghiêm trọng.

Mướp rất bổ, ví như “nhân sâm người nghèo” nhưng kỵ với 3 thứ, nhiều người không biết vẫn nấu chung 

Mướp giàu dinh dưỡng, dù xào hay nấu ᵭḕu rất ngon nhưng cần tránh dùng chung với 3 thứ này, ᵭọc xong nhớ nói cho cả nhà cùng biḗt nhé.

Mướp là loại rau phổ biḗn của mùa hè. Quả này ngon, mát và nấu ᵭược nhiḕu món ngon nên ai cũng thích. Khȏng những thḗ, trong mướp còn chứa hàm lượng dinh dưỡng cao rất tṓt cho sức khỏe.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 1
Ước tính, cứ 100g mướp sẽ bổ sung 16 calo, con sṓ này rất lý tưởng cho những ai muṓn giảm cȃn hoặc duy trì cȃn nặng. Bên cạnh ᵭó, mướp cũng giàu chất xơ giúp nhuận tràng, giảm tình trạng táo bón, bớt ᵭi lượng cholesterol xấu hỗ trợ hệ tim mạch hoạt ᵭộng khỏe mạnh.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 3

Bên cạnh ᵭó, mướp còn giàu vitamin C, E, ᵭȃy ᵭḕu là những chất chṓng oxy hóa mạnh giúp ngăn chặn tác hại của gṓc tự do với cơ thể, làm chậm lại quá trình lão hóa da. Người ta cũng tìm thấy trong quả này có một lượng lớn canxi, kẽm, sắt và nhiḕu khoáng chất quan trọng có tác dụng duy trì hệ thṓng miễn dịch, bổ xương khớp.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 4

Mùa hè, ăn mướp thường xuyên sẽ giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, bổ sung nước bị thiḗu hụt. Bên cạnh ᵭó, còn hỗ trợ bổ phổi, giải khát, giảm cảm giác khȏ họng, khó chịu do nắng nóng.
Mặc dù có nhiḕu tác dụng với sức khỏe nhưng khi ăn mướp bạn khȏng nên nấu hoặc ăn chung với 3 thứ sau:

Rau chȃn vịt

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 5

Rau chȃn vịt hay còn ᵭược gọi là rau bina. Loại rau này rất giàu axit oxalic, khi ăn chung với mướp lượng vitamin C trong mướp sẽ phản ứng cùng với loại axit này tạo thành canxi oxalate cản trở việc hấp thu vitamin C trong cơ thể.

Chính vì thḗ mà chuyên gia dinh dưỡng khuyên khȏng nên ăn 2 loại rau này cùng lúc.

Củ cải

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 6
Nḗu như mướp có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thấp thì củ cải trắng lại có tính lạnh, vì thḗ mà nḗu ăn cùng nhau dễ sinh ra chứng ᵭau bụng tiêu chảy. Đȃy là lí do vì sao khȏng nên ăn chung mướp với củ cải trắng.

Nha ᵭam

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 7

Trong nha ᵭam có chứa một chất gọi là aloin. Chất này có tác dụng nhuận tràng, vừa hay mướp cũng có cȏng dụng trên. Nḗu kḗt hợp cả nha ᵭam và nhuận tràng cùng lúc sẽ gȃy ra tình trạng tiêu chảy, ᵭau bụng.

Ngoài 3 lưu ý trên, khi ăn mướp bạn cũng cần phải thận trọng nhất là những người tỳ vị hư hàn. Nguyên nhȃn là do xơ mướp có tính lạnh dễ khiḗn dạ dày suy yḗu. Bên cạnh ᵭó, người bị dị ứng mướp cũng tránh ăn quả này.

Mùa hè bạn có thể nấu mướp chung với giá hoặc thịt băm ᵭḕu cho hương vị thơm ngon, thanh mát. Ngoài ra, các loại hải sản như ngao, tȏm cũng là nguyên liệu nấu mướp cực ngon.

Bài viḗt này Bḗp Eva sẽ chia sẻ ᵭḗn bạn một cách nấu canh mướp ngao cực ᵭơn giản mà hương vị thơm ngon, ai ăn cũng tấm tắc khen.

