Home Blog Page 65

4 phần thịt của con lợn tưởng rẻ mà chỉ “vứt đi”, người bán thừa cũng chẳng ăn

0

 

4 phần thịt của con lợn tưởng rẻ mà chỉ “vứt đi”, người bán thừa cũng chẳng ăn

Có 4 phần thịt lợn tṓt nhất ⱪhȏng nên mua vḕ ăn vì “vừa bẩn vừa ᵭộc”, dù giá rẻ thḗ nào cũng ⱪhȏng nên mua.

Thịt cổ lợn

Cổ lợn là một trong những bộ phận ⱪhȏng nên ăn. Khi lợn bị giḗt, vùng cổ là nơi chọc tiḗt vì vậy có rất nhiḕu máu tích tụ lại ở vùng này.

Vùng cổ cũng là nơi mà lợn thường ᵭược tiêm thuṓc.

Vùng cổ cũng là nơi mà lợn thường ᵭược tiêm thuṓc.

Bên cạnh ᵭó, cổ lợn thường có chứa một sṓ lượng lớn các hạch bạch huyḗt và các tuyḗn trao ᵭổi chất, ᵭȃy là nơi trú ngụ của nhiḕu virus, vi ⱪhuẩn, tiḕm ẩn nguy cơ nhiễm bệnh vì vậy chuyên gia ⱪhuyên ⱪhi ᵭi mua thịt lợn, cần phải tránh mua phần thịt ở bộ phận này.

Phổi lợn

Phổi lợn là một trong những cơ quan bẩn nhất của con lợn. Chúng chính là cơ quan hȏ hấp của lợn. Do mȏi trường sṓng của lợn cũng rất dễ nhiễm vi ⱪhuẩn, ⱪý sinh trùng vì vậy phổi lợn rất dễ chứa lượng lớn vi ⱪhuẩn, bụi bẩn, nḗu ăn vào sẽ ⱪhȏng tṓt cho cơ thể.

Khi ăn phần này, rất dễ nạp vào cơ thể nhiḕu bụi bẩn, ⱪim loại nặng.

Khi ăn phần này, rất dễ nạp vào cơ thể nhiḕu bụi bẩn, ⱪim loại nặng.

Tất nhiên, nḗu chḗ biḗn sạch và sức ᵭḕ ⱪháng tṓt, người ⱪhỏe mạnh bình thường vẫn có thể ăn phổi lợn nhưng ⱪhȏng nên ăn nhiḕu. Người già, người mắc bệnh mãn tính ⱪhȏng nên ăn phổi lợn.

Những người пàყ có thèm cũng không nên ăn trứng vịt lộn

Trứng vịt lộn là món ăn bổ dưỡng và nhiḕu người Việt yêu thích thḗ nhưng những ᵭṓi tượng dưới ᵭȃy lại là ᵭại ⱪỵ

Trứng vịt lộn là một món ăn mà quả trứng ᵭược ấp và ở giai ᵭoạn hình thành phȏi thai vịt con. Theo ⱪinh nghiệm dȃn gian trứng vịt lộn giàu dinh dưỡng hơn trứng vịt thường. Trong trứng vịt lộn có nhiḕu dinh dưỡng dễ hấp thu, mỗi quả có chứa 188 calo, 14g protein, 14,2g chất béo, 116mg canxi và 2,1mg sắt. Trứng vịt lộn còn là nguṑn cung cấp canxi, sắt và phṓt pho, vitamin C và beta-carotene, hai chất chṓng oxy hóa mạnh hỗ trợ hệ miễn dịch bằng cách loại bỏ các gṓc tự do ⱪhỏi máu. Trứng vịt lộn cũng chứa niacin, riboflavin và thiamine, hỗ trợ chuyển hóa năng lượng.

Cả nam giới và phụ nữ ᵭḕu có thể ăn trứng vịt lộn, nhưng người ta tin rằng với phụ nữ, loại thực phẩm này ᵭem lại nhiḕu lợi ích cho sức ⱪhỏe hơn. Trứng vịt lộn ⱪhiḗn hàm lượng protein cao trong trứng vịt lộn tạo ra một lượng nhiệt lớn ⱪhắp cơ thể, thậm chí ở Philippines, người dȃn gọi ᵭó là Viagra. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu ⱪhoa học ᵭáng tin cậy nào chứng minh ᵭiḕu ᵭó.

trung-vit-lon

Những ᵭṓi tượng ᵭại ⱪỵ với trứng vịt lộn

Trứng vịt lộn tuy tṓt cho sức ⱪhoẻ nhưng ⱪhȏng phải ai cũng có thể ăn ᵭược món ăn này.

Những người có bệnh tăng huyḗt áp, ᵭái tháo ᵭường, viêm gan, gan nhiễm mỡ, tim mạch, gout… là những người ⱪhȏng nên ăn trứng vịt lộn vì có thể gȃy tăng nguy cơ tắc nghẽn ᵭộng mạch, tăng nguy cơ nhṑi máu cơ tim và ᵭột quỵ. Cụ thể:

– Người bị bệnh thận: Người bệnh thận thường gặp vấn ᵭḕ lớn trong quá trình trao ᵭổi chất, lượng nước tiểu giảm ⱪhiḗn thận ⱪhȏng thể lọc hḗt mọi ᵭộc tṓ ra bên ngoài. Trong ⱪhi ᵭó, việc ăn trứng vịt lộn sẽ làm cho lượng urê trong cơ thể tăng cao, gȃy tổn thương thận, thậm chí nhiễm ᵭộc ᵭường tiḗt niệu.

– Bệnh nhȃn bị bệnh viêm gan, gan nhiễm mỡ, tim mạch: Đȃy là nhóm người có nguy cơ cao bị nhiễm ᵭộc cơ thể ⱪhi ăn quá nhiḕu dinh dưỡng. Nhóm người này nên ⱪiêng hoặc tránh ăn nhiḕu trứng vịt lộn vì sẽ làm tăng gánh nặng cho gan, tăng nguy cơ vữa xơ ᵭộng mạch gȃy tắc nghẽn ᵭộng mạch, tăng nguy cơ nhṑi máu cơ tim và ᵭột quỵ.

– Người mắc bệnh gout: Trứng vịt lộn chứa nhiḕu protein, càng ăn nhiḕu càng gȃy tăng lượng protein trong máu ⱪhiḗn tình trạng bệnh trở nên nguy hiểm hơn.

– Người bị tăng huyḗt áp: Bệnh nhȃn tăng huyḗt áp ⱪhi thường xuyên ăn trứng vịt lộn có thể làm tăng cholesterol, làm dày thành mạch nên huyḗt áp càng cao. Do ᵭó người cap huyḗt áp cần tuyệt ᵭṓi tránh xa trứng vịt lộn bởi ⱪhi ăn thực phẩm này.

Trứng vịt lộn là một món ăn ngon hấp dẫn, bạn có thể luộc ăn ⱪèm gừng, rau răm, hoặc hầm cùng ngải cứu… Tuy nhiên ngay cả người ⱪhỏe mạnh bình thường cũng ⱪhȏng nên ăn nhiḕu trứng vịt lộn một lúc. Mỗi tuần chỉ nên ăn tṓi ᵭa 2-3 lần và mỗi lần ăn 1-2 quả tránh ăn nhiḕu một lúc. Trứng vịt lộn là món ăn nhiḕu dinh dưỡng ⱪhȏng nên ăn ⱪhuya.

Dùng 1 tép tỏi, biết ngay dầu ăn mình đang sử dụng có chất lượng hay không

0

Dùng tép tỏi ngâm vào dầu ăn, bạn sẽ biết dầu ăn đang sử dụng có đạt chất lượng tốt hay không.

Chỉ cần một mẹo đơn giản, bạn có thể dễ dàng kiểm tra chất lượng dầu ăn mình đang sử dụng.