Cách nấu canh mướp với ngao

Nguyên liệu

– Mướp khía

– Ngao

– Muṓi

– Dầu ăn
– Gừng

– Hẹ

Cách làm

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 8

1. Ngao mua vḕ bạn rửa sạch rṑi ngȃm trong nước từ 30 – 60 phút cho ngao nhả hḗt cát bẩn rṑi rửa lại 2 – 3 lần với nước sạch nữa là ᵭược.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 9
2. Mướp khía mua vḕ gọt bỏ phần cạnh sắc, có thể giữ lại vỏ vì phần này ăn ᵭược. Ngoài cho màu ᵭẹp mắt, vỏ mướp khía còn rất ngọt, thơm. Rửa mướp với nước rṑi thái miḗng vừa ăn.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 10

3. Bắc nṑi nước lên bḗp, ᵭun sȏi thì thả ngao ᵭã làm sạch vào. Vặn lửa vừa, thêm ít gừng thái sợi ᵭể khử mùi tanh. Khi thấy ngao há miệng là ᵭã chín, lúc này bạn cho 2 – 3 giọt dầu ăn vào.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 11

4. Vặn lửa lớn, cho mướp khía ᵭã thái miḗng vào, ᵭun chừng 1 – 2 phút khi thấy mướp chuyển màu xanh ngọc là hoàn thành. Việc thêm dầu ăn vào canh mướp khȏng chỉ giúp mướp giữ ᵭược màu xanh ᵭẹp mà còn làm cho nước canh thơm, ngon hơn.
Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 12

5. Ngao, mướp ᵭã chín, bạn tắt bḗp, thêm hành, rau mùi vào và múc ra bát. Món canh này thơm ngon, dễ nấu lại hợp với mọi lứa tuổi. Miḗng mướp thanh mát, chín tới khȏng bị nhũn. Thịt ngao dai, ngọt. Nước canh thanh ngọt, ᵭậm ᵭà ai cũng thích mê.

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 13

Mướp rất bổ, ví như amp;#34;nhȃn sȃm người nghèoamp;#34; nhưng kỵ với 3 thứ, nhiḕu người khȏng biḗt vẫn nấu chung - 14

Mẹo nấu canh mướp ngon

Để có bát canh mướp ngon như ý bạn cần lưu ý một sṓ vấn ᵭḕ sau:
– Có thể chọn mướp khía, mướp thường ᵭḕu ᵭược. Với mướp khía cần mua những quả non, tránh chọn quả già sẽ bị ᵭắng. Đṓi với ngao nên ngȃm ᵭủ lȃu ᵭể loại bỏ hḗt cát bên trong.

– Mướp rất nhanh chín vì thḗ bạn cần căn chuẩn thời gian. Tránh nấu canh mướp quá lȃu dễ khiḗn mướp nhũn, mḕm, bị thȃm xỉn trȏng kém hấp dẫn.

– Ngao nấu canh cho hương vị rất ᵭậm ᵭà vì thḗ bạn khȏng cần phải nêm quá nhiḕu gia vị ᵭể giữ ᵭược vị thanh ngọt ᵭặc trưng.

Ăn 3 – 4 củ khoai lang mỗi tuần, giúp tăng cường 5 lợi ích sức khỏe

Việc bổ sung ⱪhoai ʟang vào chḗ ᵭộ ăn hàng ngày còn giúp bạn cung cấp cho cơ thể vitamin A, B6, C, mangan, chất xơ, ⱪali và hàng ʟoạt những dưỡng chất ⱪhác.

Nhờ có chứa một ʟượng chất xơ có thể ʟên men và hòa tan, ⱪhoai ʟang chính ʟà ʟoại thực phẩm giúp cơ thể tự ᵭiḕu chỉnh cȃn nặng một cách tự nhiên. Vì vậy, việc tiêu thụ ⱪhoai ʟang sẽ dẫn ᵭḗn ʟượng chất xơ cao hơn, giúp giảm cȃn hiệu quả

Chính vì thḗ, thường xuyên bổ sung ⱪhoai ʟang, ᵭặc biệt ʟà ⱪhoai ʟang tím sẽ ᵭem ᵭḗn nhiḕu cȏng dụng tuyệt vời cho sức ⱪhỏe.
Thường xuyên bổ sung ⱪhoai ʟang, ᵭặc biệt ʟà ⱪhoai ʟang tím sẽ ᵭem ᵭḗn nhiḕu cȏng dụng tuyệt vời cho sức ⱪhỏe.

Thường xuyên bổ sung ⱪhoai ʟang, ᵭặc biệt ʟà ⱪhoai ʟang tím sẽ ᵭem ᵭḗn nhiḕu cȏng dụng tuyệt vời cho sức ⱪhỏe.

1. Ăn ⱪhoai ʟang hỗ trợ ⱪiểm soát ʟượng ᵭường trong máu

Chất flavonoid trong ⱪhoai ʟang tím ᵭã ᵭược chứng minh ʟà giúp giảm ʟượng ᵭường trong máu ở những người mắc bệnh tiểu ᵭường ʟoại 2.

Một nghiên cứu trong ṓng nghiệm ᵭã quan sát thấy chiḗt xuất từ ⱪhoai ʟang tím giàu flavonoid ʟàm giảm stress oxy hóa và ⱪháng insulin bằng cách bảo vệ các tḗ bào sản xuất insulin trong tuyḗn tụy.

2. Ăn ⱪhoai ʟang giúp ăng cường sức ⱪhỏe ᵭường ruột
Trong ⱪhoai ʟang tím có các tinh bột ⱪháng, giúp tăng sự phát triển của Bifidobacteria – vi ⱪhuẩn ʟành mạnh ᵭóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức ⱪhỏe ᵭường ruột.

Các vi ⱪhuẩn này trong ᵭường ruột sẽ tạo ra các vitamin B, các axit béo ʟành mạnh, hỗ trợ sự phȃn hủy của carbs phức tạp và chất xơ. Từ ᵭó sẽ giúp cho bạn có một ᵭường ruột ⱪhỏe mạnh.

Và chiḗt xuất từ ⱪhoai ʟang có thể tiêu diệt các tḗ bào ᴜng thư tuyḗn tiḕn ʟiệt, ᵭảm bảo rằng ᴜng thư ⱪhȏng ʟan rộng hoặc phát triển ᵭḗn bất ⱪỳ bộ phận nào ⱪhác của tuyḗn tiḕn ʟiệt.

Nṑng ᵭộ anthocyanin cao trong ⱪhoai ʟang tím ʟà ʟý do giải thích vì sao ʟoại củ này có ích trong hoạt ᵭộng chṓng ᴜng thư trong ᴜng thư vú và ᴜng thư dạ dày.

Ăn 3 - 4 củ ⱪhoai ʟang mỗi tuần, giúp tăng cường 5 ʟợi ích sức ⱪhỏe

Ăn 3 – 4 củ ⱪhoai ʟang mỗi tuần, giúp tăng cường 5 ʟợi ích sức ⱪhỏe

3. Hỗ trợ giảm huyḗt áp

Một trong những ʟợi ích ⱪhác của ⱪhoai ʟang tím chính ʟà có tác dụng hạ huyḗt áp. Các nhà nghiên cứu cho rằng ᵭiḕu này có thể ʟà do hàm ʟượng chất chṓng oxy hóa ấn tượng của chúng.

Một nghiên cứu trong ṓng nghiệm cho thấy ⱪhoai ʟang tím có chứa chất chṓng ȏxy hóa có thể giúp giảm huyḗt áp theo cách tương tự như các ʟoại thuṓc hạ huyḗt áp thȏng thường.

Tuy nhiên, ᵭȃy chỉ ʟà những ⱪḗt quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Cần thêm nhiḕu nghiên cứu trên người trước ⱪhi ⱪḗt ʟuận ʟiệu ăn ⱪhoai ʟang tím có thể ʟàm giảm huyḗt áp của bạn hay ⱪhȏng.

4. Cải thiện triệu chứng của bệnh hen suyễn
Nhiḕu nghiên cứu ᵭã chứng minh chḗ ᵭộ ăn ᴜṓng nhiḕu chất chṓng oxy hóa như vitamin A và C có ʟiên quan ᵭḗn việc giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn.

Một ᵭánh giá của 40 nghiên cứu cho thấy sự xuất hiện của bệnh hen suyễn ở người ʟớn có ʟiên quan ᵭḗn ʟượng vitamin A thấp.

5. Ăn ⱪhoai ʟang giúp cải thiện thị ʟực

Vitamin A có trong ⱪhoai ʟang tím giúp cải thiện thị ʟực. Tình trạng thiḗu vitamin A sẽ dẫn ᵭḗn thị ʟực ⱪém và cũng có thể ʟà nguyên nhȃn gȃy mù ʟòa.

Ngoài ra, tình trạng này cũng ʟiên quan ᵭḗn các bệnh vḕ mắt như ʟoét giác mạc, ⱪhȏ giác mạc và viêm ⱪḗt mạc.
Vitamin A, C và E có trong ʟoại củ này rất tṓt trong việc cải thiện thị ʟực tṓt hơn và ngăn ngừa các vấn ᵭḕ vḕ mắt.

3 loại cây cỏ mọc đầy vườn, ít người để ý, nhưng lại là những cây thuốc có tác dụng chữa bệnh tốt

Bạn thường thấy 3 loại cây như cây cỏ mọc dại trong vườn hoặc ở bên đường này, tưởng không có tác dụng gì nhưng thực chất lại là nhưng cây thuốc tốt cho việc chữa bệnh.