Dầu ăn là một phần thiết yếu trong bếp của mỗi gia đình và cần được lựa chọn cẩn thận để bảo đảm sức khỏe. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại dầu ăn không đạt chất lượng, nhưng với công nghệ tinh lọc tiên tiến, chúng có thể trông giống như dầu ăn thông thường. Để tránh mua phải dầu ăn kém chất lượng, hãy thử mẹo sau đây:

 

Đầu tiên, lấy một chiếc bát và cho một ít dầu ăn vào.

Sau đó, đặt một nhánh tỏi vào bát và ngâm trong 5 phút.

Sau đó, đặt một nhánh tỏi vào bát và ngâm trong 5 phút.

Sau đó, đặt một nhánh tỏi vào bát và ngâm trong 5 phút.

Nếu tỏi chuyển sang màu xanh, điều này cho thấy dầu ăn có thể là dầu tái chế hoặc kém chất lượng. Ngược lại, nếu tỏi không thay đổi màu sắc, dầu ăn bạn đang dùng là an toàn

Ngoài cách kiểm tra này, bạn cũng có thể áp dụng một số phương pháp đơn giản khác để nhận biết dầu ăn chất lượng.

Kiểm tra chất lượng dầu ăn

Dầu ăn chất lượng thường có màu vàng sáng và trong suốt khi quan sát bằng mắt thường. Ngược lại, dầu ăn kém chất lượng thường có màu sắc xỉn, không sáng và có thể ngả sang màu sẫm.

Vị: Nếm thử dầu ăn là một phương pháp kiểm tra hiệu quả. Dầu ăn chất lượng sẽ có vị béo ngậy và thơm. Dầu kém chất lượng có thể có mùi vị lạ hoặc không rõ ràng do chứa tạp chất hoặc hóa chất.

Dầu ăn chất lượng thường có màu vàng sáng và trong suốt khi quan sát bằng mắt thường.

Dầu ăn chất lượng thường có màu vàng sáng và trong suốt khi quan sát bằng mắt thường.

Mùi: Để kiểm tra mùi, hãy cho một ít dầu vào lòng bàn tay, sau đó miết để dầu loang rộng ra. Dầu ăn kém chất lượng thường chứa nhiều tạp chất, khi tiếp xúc với chai nhựa sẽ phản ứng tạo ra mùi hôi, khét, và khó chịu.

Ném gói hút ẩm vào tủ lạnh: Công dụng tuyệt vời bảo vệ sức khoẻ không biết quá phí

0

Ít người biết tận dụng công dụng tối đa của những gói hút ẩm này. Khi thấy gói hút ẩm đừng vội vứt đi, bạn hãy ném vào tủ lạnh, một điều kỳ diệu sẽ xảy ra.

Ngày nay, khi mua rất nhiều sản phẩm, bạn sẽ thấy bên trong nó có một gói hút ẩm để giúp bảo quản chất lượng. Tuy vậy, sau khi sử dụng xong sản phẩm, hầu như các gói hút ẩm đều có số phận chung là nằm gọn gàng trong thùng rác. Ít người biết tận dụng công dụng tối đa của những gói hút ẩm này. Khi thấy gói hút ẩm đừng vội vứt đi, bạn hãy ném vào tủ lạnh, một điều kỳ diệu sẽ xảy ra.

Tác dụng khi cho gói hút ẩm vào trong tủ lạnh

Khi mua các đồ ăn như bánh trung thu, hoa quả sấy khô hay cả bánh kẹo, bạn sẽ thấy nhà sản xuất thường bỏ một gói hút ẩm ở trong đó. Bên trong gói này có chưa các hạt hút ẩm silicagel. Đây không phải là chất độc hại mặc dù ở bên ngoài ghi là không được ăn. Nó có tác dụng hút ẩm và làm khô môi trường xung quanh, nhờ đó ngăn nước, hơi ẩm ngấm vào thực phẩm để có thể kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm.

Chính vì vậy, hầu hết sau khi dùng sản phẩm đó xong, nhiều người sẽ thẳng tay vứt ngay gói hút ẩm vào thùng ɾác vì nghĩ ɾằng nó đã hoàn thành xong nhiệm vụ, giữ lại cũng chẳng còn tác dụng gì nữa. Sẽ thật tiếc nếu bạn cứ như vậy vứt đi, vì gói hút ẩm này lại có ɾất nhiều tác dụng khác ở trong đời sống hàng ngày.
Khi đặt gói hút ẩm vào tủ lạnh, nó không chỉ có tác dụng hút mùi mà sẽ còn giúp thức ăn không bị lẫn mùi.
Khi đặt gói hút ẩm vào tủ lạnh, nó không chỉ có tác dụng hút mùi mà sẽ còn giúp thức ăn không bị lẫn mùi.

Chẳng hạn, bạn có thể để những gói hút ẩm đó vào trong tủ lạnh. Thông thường, tủ lạnh sau một thời gian sử dụng sẽ có mùi khó chịu do mùi của các loại thực phẩm khác nhau được hòa quyện vào nhau. Vì thế, khi đặt gói hút ẩm vào tủ lạnh, nó không chỉ có tác dụng hút mùi mà sẽ còn giúp thức ăn không bị lẫn mùi.

Ngoài ɾa, bạn cũng có thể cho những gói hút ẩm vào trong tủ quần áo, giày dép để giúp hút đi những mùi ẩm mốc, khó chịu. Hoặc có thể sử dụng gói hút ẩm làm bay mùi mốc của sách báo cũ. Chính sự ẩm ướt sẽ khiến giấy bị thối ɾữa, mục nát và đó cũng chính là nguyên nhân gây ɾa mùi khó chịu của sách, báo cũ. Để khắc phục tình trạng này, bạn hãy cho những cuốn sách đó vào túi bên trong có chứa gói hút ẩm, những mùi khó chịu này sẽ nhanh chóng biến mất.

Một số công dụng của gói hút ẩm

+ Bảo vệ ảnh

Theo thời gian, những bức ảnh của bạn có thể xuất hiện những vết mờ, vết mốc do độ ẩm tăng cao. Vì vậy, bạn hãy cho một gói hút ẩm vào album ảnh để có thể giữ ảnh được tốt và bền đẹp hơn.

+ Làm khô điện thoại khi ướt

Nếu điện thoại bị ướt, bạn hãy nhanh chóng tháo pin và thẻ nhớ ɾa khỏi máy. Tiếp đến, bạn hãy vùi điện thoại đó vào một tô lớn đầy hạt hút ẩm. Để như vậy một đêm ɾồi lắp lại pin, bật nguồn và sử dụng bình thường.
Gói hút ẩm giúp làm khô điện thoại khi ướt
Gói hút ẩm giúp làm khô điện thoại khi ướt

+ Kéo dài tuổi thọ của dao cạo ɾâu

Ở điều kiện bình thường, một lưỡi dao cạo ɾâu sẽ có tuổi thọ khoảng 5 tuần. Tuy nhiên, nếu bạn bảo quản lưỡi dao cạo ɾâu ở bên trong túi kín chứa gói hút ẩm thì tuổi thọ của nó sẽ có thể tăng lên đến vài năm.

+ Bảo vệ đồ bằng bạc khỏi bị xỉn

Sau một thời gian sử dụng, đồ dùng làm bằng bạc dễ bị xỉn màu do hiện tượng oxy hóa. Nếu môi trường ẩm ướt sẽ đẩy nhanh quá trình đó. Bạn hãy cho những đồ dùng bằng bạc vào một túi nhựa kèm theo vài gói hút ẩm để có thể “cách ly” chúng với sự ẩm ướt của không khí.