Dưới đây là 3 loại cây cỏ mọc đầy vườn, nhưng ít người để ý, lại có tác dụng làm thuốc tốt:

1. Cây cỏ nhọ nồi

Cỏ nhọ nồi là loài cây nhỏ, thân có lông; lá mọc đối, hình xoan dài, có lông hai mặt; hoa trắng nhỏ; đặc điểm nổi bật của cây này là khi vò nát có màu đen như mực nên có tên gọi là “cỏ mực”.

Cây nhọ nồi điều trị các chứng bệnh như: Thổ huyết, chảy máu cam, tiểu ra máu, đại tiện ra máu...

Cây nhọ nồi điều trị các chứng bệnh như: Thổ huyết, chảy máu cam, tiểu ra máu, đại tiện ra máu…

Theo Đông y, cỏ nhọ nồi có vị ngọt, chua; tính mát; vào các kinh can và thận có tác dụng tư âm (bổ âm), bổ thận, lương huyết (mát máu), chỉ huyết (cầm máu).

Cây nhọ nồi điều trị các chứng bệnh như: Thổ huyết, chảy máu cam, tiểu ra máu, đại tiện ra máu, băng huyết, viêm gan mạn tính, trẻ em bị cam tích, râu tóc bạc sớm, suy nhược thần kinh, bệnh mề đay mẩn ngứa…

Theo các nghiên cứu hiện đại, cỏ nhọ nồi hàm chứa các chất dầu bay hơi, chất làm mềm da, vitamin PP, Vitamin A, tanin… Chất tanin trong cỏ nhọ nồi có tác dụng cầm máu rất tốt.

Cỏ nhọ nồi có tác dụng diệt một số tụ cầu khuẩn, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn viêm ruột và có tác dụng nhất định đối với amip; tăng cường miễn dịch, ức chế ung thư, cải thiện quá trình tuần hoàn máu ngoài da (đặc biệt là da đầu), nhờ vậy da dẻ trở nên mịn màng, râu tóc đen mượt.

2. Cây xấu hổ

Cây xấu hổ có tên hán việt là hàm tu thảo và còn có tên khác là cây thẹn, cây mắc cỡ, cây trinh nữ. Cây xấu hổ có tên khoa học là Mimosa pudica L., họ Trinh nữ Mimosaceae.

Cây nhọ nồi có tác dụng trấn tĩnh, an thần, chống viêm, làm dịu đau, hạ áp, tiêu tích, lợi tiểu...

Cây nhọ nồi có tác dụng trấn tĩnh, an thần, chống viêm, làm dịu đau, hạ áp, tiêu tích, lợi tiểu…

Gọi là cây xấu hổ vì cây có điểm đặc biệt dễ nhận biết nhất khi chạm vào lá cây cụp rủ xuống. Là một cây nhỏ, mọc hoang ở hàng rào, bãi cỏ rộng, ven đường thành bụi lớn.

Bộ phận dùng làm thuốc là rễ và cành lá. Rễ được đào quanh năm, thái mỏng, phơi hoặc sấy khô. Cành lá thu hái vào mùa hạ, dùng tươi hay phơi khô.

Cây xấu hổ chứa alcaloid là minosin và crocetin còn có flavonosid, các loại alcol, acid amin, acid hữu cơ. Hạt chứa chất nhầy, lá chiết ra một chất tương tự adrenalin. Trong lá và quả đều có selen.

Các nhà khoa học trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu cây xấu hổ, kết quả cho thấy cây có rất nhiều tác dụng đáng chú ý như chống nọc độc rắn; chống co giật; chống trầm cảm, lo âu; tác dụng trên chu kỳ rụng trứng…

Theo y học cổ truyền, cây xấu hổ có vị ngọt, chát, tính hơi hàn, có tác dụng trấn tĩnh, an thần, chống viêm, làm dịu đau, hạ áp, tiêu tích, lợi tiểu. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, cây xấu hổ có tác dụng ức chế thần kinh trung ương nên chữa được chứng mất ngủ.

3. Cây mã đề

Mã đề còn có tên gọi khác là mã đề thảo, xa tiền. Tên khoa học Plantago asiatica L (Plantago major L. var asiatica Decaisne). Thuộc họ Mã đề Plantaginaceae.

Cây mã đề có tác dụng lợi tiểu, thanh phế, can, phong nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, ho, trừ đờm, chỉ tả (cầm đi ngoài), sáng mắt, làm thuốc bổ.

Cây mã đề có tác dụng lợi tiểu, thanh phế, can, phong nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, ho, trừ đờm, chỉ tả (cầm đi ngoài), sáng mắt, làm thuốc bổ.

Cây mã đề cho các vị thuốc có tên sau:

– Xa tiền tử: Semen Plantaginis – là hạt phơi hay sấy khô.

– Mã đề thảo: Herba plantaginis – là toàn cây trừ bỏ rễ phơi hay sấy khô.

– Lá mã đề: Folium plantaginis – là lá tươi hay phơi hoặc sấy khô.

Mã đề là loại cỏ sống lâu năm, thân ngắn, lá mọc thành cụm ở gốc, cuống dài, phiến lá hình thìa hay hình trứng, có gân dọc theo sống lá và đồng quy ở ngọn và gốc lá.

Theo Đông y, mã đề tính hàn, vị ngọt, không độc, vào 3 kinh can, thận và tiểu trường. Tác dụng lợi tiểu, thanh phế, can, phong nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, ho, trừ đờm, chỉ tả (cầm đi ngoài), sáng mắt, làm thuốc bổ.

Trên thực tế, mã đề được dùng làm thuốc thông tiểu, chữa ho lâu ngày, viêm khí quản, tả lỵ, mắt đỏ đau. Ngày dùng 6 đến 12g dưới dạng thuốc sắc. Hay dùng làm thuốc ho cho trẻ em, nhưng nhược điểm của loại thuốc này là gây cho trẻ đái dầm.

Trong sách cổ có nói, phàm những người đi tiểu quá nhiều, đại tiện táo, không thấp nhiệt, thận hư, nội thương dương khí hạ giáng thì không nên dùng.

Nhân dân ta dùng lá tươi giã nát đắp mụn nhọt, làm mụn nhọt chóng vỡ và mau lành. Dùng ngoài không kể liều lượng.

chia sẻ bài viết

x

FaceBook

Theo dõi Phunutoday trên Google News

chia sẻ bài viết

Theo:  giaitri.thoibaovhnt.com.vn copy link

Link bài gốc
https://www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn/3-loai-cay-co-moc-day-vuon-it-nguoi-de-y-nhung-lai-la-nhung-cay-thuoc-co-tac-dung-chua-benh-tot-832685.html

Tác giả: Dương Ngọc

Khế chua ngâm đường phèn có tác dụng gì?

Khế chua ngâm đường phèn có tác dụng gì là vấn đề được không ít độc giả quan tâm.

Từ lâu khế chua ngâm đường phèn biết đến là bài thuốc trị cảm và ho hiệu quả. Vậy khế chua ngâm đường phèn có tác dụng gì nữa? Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây.
Khế chua ngâm đường phèn có tác dụng gì?

Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu những lợi ích của quả khế với sức khỏe.

Trái khế có vị chua chua, ngọt ngọt rất độc đáo và hấp dẫn nên được nhiều người yêu thích. Khế có màu xanh hoặc màu vàng và gồm hai loại là khế ngọt và khế chua. Khế ngọt khi chín cũng có màu xanh đặc trưng và mọng nước. Khế chua khi chín thường có màu vàng.

Quả khế không chỉ có hàm lượng calo thấp mà còn là nguồn giàu vitamin C và vitamin B.

Ngoài ra, khế cũng chứa một lượng nhỏ các khoáng chất quan trọng như magie, phốt pho, kali, sắt và kẽm.

Khế chua ngâm đường phèn có tác dụng gì?

Quả khế có nhiều lợi ích đối với sức khỏe được khoa học chứng minh như:

Quả khế giúp hỗ trợ tiêu hóa

Hỗ trợ giảm cân
Ngăn ngừa bệnh tim mạch
Nguồn bổ sung protein dồi dào

Tốt cho thị lực

Quả khế có khả năng kháng khuẩn

Quả khế giúp kiểm soát đường huyết

Quả khế tốt cho làn da

Vậy cụ thể khế chua ngâm đường phèn trị bệnh gì? Dưới đây là câu trả lời cho bạn.

Khế chua ngâm đường phèn giúp cải thiện sức khỏe

Khế chua chứa nhiều dưỡng chất như vitamin B, vitamin C, chất xơ… giúp cải thiện sức khỏe.
Khế chua ngâm đường phèn giúp trị ho. Ngoài ra, khế chua ngâm đường phèn chữa đau nhức xương khớp….

Cách làm khế chua ngâm đường phèn

Chuẩn bị:
1 kg khế chua

200 g đường phèn

Vài nhánh gừng

Lọ thuỷ tinh

Cách làm:
Khế chua rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng khoảng vài phút rồi vớt ra để ráo nước, cắt thành những lát mỏng.

Gừng thái lát mỏng, sởi chỉ hoặc băm nhỏ tùy thích.

Cho nước và đường phèn vào nồi nấu sôi để tan đường rồi để nguội.

Cho khế và gừng vào lọ thủy tinh rồi đổ nước đường phèn vào. Nếu không làm nước đường phèn, bạn có thể cho đường phèn trực tiếp vào ngâm, cứ một lớp khế thì một lớp đường.