Nhét gối vào túi nilon đen rồi đem phơi nắng: Mẹo hay mang đến lợi ích tuyệt vời, ai không biết thật là phí

0

Cách làm nghe có vẻ kỳ lại này có thể mang đến lợi ích bất ngờ. Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Gối là vật dụng không thể thiếu trong nhà, giúp chúng ta có giấc ngủ ngon mỗi đêm. Tuy nhiên, việc vệ sinh gối lại không được nhiều người chú ý.

Gối rất dễ bị bẩn do dầu trên da mặt, da đầu, gàu và thậm chí là nước bọt chảy lên gối. Sau một thời gian sử dụng và không được vệ sinh, gối sẽ trở thành ổ vi khuẩn, mạt bụi, có mùi hôi khó chịu và dễ gây ra tình trạng mẩn ngứa, nổi mụn…

Mạt bụi là những vi sinh vật rất nhỏ, thích sống trong môi trưởng ấm và ẩm như ga giường, chăn, gối… Do đó, chúng ta phải thường xuyên giặt sạch và phơi khô chăn, ga, gối để loại bỏ mạt bụi.

Các chuyên gia khuyên rằng nên giặt vỏ gối 1 lần/tuần. Với ruột gối, nên giặt ít nhất 2 lần/năm, 2 năm nên thay ruột gối một lần.

Tuy nhiên, việc giặt ruột gối không hề đơn giản. Nó có thể làm ảnh hưởng đến độ êm ái của gối, khiến ruột gối bị xẹp.

Để khử khuẩn cho ruột gối nhanh hơn mà không cần phải giặt, bạn có thể áp dụng cách sau đây.

Hãy cho ruột gối vào túi nilon đen to, bịt kín miệng túi rồi đem đi phơi nắng trong vòng 2 giờ. Nếu túi nhỏ thì bạn có thể dùng 2 túi nilon đen để bọc từ hai đầu của ruột gối.
nhet-ruot-goi-vao-tui-nilon-den-01
Túi nilon đen có đặc tính hấp thụ nhiệt. Khi buộc kín túi lại và đem phơi dưới ánh nắng mặt trời, nhiệt độ bên trong túi sẽ tăng lên, thậm chí cao hơn 55 độ C. Nhờ đó, các vi khuẩn và mạt bụi bên trong ruột gối sẽ được tiêu diệt.

Thực tế, bạn có thể phơi ruột gối trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Tuy nhiên, nhét ruột gối vào bên trong túi nilon đen sẽ giúp tăng hiệu quả.
nhet-ruot-goi-vao-tui-nilon-den-02
Để làm sạch các vết ố vàng, cặn bẩn bám trên gối, bạn vẫn phải đem gối đi giặt. Bạn có thể tham khảo 2 cách dưới đây.

Giặt ruột gối bằng tay

Với cách giặt bằng tay, bạn cần hòa tan bột giặt/nước giặt với nước nóng. Ngâm ruột gối trong nước này khoảng 15-20 phút để các chất bẩn tan ra và vi khuẩn được tiêu diệt. Sau đó, dùng tay bóp gối nhẹ nhàng để các chất bẩn trôi ra hết.
nhet-ruot-goi-vao-tui-nilon-den-03
Xả nước nhiều lần đến khi loại bỏ hết xà phòng trong gối. Dùng khăn bông lớn thấm hút hết nước trên gối. Bạn không nên vắt mạnh, làm xoắn ruột gối. Như vậy ruột gối sẽ nhanh hỏng, dễ bị xẹp và mất dáng. Cuối cùng, mang ruột gối đi phơi nắng cho khô hẳn.

Giặt ruột gối bằng máy giặt

Hãy xếp ruột gối vào lồng giặt. Nên xếp lượng gối vừa phải, không nhồi nhét nhiều gối vào máy giặt cùng một lúc.

Đổ bột giặt/nước giặt vào ngăn đựng chất tẩy rửa. Thêm nước xả tùy thích. Chọn chế độ giặt nhẹ, thời gian giặt dài và vắt nhẹ. Tránh chọn chế độ giặt và vắt quá mạnh vì nó có thể làm hỏng ruột gối.
nhet-ruot-goi-vao-tui-nilon-den-04
Khi giặt xong, hãy mang gối đi phơi ở nơi khô ráo, thoáng mát, có ánh nắng mặt trời thì càng tốt.

Lưu ý, hãy quan sát nhãn gắn trên gối. Có một số sản phẩm sẽ không giặt bằng máy và không giặt bằng nước nóng. Với những loại này, bạn có thể phải lựa chọn hình thức giặt hấp hoặc giặt khô.

Các loại gối làm bằng lông vũ, xốp hoặc cao su thì không nên giặt bằng máy.

Ruột gối bị ố vàng hoặc dính những vết bẩn cứng đầu thì nên sử dụng thêm các chất có tính tẩy rửa như baking soda, giấm trắng hoặc mạnh hơn là thuốc tẩy chuyên dụng.

xem thêm;

Dùng ấm điện để đun nước, cứ 10 nhà thì 9 nhà mắc phải sai lầm này, nên nhắc người thân sửa sớm

Tuy việc sử dụng ấm điện để đun nước rất đơn giản nhưng nhiều người vẫn mắc sai lầm làm rút ngắn tuổi thọ của thiết bị cũng như gây hại cho sức khỏe con người.

Rất nhiều gia đình dùng ấm điện để đun nước vì tính tiện lợi của nó. Chỉ cần cho nước vào ấm, bật công tắc lên và đợi vài phút là có nước sôi để sử dụng ngay.

Tuy việc sử dụng ấm điện để đun nước rất đơn giản nhưng nhiều người vẫn mắc sai lầm làm rút ngắn tuổi thọ của thiết bị cũng như gây hại cho sức khỏe con người. Điển hình là 5 lỗi sau, cứ 10 nhà thì 9 nhà mắc phải.

1. Mua ấm điện loại nào cũng được

Chức năng chính của ấm điện là đun sôi nước, nhiều bạn mua ấm điện đều nghĩ rằng ấm loại nào cũng giống nhau, loại rẻ tiền cũng được, miễn là có thể đun sôi nước. Nhưng thực tế, khi mua ấm điện, bạn nên chọn những chiếc ấm được làm bằng chất liệu thép không gỉ.

Thực ra thép không gỉ được chia thành nhiều loại. Khi mua ấm điện, tốt nhất nên chọn ấm được làm bằng thép không gỉ 304. Loại thép này được có khả năng chống ăn mòn và chịu được nhiệt độ cao. Mua ấm điện làm bằng loại thép này thì nước sau khi được đun sôi sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Dùng ấm điện để đun nước, cứ 10 nhà thì 9 nhà mắc phải sai lầm này, nên nhắc người thân sửa sớm - 3

2. Cho quá nhiều nước vào ấm điện

Nhiều người có thói quen đổ đầy nước vào ấm điện, nhưng việc này thực sự tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nguyên nhân là nước bên trong sẽ tràn ra khi sôi, và nước còn có thể chảy vào đế ấm, gây đoản mạch, hỏng hóc.

Trên thực tế, mực nước tối đa được ghi trên thành trong của ấm. Khi đun nước, không nên đổ nước vượt quá mức này để đảm bảo an toàn về điện trong gia đình.

3. Bật nguồn điện của ấm trước rồi mới cho nước vào

Khi sử dụng ấm điện, một số người có thói quen bật nguồn điện của ấm trước rồi mới lấy ca, vật chứa khác múc nước đổ vào ấm điện. Cách này sẽ gây hư hại cho ấm đun nước, vì nếu không có nước trong ấm điện thì ấm sẽ ở trạng thái sôi khô.

Mặc dù thời gian ấm sôi khô mỗi lần không quá lâu, nhưng tình trạng này kéo dài dễ làm ấm bị cháy, thậm chí có thể gây ra đoản mạch, chập điện. Vì vậy, khi sử dụng ấm điện để đun nước, trước tiên chúng ta nên đổ nước vào ấm rồi mới đặt ấm lên đế ấm và cắm điện, bật công tắc.