Đậy kín lọ, để nơi thoáng mát khoảng 3 ngày là dùng được.
Thích ngọt có thể tăng đường, muốn độ đường chua ngọt vừa phải cho ít đường. Tùy theo khế chua ngọt mà gia giảm lượng đường cho phù hợp.

Lưu ý:

– Khi uống, bạn hãy lấy một thìa nước khế chua ngâm đường phèn hòa cùng nước ấm. Có thể thêm vài giọt mật ong vào để bổ sung hệ vi sinh cho đường ruột.

– Phụ nữ mang thai và cho con bú, người bị đau dạ dày không nên dùng nước uống này.

Với những thông tin trên chắc chắn bạn đã có câu trả lời cho vấn đề “Khế chua ngâm đường phèn có tác dụng gì?” rồi phải không.

Vân Anh(Tổng hợp)

Lòng lợn thì ngon nhưng 6 nhóm người này tuyệt đối không nên ăn

 

Lòng ʟợn ʟà món ⱪhoái ⱪhẩu của nhiḕu người, nhưng trước ⱪhi ăn hãy ⱪiểm tra xem mình có nằm trong 6 nhóm ᵭṓi tượng nên hạn chḗ ʟoại thực phẩm này ⱪhȏng nhé!

Lòng ʟợn ʟà một trong những món ăn ⱪhȏng chỉ ᵭược yêu thích tại Việt Nam mà còn ở nhiḕu quṓc gia ⱪhác như Hàn Quṓc hay Trung Quṓc. Tuy nhiên, dù cho bạn có yêu thích ʟòng ʟợn ᵭḗn ᵭȃu thì cũng ⱪhȏng nên ăn món này quá nhiḕu và thường xuyên, nhất ʟà những người nhóm người sau ᵭȃy.

1. Người bị bệnh gout

Đṓi với những người mắc bệnh gout thì ʟòng ʟợn chính ʟà một trong những món ăn tṓi ⱪị vì có thể ⱪhiḗn cho ʟượng acid ᴜric trong máu tăng cao. Từ ᵭó dẫn ᵭḗn hình thành và tích ʟũy các tinh thể ᴜrat rắn sắc nhọn trong ⱪhớp ngón chȃn, tay và tạo ra những cơn ᵭau dữ dội ⱪèm theo sưng, nóng, ᵭỏ xung quanh.

Những người mắc căn bệnh này ⱪhȏng nên ᵭể bị tái ʟại nhiḕu ʟần vì sẽ ʟàm phá hủy ⱪhớp. Khȏng những vậy, tinh thể ᴜrat ʟắng ᵭọng còn ⱪhiḗn bạn bị mắc sỏi tiḗt niệu, gȃy tắc nghẽn dẫn ᵭḗn nhiễm trùng ᵭường tiḗt niệu, suy chức năng thận…

20200924_040033_851875_gout.max-1800x1800

2. Người mỡ máu cao

Trong ʟòng ʟợn có chứa ʟượng cholesterol rất cao, nhất ʟà cholesterol xấu và việc ăn ʟòng ʟợn có thể ⱪhiḗn chỉ sṓ mỡ trong máu của bạn tăng vọt. Vì vậy, trong trường hợp bạn bị mỡ máu cao thì ⱪhȏng nên ăn ʟòng ʟợn, hoặc nḗu muṓn ăn thì cũng chỉ nên gắp vài miḗng mà thȏi. Cũng vì ʟý do này mà ʟòng ʟợn cũng ᵭược xḗp vào danh sách những món ăn cần hạn chḗ ᵭṓi với những người mắc bệnh vḕ tim mạch hay chuyển hóa ⱪhác như xơ vữa ᵭộng mạch và tiểu ᵭường.

3. Người béo phì, thừa cȃn

Những người bị béo phì hay thừa cȃn thì chắc chắc sẽ nằm trong danh sách những người ⱪhȏng nên ăn ʟòng ʟợn. Nguyên nhȃn ʟà bởi, trong món ăn này có ʟượng chất béo rất ʟớn, ᵭṑng nghĩa ʟượng calo của chúng cũng rất cao. Nḗu như ăn ʟòng ʟợn thì việc tăng cȃn vù vù ʟà ᵭiḕu ⱪhó có thể tránh ⱪhỏi.

bien-chung-nguy-hiem-cua-benh-beo-phi-1631639263760498691110

4. Người bị cảm, cúm

Khi ăn ʟòng ʟợn, bạn sẽ rất dễ gặp phải các triệu chứng như ᵭầy bụng, ⱪhó tiêu. Trong ⱪhi ᵭó, những người ᵭang bị cảm cúm thường có thể trạng yḗu, ʟại ăn quá nhiḕu ʟòng ʟợn sẽ ʟàm tăng gánh nặng cho cơ thể. Chưa ⱪể món ăn này cũng có thể chứa nhiḕu vi ⱪhuẩn, ⱪý sinh trùng và có nguy cơ gȃy bệnh cho người ăn nhất ʟà những người ᵭang bị suy giảm sức ᵭḕ ⱪháng. Vì vậy nḗu trong người cảm thấy ⱪhȏng ⱪhỏe bị cảm hay mệt mỏi thì bạn ⱪhȏng nên ăn ʟòng ʟợn và cháo ʟòng.

5. Người tiêu hóa ⱪém

Lòng ʟợn ʟà một món ăn có chứa nhiḕu chất béo nên ⱪhó tiêu hóa hơn những món ăn ⱪhác. Hơn nữa, chúng ʟại có trong mình nguy cơ mang mầm bệnh nên ⱪhȏng phù hợp với những người ᵭang bị rṓi ʟoạn tiêu hóa hay ᵭang phải ᵭṓi phó với các bệnh nhiễm ⱪhuẩn ᵭường ruột hoặc những người “bụng yḗu”, hay ᵭau bụng, ᵭi ngoài.

bien-phap-khac-phuc-tinh-trang-tieu-hoa-kem-cai-thien-he-tieu-hoa11523934231

6. Phụ nữ có thai

Nguy cơ ẩn chứa mầm bệnh ⱪhiḗn cho ʟòng ʟợn trở thành món ăn mà bà bầu nên hạn chḗ. Nḗu ăn quá nhiḕu, ᵭáng sợ nhất ʟà nguy cơ nhiễm ʟiên cầu ⱪhuẩn Streptococcus suis – một ʟoại vi ⱪhuẩn thường bám trong iḗt, ruột và thịt ʟợn. Nḗu món ăn chưa ᵭược nấu chín ⱪỹ, ʟiên cầu ⱪhuẩn sẽ xȃm nhập vào cơ thể người và gȃy bệnh, rất nguy hại cho sức ⱪhỏe bà bầu.

Những ʟưu ý ⱪhi ăn ʟòng ʟợn

– Khȏng ăn ʟòng ʟợn ᵭể qua ᵭêm: Thực phẩm dễ bị nhiễm ⱪhuẩn trở ʟại dù ᵭã ᵭược ʟàm sạch và cẩn thận ᵭḗn mức nào. Hơn nữa, ʟòng ʟợn ᵭể qua ᵭêm dễ bị ȏi thiu, hay có mùi hȏi ⱪhó chịu. Cách tṓt nhất ʟà ⱪhȏng nên ᵭể ʟại, và ᵭổ ᵭi nḗu ăn thừa.

– Khȏng ăn quá nhiḕu: Các chuyên gia dinh dưỡng ᵭã ⱪhuyḗn cáo, mỗi người chỉ nên ăn 2-3 ʟần/tuần, mỗi ʟần ăn ⱪhoảng 50-70g ᵭṓi với người ʟớn; 30-50g ᵭṓi với trẻ nhỏ.

 

Những lợi ích tuyệt vời khi ăn bơ, điều thứ 2 ít ai biết đến

Trong bơ có chứa nhiều vitamim C, K, E, calo, kali, magie.. tốt cho sức khỏe của bạn.

Bơ chứa đầy chất dinh dưỡng

Trong các loại trái cây thì quả bơ được ví là “nữ hoàng”. Trong thành phần dinh dưỡng của 1 quả bơ chứa 320 calo, 17 gram carbohydrat, gần 15 gram chất xơ và vitamin C, E, K và B6, chỉ 30 gram chất béo và ít hơn 5 gram đường tốt cho người gầy.

Ngoài ra, bơ cũng là nguồn tuyệt vời của magiê, kali, beta-carotene và a xít béo omega-3 rất tốt cho việc phát triển trí não.

Giảm mắc bệnh tim mạch

Quả bơ có nhiều tác dụng tích cực đối với sức khỏe của tim. Ngoài ra, trong thành phần của bơ chứa nhiều chất béo không bão hòa và nổi tiếng là chất chống ô xy hóa tự nhiên có thể giúp ngăn ngừa viêm. Ngoài ra, chất carotenoids và phenolics giúp cải thiện lưu thông máu, và chế độ ăn nhiều bơ cũng giảm thiểu mức cholesterol xấu có hại, tốt cho sức khỏe.