Khi đặt ấm điện lên đế, bạn cũng phải quan sát xem trên đế có còn vệt nước nào không. Nếu có nước trên đó, hãy lau khô trước khi đặt ấm lên, nếu không có thể xảy ra đoản mạch. Sau mỗi lần sử dụng, nên rút nguồn điện của ấm ra.

Dùng ấm điện để đun nước, cứ 10 nhà thì 9 nhà mắc phải sai lầm này, nên nhắc người thân sửa sớm - 4

4. Đổ hết nước ra ngoài sau khi đun sôi nước

Nước sau khi đun sôi, chúng ta cần đổ vào bình nước hoặc phích nước để sau này dùng pha trà hoặc làm gì đó. Nhưng khi đổ nước, chúng ta không nên đổ hết nước trong ấm đi. Tốt hơn hết hãy trừ lại một ít nước bên trong.

Nguyên nhân là do khi ấm điện vừa tắt và đế ấm vẫn còn nóng, nếu đổ hết nước trong ấm ra có thể làm rơ le nhiệt bị khô, làm ảnh hưởng tới tuổi thọ của ấm. Vì vậy, mỗi lần chúng ta đổ nước, tốt nhất nên để lại một ít nước trong đó, lần sau đun nước thì đổ nước đi và làm sạch trước khi sử dụng, điều này có thể đảm bảo tuổi thọ của ấm, khiến ấm nhanh hỏng.

5. Hiếm khi vệ sinh ấm điện

Chúng ta phải thường xuyên vệ sinh cặn bên trong ấm, nếu lâu ngày không làm sạch bên trong sẽ dần hình thành một lớp vảy màu vàng. Khi sử dụng một chiếc ấm như vậy để đun sôi nước, nó không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng nước mà còn có thể gây hại cho sức khỏe của chúng ta. Vì vậy việc vệ sinh ấm điện là điều rất cần thiết.

Để loại bỏ cặn này, bạn hãy đổ giấm trắng vào ấm rồi cho thêm nửa bát nước. Sau đóm bật ấm điện lên để đun sôi nước.

Sau khi nước bên trong đã sôi, để yên khoảng 10 phút rồi đổ nước bên trong ra. Lúc này, bạn sẽ thấy lớp cặn ở đáy ấm đã mờ đi rất nhiều. Tiếp theo, hãy dùng giẻ lau sạch là cặn bẩn bên trong ấm sẽ được loại bỏ hoàn toàn.

Sở dĩ giấm có thể loại bỏ cặn bẩn bên trong ấm điện là do cặn có tính kiềm, giấm trắng có chứa axit. Trung hòa axit và kiềm có thể loại bỏ cặn bên trong.

Có nên ăn cơm để trong nồi cơm điện để qua đêm không: Nhiều người giật mình khi biết đáp án

0

Nhà mình hay có thói quen tối nấu nhiều cơm xong để sáng hôm sau sẽ rang lên ăn. Cơm thì tất nhiên là để trong nồi cơm điện xong cứ cắm thế, sáng hôm sau lấy ra rang hoặc có khi là ăn luôn. Thế nhưng mà cũng có mấy lần mình bị ngộ độc thức ăn đấy các mẹ ạ.

Bữa mình nói chuyện với bạn mình, nó bảo ăn vậy là hại sức khỏe lắm các mẹ ạ. Tại vì là cơm để qua đêm như thế dễ bị ngộ độc thực phẩm lắm luôn. Mình nghe thế thấy cũng chẳng biết thế nào vì bao lâu nay mình cũng vẫn ăn thế, thỉnh thoảng có đau bụng, đi ngoài các kiểu chứ cũng không bị gì nặng. Không hiểu thực hư việc này ra sao nữa.

Hôm nay mình đọc được thông tin trên báo liên quan tới vấn đề: ‘Có nên ăn cơm để trong nồi cơm điện để qua đêm không’ rồi ý các mẹ. Thông tin cụ thể, mình để ở bên dưới nhé.

Có nên ăn cơm để trong nồi cơm điện để qua đêm không?

Theo các chuyên gia, tình trạng này được chia thành 4 trường hợp như sau:

+ Trường hợp thứ 1: Cơm sau khi sôi không được dọn ra hoặc thậm chí nồi cơm điện còn chưa được mở nắp thì hầu hết vi khuẩn đều bị tiêu diệt. Nếu không bật nắp nồi cơm điện thì vi khuẩn không xâm nhập được vào bên trong nên không gây hại gì. Mặc dù hàm lượng nước và chất dinh dưỡng trong gạo lúc này rất thích hợp cho vi khuẩn phát triển khi ngắt điện và nhiệt độ giảm xuống. Tuy nhiên, vi khuẩn sẽ không phát triển được. Trong trường hợp này, cơm sẽ không bị hỏng nếu để qua đêm hoặc thậm chí lâu hơn.

hình ảnh

Cơm nấu xong không mở nắp hoặc mở nhanh thì đảm bảo an toàn. Ảnh minh họa, nguồn: Ngôi sao

+ Trường hợp thứ 2: Sau khi cơm chín, bạn mở nắp lấy một ít cơm ra khi còn nóng hổi rồi đóng kín nắp lại. Lúc này, nhiệt độ bên trong nồi cơm điện vẫn tương đối cao, mặc dù khi nắp nồi cơm mở có thể xâm nhập một số vi khuẩn. Song, cơm có thể được duy trì ở nhiệt độ cao hơn trong khoảng thời gian sau khi đóng nắp. Trong thời gian này, nhiệt độ cao sẽ tiêu diệt vi khuẩn được đưa vào từ môi trường bên ngoài. Vì thế, sau khi nhiệt độ giảm xuống thì nó sẽ không còn quá nhiều vi khuẩn sống sót và chúng sẽ không phát triển nhiều chỉ sau 1 đêm. Do đó, trong trường hợp này bạn ăn cơm để qua đêm cũng không có vấn đề gì.

+ Trường hợp thứ 3: Bạn đã lấy cơm ra ăn nên cơm đã nguội rồi. Song, bạn dùng thìa/ muôi riêng để xúc cơm và không khí trong nhà thoáng đãng, sạch sẽ. Nếu thế thì lượng vi khuẩn xâm nhập vào bên trong không nhiều. Sau một đêm, vi khuẩn sẽ không phát triển nhiều nên bạn cũng có thể ăn mà không gặp phải vấn gì lớn mặc dù nó không an toàn tuyệt đối.

+ Trường hợp thứ 4: Cơm thừa lấy ra ngoài, dùng đũa/muôi/thìa mà bạn ăn để lấy cơm hoặc trong không khí có nhiều vi khuẩn hơn, sau đó bạn cho cơm vào nồi cơm điện. Lúc này, vi khuẩn đã xâm nhập vào bên trong nhiều rồi lại vào nồi đậy nắp. Không khí ẩm ướt trong nồi cơm điện tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nên khả năng cơm bị hỏng là tương đối cao, nhất là vào mùa hè.

Như vậy, nếu cơm nấu xong để nguyên trong nồi cơm điện không mở nắp hoặc mở một tí rồi đóng lại luôn thì có thể ăn và khá an toàn. Song, nếu trường hợp thứ 3 và thứ 4 thì tốt nhất không nên ăn nữa.

hình ảnh

Cơm để trong nồi cơm điện qua đêm. Ảnh minh họa, nguồn: Ngôi sao

Vậy nấu thừa cơm thì nên làm thế nào để bảo quản cơm, tránh lãng phí?

Theo các chuyên gia, tốt nhất là bạn nên ăn bao nhiêu nấu bấy nhiêu. Song, chúng ta khó tránh khỏi việc nấu thừa cơm. Khi cơm còn thừa, bạn có thể áp dụng 2 cách sau:

+ Ngâm nồi cơm với nước lạnh:

Bạn lấy chậu đựng nước sạch rồi cho cơm thừa vào trong lòng nồi cơm điện, ngâm trong chậu nước. Mực nước nên để ngập 2/3 nồi rồi đậy nắp lại để tránh côn trùng xâm nhập. Còn việc ngâm nước lạnh sẽ giúp giảm và giữ nhiệt độ thấp. Nhờ vậy mà cơm không bị hỏng.

+ Dùng tủ lạnh:

Đây là cách thiết thực và nên sử dụng vì nó khá ưu việt. Sau khi bạn ăn cơm xong, chờ cơm hết nóng thì dùng màng bọc thực phẩm, bọc lại rồi cất vào tủ lạnh. Nếu vào mùa hè, bạn có thể cho cơm nguội vào túi đựng thực phẩm rồi cất vào ngăn đá. Với cơm thừa, bạn nên sử dụng trong vòng 6 tiếng và nhớ làm nóng lại trước khi ăn nhé.

Xôi thì ngon nhưng 5 nhóm người này ăn thì chỉ “hại đủ đường”!

0

Xôi là một món ăn dân dã và quen thuộc đối với bất kì người Việt Nam nào. Nó không chỉ dễ ăn mà còn mang đậm hương vị dân tộc quê hương. Nhưng không phải ai cũng thích hợp với món ăn thơm ngon và bổ dưỡng này bạn nhé!
Bác sĩ bật mí 5 nhóm người nên hạn chế ăn xôi:
1. Bệnh nhân bị đau dạ dày
Mặc dù xôi cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cơ thể bạn nhưng xôi lại không phải là thực phẩm thích hợp dành cho người bị đau dạ dày. Đặc biệt, ăn xôi vào buổi sáng càng khiến cho tình trạng tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Gạo nếp dù là thành phần lành tính nhưng khi chế biến thành xôi, đây lại là thực phẩm khó tiêu, dễ khiến tình trạng tăng acid dạ dày xảy ra, khiến người có các vấn đề về tiêu hóa dễ bị trào ngược, ợ hơi, ợ chua và khó chịu.

2 Những người béo phì
Những người mập thường do khả năng hấp thu chất dinh dưỡng từ thực phẩm tốt hơn so với những người gầy. Do đó, nếu muốn giảm cân, bạn cần hạn chế lượng tinh bột dung nạp vào cơ thể, nhất là trong những món ăn làm từ gạo, nếp như xôi hay cơm. Thay vào đó là thưởng thức những bữa ăn sáng nhẹ nhàng và thêm một cốc nước ấm để giúp no bụng và đủ năng lượng cho cả một ngày nhé.

3 Phụ nữ sau khi sinh con

Phụ nữ sinh mổ, bị rạch khi sinh con cũng nên tuyệt đối tránh ăn món xôi nếp, vì gạo nếp có tính nóng, dẻo, dễ gây sưng và mưng mủ cho vết mổ.

4. Người già, người mới ốm dậy và trẻ quá nhỏ

Trong gạo nếp có chất Amylopectin rất khó tiêu. Vì vậy người già, người mới ốm dậy và trẻ quá nhỏ không nên ăn xôi buổi sáng quá nhiều.

Những người có cơ địa nóng

Ăn nhiều xôi là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra nóng trong người, khiến da dễ nổi mụn và mẩn đỏ hơn. Do đó, những người có cơ địa nóng thì không nên ăn xôi, nhất là vào ban sáng. Hoặc nếu muốn ăn, bạn thêm dùng kèm với các loại nước có tính mát như rau má, chanh hay trà để cân bằng nội tiết trong cơ thể nhé.

Ăn xôi mang lại lợi ích gì?

– Khi ăn một đĩa xôi tức là bạn đang nạp vào cơ thể 600 Calo. Ăn xôi cung cấp nhiều năng lượng hơn cả việc bạn ăn phở, một tô phở chỉ chứa 400 Calo.

– Viêc ăn xôi còn hỗ trợ chữa các chứng bệnh như tiêu chảy, buồn nôn.
Cơ thể sẽ ra sao nếu bạn ăn xôi thường xuyên?

– Với những người có cơ địa nóng, ăn xôi thường xuyên khiến bạn dễ nổi mụn hơn.

– Xôi nếp ăn rất dẻo nên dễ bị khó tiêu và đầy bụng. Nhất là với những người mắc bệnh dạ dày, ăn vào sẽ gây cảm giác khó chịu, ợ chua.

Việc ăn xôi có nhiều lợi ích dinh dưỡng nhưng có thể gây nóng và nhiệt, các bạn cần tuân thủ các lưu ý và không nên tiêu thụ quá thường xuyên. Cân nhắc kết hợp xôi với các thực phẩm khác để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý và duy trì sức khỏe tốt.

Dân gian có câu “Gạo trong thùng gốm giàu 3 họ, gạo đựng thùng nhựa khó 3 đời”, vì sao?

0

 Trong quan niệm phong thủy nơi để gạo rất quan trọng vì đó là lương thực quan trọng phổ biến với mỗi gia đình.

Trong góc nhìn phong thủy nhà bếp là nơi thể hiện sự giàu có của gia chủ, đó là kho lương. Mà trong bếp thì gạo là nguyên liệu phổ biến và điển hình nhất. Thùng gạo thể hiện sự giàu có, là kho khố của gia đình.

Trong đời sống xa xưa của cư dân Á Đông thì gạo là thức ăn quan trọng nhất. Bây giờ gạo cũng vẫn là lương thực quan trọng, thậm chí ảnh hưởng tới an ninh quốc gia.

Bởi vậy gạo trong phong thủy được xem là rất quan trọng trong bếp của người Việt.

 “Gạo trong thùng gốm giàu 3 họ, gạo đựng thùng nhựa khó 3 đời” nghĩa là gì?

Thời xa xưa khi công nghiệp chưa phát triển thì ông bà ta thường đựng gạo trong chum hũ bằng gốm sứ hoặc bằng gỗ. Thùng gạo trong mỗi gia đình theo phong thủy thuộc hành Thổ. Do đó gạo để trong thùng hũ, chum bằng sứ hoặc gốm là hợp phong thủy, tức thổ.
Gạo đựng trong thùng gốm giúp bảo quản gạo tốt hơn lại hợp về phong thủy ngũ hành

Gạo đựng trong thùng gốm giúp bảo quản gạo tốt hơn lại hợp về phong thủy ngũ hành

Theo quan niệm phong thủy hũ đựng gạo là gốm sành sứ tức là thổ sẽ giúp tăng tài lộc, thể hiện cuộc sống hưng thịnh, tốt lành không bị xung khắc. Cả gạo và gốm sành sứ đều là thổ tạo cho thổ khí thêm tốt lành, nên bếp càng ổn định lâu dài, tài khố càng vững chắc, bền bỉ. Do đó gia chủ ngày càng ăn nên làm ra. Ông bà ta không đựng gạo trong thùng gỗ là vì gỗ thuộc mộc mà mộc khắc thổ. Hơn nữa thùng gỗ dễ bị hút thêm ẩm vào làm gạo dễ ẩm mốc hơn, và thùng gỗ dễ bị mối mọt tấn công.

Ngày nay thì con người đã làm ra nhiều vật dụng bằng nhựa tiện dụng vì chúng nhẹ, bền, không lo vỡ như gốm sứ. Thế nhưng nếu đựng gạo trong thùng nhựa thì không hợp về phong thủy. Hơn nữa nhựa có thể nảy sinh các hạt vi nhựa không tốt cho người dùng. Thùng nhựa cũng dễ gây ẩm mốc gạo hơn thùng gốm.