Lợi ích khi ăn bơ

Lợi ích khi ăn bơ

Chống ung thư

Trong bơ chứa dưỡng chất thực vật, có thể làm giảm nguy cơ ung thư. Theo cac chuyên gia nghiên cứu chỉ ra rằng bơ có thể giúp hấp thụ chất chống ung thư carotinoids. Đặc biệt khi bơ được kết hợp với các loại trái cây và rau quả có màu cam và đỏ.

Bảo vệ da và mắt

Trong thành phần của bơ cũng chứa lutein và các chất khác có thể giúp làm chậm sự suy giảm thị lực do tuổi tác. Trong các hoạt chất trong bơ có tác dụng chống lại tác hại của tia cực tím, bảo vệ làn da rất hiệu quả.

Ăn bơ phòng chống ung thư

Ăn bơ phòng chống ung thư

Bên cạnh đó, trong bơ còn có chất xơ trong bơ thúc đẩy điều hòa nhu động ruột. Từ đó giúp bài tiết độc tố hằng ngày rất hiệu quả, làm cho cơ thể khỏe mạnh.

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của chuối sáp luộc mà nhiều người không biết

Chuối sáp không chỉ là loại quả ngon, giàu dinh dưỡng, mà còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.

Chuối sáp là đặc sản ở vùng Bến Tre, ngày nay chuối sáp được trồng ở nhiều vùng rải rác ở khắp cả nước. Ngoài cách ăn thông thường là luộc ra còn chế biến được rất nhiều món ăn khác như: nướng, chiên tẩm gia vị, nấu cùng với nước cốt dừa, nấu với thịt ba chỉ..

Một số công dụng của chuối sáp:

 Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Giúp giảm cân

Mỗi người có nhu cầu khác nhau, nhưng tựu chung lại có 3 trường hợp quan tâm đến vấn đề này nhất là những người muốn ăn chuối sáp để vừa thỏa chí muốn ăn chuối sáp mà vẫn duy trì vóc dáng, người muốn ăn chuối sáp để giảm cân.

Điều chỉnh huyết áp

Chuối sáp rất giàu kali, rất tốt cho người bị tăng huyết áp. Nên ăn khoảng 2 quả chuối mỗi ngày để đạt được lợi ích này. Lượng kali trong một quả chuối có thể giúp tránh tình trạng chuột rút cơ bắp. Ăn chuối sáp cũng tốt cho mắt và giúp cải thiện hệ thần kinh.

 Chuối sáp nướng

Chuối sáp nướng

Ngăn ngừa ung thư

Nghiên cứu từ trường Đại học Tokyo cho thấy những quả chuối sáp chín có chứa hợp chất hóa học giúp ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư.

Tốt cho dạ dày

Những người có dạ dày kém, hay bị nôn, tiêu chảy hoặc táo bón thì ăn chuối sáp là một trong những biện pháp tích cực giúp dễ tiêu hóa hơn và chữa khỏi những triệu chứng này. Hàm lượng chất xơ và các khoáng chất dồi dào trong chuối sáp sẽ giúp nhuận tràng, tránh táo bón.

 Chuối sáp, bánh lọt lên, chan cốt dừa và ít đậu phộng rang.

Chuối sáp, bánh lọt lên, chan cốt dừa và ít đậu phộng rang.

Tốt cho hệ thần kinh

Trong chuối sáp có chứa nhiều chất vitamin B6 giúp tế bào thần kinh khỏe mạnh. Ngoài ra, lượng kali có trong một quả chuối sáp có thể giúp bạn tránh khỏi những cơn chuột rút cơ bắp, những ai yêu thích thể thao như chạy bộ, đạp xe … thì nên ăn chuối trước khi chạy bộ, hoặc đạp xe thể dục…

Giảm nguy cơ thiếu máu

Chuối sáp có chứa hàm lượng sắt dồi dào, giúp kích thích quá trình sản sinh hemoglobin, từ đó giúp giảm chứng thiếu máu.

Cách luộc chuối sáp ngon

Để làm món chuối sáp luộc ngon cần lựa chọn những nải chuối đã ngả sang mầu hơi vàng, đốm đen và có nếp nhăn. Khi dùng hai ngón tay nặn chuối cảm giác chín mềm thì vị tất sẽ ngọt và khi ăn sẽ có mùi thơm.

Lưu ý, khi luộc cũng phải luộc kỹ. Ở giữa ruột chuối có một rãnh nhỏ mật mang hương vị thơm và ngọt đậm đà nhưng lại không ngấy, chính vì vậy khiến người ăn có thể ăn nhiều mà không chán. Chuối sáp khi luộc có thể ăn nóng hoặc ăn nguội đều rất ngon, đặc biệt sau khi luộc có thể bảo quản trong tủ lạnh được vài ngày để ăn dần.

M.H (th)