Bởi thế xét ở mọi phương diện thì thùng chứa gạo nên đựng trong thùng bằng sành, gốm, sứ là tốt nhất vừa đảm bảo phong thủy lại an toàn mặt sức khỏe và bảo quản thực phẩm.

Việc nói giàu 3 họ khó 3 đời là một cách nói cường điệu ý nhận mạnh việc nên và không nên làm.

Ngoài ra để đảm bảo phong thủy thì thùng gạo trong gia đình cần chú ý:
Thùng gạo tránh để trống rỗng

Thùng gạo tránh để trống rỗng

Thùng gạo để sát mặt đất tránh đặt trên cao

Trước tiên thùng gạo thường nặng nên để trên cao sẽ bất tiện khi bảo quản. Hơn nữa thùng gạo nặng đặt trên cao có nguy cơ đổ vỡ gây tai nạn.

Thùng gạo về phong thủy lại thuộc thổ nên tốt nhất là phải tiếp đất. Hơn nữa thùng gạo đặt tiếp đất tạo sự vững chắc, thể hiện sự vững chắc cho gia chủ, bảo đảm sự giàu có thịnh vượng dài lâu.

Vị trí đặt thùng gạo sinh tài lộc

Trong phong thủy thì hướng Tây Nam, Đông Bắc là hướng của hành Thổ. Do đó vị trí tốt để đặt thùng gạo cũng không nên đặt ở hướng Đông và Đông Nam mà nên đặt ở Hương Tây Nam hoặc Đông Bắc của bếp.  Tuyệt đối tránh hướng Đông và Đông Nam vì dây là hướng của Mộc mà mộc khắc thổ.

Gạo cũng không nên đặt ngay lối đi vì không tốt về phong thủy. Thùng gạo nên đặt nơi kín đáo nhưng không bị che chắn khó lấy ra. Hơn nữa vị trí để thùng gạo phải khô ráo sạch sẽ tránh ruồi bọ chuột kiến quấy phá, tránh ẩm ướt hôi hám. Làm vậy thì tài mới tụ gia đình mới giàu có. Điều đó cũng giúp đảm bảo sức khỏe cho gia chủ, bởi nếu bị ẩm mốc gạo sẽ sinh ra chất độc, nếu để chuột kiến rán quấy phá có thể gây ra dịch bệnh.

Màu sắc thùng đựng gạo không nên sặc sỡ

Thùng đựng gạo nên chọn màu nâu, sành sứ vàng đại diện cho Thổ, tránh chọn màu đỏ, xanh lá cây…

Thùng gạo đựng để trống rỗng

Trong phong thủy, kho khố mà trống rỗng thể hiện sự nghèo túng của gia chủ. Do đó dù là người ít nấu ăn thì cũng cần thường xuyên kiểm tra thùng gạo để trong thùng không bao giờ thiếu gạo. Thùng gạo trống thể hiện sự sa sút, kém may mắn, không thu hút tài lộc về cho gia đình. Do đó bạn cần tuyệt đối tránh tình trạng này nhé. Hũ gạo chính là kho lương, là tài khố nên để trống tức là nghèo nàn sa sút đi.

Luôn dọn sạch vị trí thùng gạo và thùng gạo tránh bị bẩn

Trong phong thủy rất kỵ những nơi lộn xộn mà cất giữ tài sản vì sẽ gây hao tài tốn của, tiền không thích ở những nơi như thế. Vì thế bạn cần chú ý dọn bếp sạch sẽ.

Ngày nay cuộc sống có nhiều thay đổi nên quan niệm thùng gạo là kho khố đã không còn phổ biến nữa. Câu nói dân gian trên có nhiều ý nghĩa tượng trưng hơn nên bạn không cần quá lo lắng việc đựng gạo trong thùng nhựa. Nhưng dù sao bạn vẫn lưu ý khi dùng đồ nhựa, nên tránh các loại thùng nhựa tái chế như thùng sơn để đựng gạo, tránh các loại đồ nhựa không đảm bảo chất lượng vì có thể gây hại sức khỏe.

(*) Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm!

Cơm nguội thừa đừng vội vứt đi, bỏ túi ngay cách làm bánh đúc nóng này đảm bảo cả nhà “mê tít”

0

Cách làm bánh đúc nóng từ cơm nguội theo công thức dưới đây vừa dễ, vừa thơm ngon, chị em tội gì không thử!

1 – Chuẩn bị nguyên liệu

Cơm nguội: 1 bát con

Nước lọc: 700ml

Bột năng: 80g

Nhân: mộc nhĩ, thịt xay, mùi ta

Topping: hành khô – rau mùi thái nhỏ

Nước mắm, đường, dầu ăn, hạt nêm

2 – Các bước thực hiện

Xay cơm nguội: Cho bát cơm nguội cùng 400ml nước lọc vào máy xay sinh tố và xay nhuyễn. Sau đó lọc qua rây. Phần còn lại cho tiếp vào máy xay cùng 150ml nước lọc nữa và rây lại.

Pha bột năng vào cơm nguội đã xay: Cho 150ml nước còn lại cùng 80g bột năng vào hỗn hợp cơm nguội đã xay. Sau đó khuấy đều, cho thêm 1 thìa hạt nêm rồi lọc qua rây vào chảo chống dính. Để bột nghỉ 30 phút.
Empty
Xào nhân: Thời gian chờ bột nghỉ tiến hành phi hành khô, xào nhân, pha chế nước mắm. Phần nhân gồm: hành củ thái nhỏ phi thơm sau đó cho thịt xay và mộc nhĩ vào đảo đều. Nêm nếm các gia vị gồm đường, hạt nêm, tiêu theo khẩu vị.

Phi hành khô

– Hành củ bóc vỏ, sau đó thái lát. Bắc chảo lên bếp, thêm 1 chút dầu ăn. Sau đó cho hành khô vào phi vàng. Cuối cùng múc ra 1 bát nhỏ.

– Rau mùi rửa sạch thái nhỏ.

Pha nước mắm: Nước mắm pha chế bằng cách: đun sôi nước lọc rồi thêm đường và nước mắm sao cho hợp khẩu vị có đủ vị mặn ngọt là được. Sau đó tắt bếp, để nguội.
Empty
Nấu bột bánh: Khuấy đều bột ở lửa vừa, khi bột đặc dẻo quánh lại thì hạ lửa nhỏ nhất cho thêm 4 thìa canh dầu phi hành vào. Khuấy đều đến khi hỗn hợp bánh đồng nhất dẻo mịn không còn dầu nổi trên mặt bột là xong. Lưu ý nên đun với lửa nhỏ nếu không bột sẽ bị cháy hoặc khê.

3 – Thành quả

Cuối cùng múc bánh đúc cơm nguội vào bát, cho topping thịt băm xào, rắc hành khô, chan nước mắm, thêm tí rau mùi cho bắt mắt là xong!

Empty
Bánh đúc làm theo công thức này không sử dụng hàn the hay vôi hoàn toàn có thể yên tâm khi thưởng thức. Cách làm vô cùng đơn giản và nhanh gọn phải không nào?

4 – Làm nước mắm

Cho 6 muỗng canh nước lọc, 1 muỗng canh đường, 1 thìa canh nước cốt chanh, khuấy đều. Độ chua ngọt của nước mắm có thể gia giảm tùy thuộc vào khẩu vị của bạn. Thêm 1 muỗng canh nước mắm, thêm tỏi ớt đã băm nhuyễn là đã có nước mắm ăn bánh đúc.

Hoàn thiện bánh và thưởng thức

Khi bánh đúc đã nguội, bạn cho tất cả phần nhân lên trên bột. Sử dụng dao gợn sóng để lấy bánh đúc ra khỏi khuôn có hình dạng đẹp hơn. Nhớ bôi dầu vào dao để bột không bị dính. Bạn chấn bột thành kích thước vừa ăn, tránh quá dày vì như vậy ăn rất mau ngán. Bánh đúc bày ra đĩa cùng với rau ăn kèm, đồ chua và nước chấm chua ngọt.

Một số lưu ý cần nhớ khi làm bánh đúc

Món bánh đúc để thơm ngon và chuẩn vị hơn cần nắm ngay một số lưu ý sau:

Nếu bạn chọn loại bột bánh tự làm nên ngâm và thay nước để bột nở đều và loại bỏ mùi hôi khó chịu. Tuy nhiên, lượng nước không nên cho quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến hương vị của bánh.

Bánh đúc muốn ngon phải tăng thêm lượng bột gạo, bánh dẻo, mềm thì phải bổ sung thêm bột năng.

Bánh đúc muốn đạt được độ cứng cần giảm lượng nước.

Nếu bột bánh càng đặc, sệt thì khi nấu phải điều chỉnh nhỏ lửa.

Trong quá trình khuấy bột phải dùng phới lồng để tạo độ mịn.

Với hướng dẫn từ bài viết trên đây, cách làm bánh đúc ngon thực hiện không quá khó phải không nào. Mong rằng với công thức này bạn sẽ bổ sung thêm được công thức làm bánh chiêu đãi gia đình nhé!

xem thêm;

Cách nấu thịt vịt om sấu chuẩn ngon tại nhà, cực hợp thời tiết se lạnh, trẻ già ăn đều bổ dưỡng

Món thịt vịt om sấu là món ăn phổ biến và nổi tiếng hương vị Hà Nội, vừa thanh đạm dễ ăn, lại bổ dưỡng và cũng đủ ấm nóng ngày se lạnh, già trẻ đều thích

Món vịt om sấu vừa bổ dưỡng vừa dễ ăn, thanh mát. Miếng thịt vịt ngọt mềm, vài củ khoai sọ kèm rau muống nhúng bùi ngậy, nước ngọt thanh chua chua chua chan vào bún ăn nóng hổi rất ngon. Món này thịt vịt mềm, nên trẻ nhỏ và người già đều có thể ăn lại không bị ngấy ngán vì không nhiều dầu mỡ và có vị chua của sấu. Ăn món này cũng giúp gia đình bổ sung thêm nhiều rau xanh hơn nhé.

Trong tiết trời lạnh lạnh, cả nhà quây quần bên nồi vịt om sấu nóng hổi sẽ thật tuyệt vời mà lại không mất nhiều thời gian nấu nướng.
vit-om-sau
Chuẩn bị nguyên liệu:

Vịt 1 con, bạn có thể mua vịt ở ngoài chợ đã làm sạch lông.

Sấu 7 quả (hẳn là nhà bạn có sấu để trong đông đá cho mùa này chứ?)

Sả 5 cây

Gừng 1 nhánh

Tỏi 3 tép

Hành tím 4 củ

Chanh 1 quả

Hành lá 3 nhánh

Rau ngổ 5 nhánh

Ngò gai 5 nhánh

Dầu ăn 3 muỗng canh

Nước mắm 1 muỗng canh

Gia vị thông dụng 1 ít (Tiêu xay/ muối/ hạt nêm/ bột ngọt)
vit-om-sau-ngon
Sơ chế thịt vịt

Vịt khi mua về để khử mùi thì bạn dùng chanh tươi và muối biển chà xát khắp lên thân vịt sẽ giúp khử mùi hôi. Bạn cũng có thể rửa vịt với nước rượu gừng để khử mùi.

Để vịt ráo nước và chặt miếng vừa ăn, không nên chặt quá mỏng ăn sẽ mất ngọt, không nên chặt quá dày sẽ khó ăn.

Sả cắt bỏ gốc, rửa sạch với nước, để ráo rồi cắt nhỏ. Sấu cạo sạch vỏ rồi đem đi rửa với nước và để ráo (nếu là sấu cấp đông thì hẳn là bạn đã gọt vỏ rồi, trong trường hợp vỏ sấu chưa gọt cũng không sao nhé)

Hành tím và tỏi bóc bỏ vỏ rồi băm nhỏ.

Rau mùi tàu và rau ngổ rửa sạch, để ráo rồi cắt nhỏ.

Gừng gọt bỏ vỏ, rửa sơ với nước rồi băm nhỏ. Hành lá cắt bỏ rễ, rửa sạch, để ráo rồi cắt nhỏ.

Ướp thịt vịt

Cho vịt đã chặt miếng vào một cái nồi sau đó thêm các gia vị: 1 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng cà phê hạt nêm, 2 muỗng canh bột ngọt, 1 muỗng cà phê tiêu, 1/2 phần tỏi băm, 1/2 phần hành tím băm, 1/2 phần gừng băm, 1/2 phần ngò gai, 1/2 phần rau ngổ, 1/2 phần hành lá, 1/2 phần sả cắt nhỏ rồi trộn đều tay cho vịt được thấm gia vị.

Ướp thịt vịt với gia vị tầm 30 phút để ngấm gia vị.
thit-vit-om-sau
Nấu vịt om sấu

Cho nồi lên bếp, thêm dầu ăn vào đợi dầu nóng thì cho hành, tỏi sả, gừng, hành lá phi thơm. Cho thịt vịt đã ướp vào đảo đều tay cho thịt săn lại. Khi thịt săn lại thì cho nước vào nấu cho đến khi sôi thì đun liu riu, cho sấu vào. Om nồi vịt chín mềm thì nêm nếm hợp với khẩu vị gia đình.

Nếu gia đình thích ăn khoai sọ, rau uống thì cho thêm khoai sọ vào ninh cùng cho mềm chín. Lúc chuẩn bị ăn thì nhúng rau muống vào rồi múc ra tô. Trong trường hợp gia đình chỉ muốn ăn thuần vịt om thì không thêm khoai sọ và rau.

Có 2 cách ăn vịt om sấu: Nếu bạn ăn dạng múc ra tô thì cho rau muống vào rồi cho canh vịt om sấu ra tô bày lên mâm

Nếu muốn ăn dạng nhúng lẩu thì bày nồi và bếp lẩu lên bàn. Khi ăn thì vớt thịt vịt ra và nhúng các loại rau như rau muống, ngổ, rau thơm vào, rồi chan với bún, cơm tùy thích.

Mua trứng về bỏ ngay vào tủ lạnh là dại: Làm theo cách người Nhật để cả năm không hỏng, không lo tốn điện

0

Với mẹo nhỏ dưới đây bạn có thể bảo quản trứng rất lâu mà không cần sử dụng tới tủ lạnh, ai cũng nên học hỏi

Những người nông dân Nhật Bản dạy cách bảo quản trứng trong tủ lạnh đúng cách, kéo dài thời hạn sử dụng và làm chậm sự phát triển của vi khuẩn Salmonella để tránh hư hỏng. Họ giải thích rằng giá đựng trứng trong tủ lạnh thường được đặt ở cánh cửa và nhiệt độ của tủ lạnh không ổn định mỗi khi đóng mở cửa tủ lạnh.

Những người nông dân Nhật Bản dạy cách bảo quản trứng không cần tủ lạnh dù bạn có để cả năm cũng không lo trứng bị hỏng thối. Đồng thời với cách làm này bạn có thể bảo quản được số trứng nhiều hơn rất nhiều, và chẳng lo tốn tiền điện

Cách bảo quản trứng không cần tủ lạnh để cả năm không lo hỏng
bao quan trung 1

Dùng trấu hoặc mùn cưa

Trấu khô và mùn cưa sẽ giúp bảo quản trứng gà hoặc trứng vịt lên đến vài tháng với cách làm vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần cho một lớp trấu hoặc mùn cưa vào thùng xốp, đặt trứng gà vào rồi tiếp tục rắc thêm trấu/mùn cưa cho đến khi phủ kín mặt trứng.

Bạn cứ làm xen kẽ như vậy cho đến khi hết trứng, sau đó, đậy kín và đặt thùng ở nơi thoáng mát là có thể dễ dàng bảo quản và sử dụng trứng rồi đó!

khong-can-tu-lanh-trung-bao-quan-theo-cach-nay-6-thang-van-tuoi-ngon-2-1656833966-748-width576height341
Quét/phết dầu ăn lên vỏ trứng

Không cần nhiều nguyên vật liệu, bạn chỉ cần phết một lớp dầu thực vật như dầu mè, dầu dừa, dầu đậu nành,… thật mỏng lên vỏ trứng là có thể dễ dàng bảo quản chúng. Tuy nhiên, cách làm này sẽ hiệu quả hơn nếu bạn để trứng ở nhiệt độ từ 25 – 32 độ C và sử dụng trứng trong vòng một tháng để đảm bảo chất lượng nhé!
bao quan trung
Đặt trứng trong bã trà

Nếu không có sẵn mùn cưa hay trấu khô ở nhà, bạn có thể sử dụng một nguyên liệu dễ tìm hơn chính là bã trà. Với cách thực hiện tương tự như khi làm với mùn cưa hay trấu phía trên, bạn có thể dễ dàng bảo quản trứng lên đến 2 – 3 tháng bằng bã trà đó!

Bọc trứng trong giấy báo

Khi bảo quản trứng trong giấy báo, bạn nên làm sạch bề mặt trứng bằng khăn giấy ướt và vo mềm giấy báo. Sau đó, bọc trứng nhẹ nhàng trong giấy báo và đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát là được. Ngoài ra, bạn có thể đặt trứng đã bọc giấy báo trong tủ lạnh cũng được nhé.
bao quan trung 2
Vùi trứng trong cám gạo

Cũng giống như cách làm với muối, bạn có thể vùi trứng trong cám gạo để bảo quản chúng. Bằng cách làm này, bạn có thể bảo quản trứng từ 4 – 6 tháng. Tuy nhiên, để bảo đảm trứng vẫn giữ được chất lượng, bạn nên kiểm tra mỗi 10 ngày để loại bỏ trứng hỏng trong trường hợp trứng bị biến chất hay đổi màu nhé!

Với cách bảo quản trứng không cần tủ lạnh dưới đây giúp bạn có thể bảo quản trứng vô cùng tốt nếu có nhiều trứng không cần dùng tủ lạnh chẳng lo tốn tiền điện hàng tháng.

xem thêm;

Ông bà ta dặn: “Thịt lợn không mua thịt cổ, mua cá không mua cá diếc”, vì sao?

Người xưa khuyên con cháu không mua thịt cổ, không mua cá diếc vì đây là những loại thực phẩm không ngon.

Có một câu ngạn ngữ cổ xưa mà mọi người thường truyền tai nhau: “Không nghe lời người già, chịu thiệt ở trước mắt.” Đồng thời, câu ngạn ngữ khác cũng nói: “Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ,” nhấn mạnh ý nghĩa rằng sự hướng dẫn và lời khuyên của những người có kinh nghiệm thường mang lại giá trị lâu dài và đáng tin cậy. Trong khi đi chợ mua thực phẩm, cũng có lời khuyên quen thuộc: “Mua thịt đừng chọn thịt cổ, mua cá đừng chọn cá diếc.”

Các bà bảo nhau: 'Thịt lợn không mua thịt cổ, mua cá không lấy cá diếc', rẻ cũng đừng tham

Mua thịt không mua phần cổ

Câu ngạn ngữ “Chặt thịt không chặt đầu” đã tồn tại từ thời xa xưa với mục đích cụ thể. Trên thực tế, việc tiêu thụ cổ heo không chỉ đưa vào cơ thể lượng chất béo cao, gây tăng cân đột ngột, mà còn có thể gây ra những vấn đề về tim mạch và mạch máu não.

Cổ heo còn chứa nhiều hạch bạch huyết, hệ thống giúp lọc và bắt giữ vi sinh vật lạ, tế bào viêm, và chất độc. Việc tiếp tục tiêu thụ cổ heo thường xuyên có thể dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe.

phan-thit-o-lon-duoc-cho-cung-phai-vut-di-an-vao-doan-tho-hinh-2

Thịt cổ heo chứa đựng hệ thống hạch phức tạp, khó loại bỏ hoàn toàn trong quá trình chế biến, dẫn đến việc cơ thể tiếp tục hấp thụ lượng lớn vi khuẩn và chất độc khi ăn. Điều này có thể gây ngộ độc hoặc tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.

Trong quá trình giết mổ heo, tiết chảy ra nhiều và chứa nhiều nguy cơ nhiễm khuẩn. Vì vậy, cần phải thận trọng khi tiêu thụ, vì điều này có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Mua cá không mua cá diếc

Cá diếc, một loại cá nước ngọt được ưa chuộng, nổi tiếng với thịt mềm, thơm ngọt, nhưng cũng chứa nhiều xương dăm, là không phù hợp cho trẻ nhỏ vì có thể gây nguy hiểm khi bị mắc kẹt trong cổ họng.

Đặc điểm này đã tạo ra nguyên tắc “mua cá không mua cá diếc” trong truyền thống. Mặc dù cá diếc có giá trị dinh dưỡng cao, nhưng trong quá khứ, khi điều kiện sống khó khăn, người dân thường ưu tiên mua cá có nhiều thịt để tiết kiệm chi phí. Với loại cá như cá diếc, ít thịt và nhiều xương, việc mua được coi là lãng phí.

1913836_ca_diec_o_xa_duong_huy_tp_cam_pha_thuong_co_nhieu_vao_tam_thang_9_12_hang_nam_10070116

Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, khi mọi người có điều kiện sống tốt hơn và quan tâm đến dinh dưỡng và sức khỏe, họ có thể lựa chọn mua cá diếc để chế biến thành canh. Canh cá diếc không chỉ mang lại dưỡng chất mà còn có tác dụng tích cực đối với âm bổ thận, là một lựa chọn có lợi cho sức khỏe toàn diện.

5 sai lầm khi nấu khiến gạo TRÔI TUỘT chất bổ, còn làm cho nồi cơm CHÓNG HỎNG, ngốn cả chục số điện

0

Để có nồi cơm ngon, đủ chất, bảo vệ độ bền của của nồi cơm chị em cần nhớ tuyệt đối không mắc phải 5 sai lầm dưới đây nhé!

Ở khâu vo gạo, nhiều người đã vo đi vo lại nhiều lần chỉ vì lo lắng hạt gạo bụi bẩn, cho đến khi nước trong thì thôi. Thực tế, bạn không cần thiết phải làm điều này. Bạn chỉ việc vo khoảng 2 lần, không còn thấy bọt bẩn nổi lên nữa là được.

Vo gạo nhiều vô tình làm mất đi lớp cám bên ngoài hạt gạo, mà lớp cám này chứa rất nhiều dinh dưỡng. Mất lớp tinh bột này đi, mùi thơm của hạt gạo cũng mất đi nhiều. Không chỉ thế, hạt gạo bị “chai” đi, do đó, cơm thường bị khô hơn là bạn chỉ vo gạo khoảng 2 lần.

Sau khi vo gạo xong, nên ngâm gạo trong nước từ 20-30 phút. Mục đích là làm cho hạt gạo hấp thụ nước, căng tròn và tăng mùi thơm cho hạt gạo, cơm cũng dẻo hơn. Nhưng bước này bị nhiều người bỏ qua vì nghĩ không cần thiết nhưng thực tế nó lại rất quan trọng. Nếu quên, bạn có thể thử lại vào lần nấu cơm tới.

Khi nấu cơm, bạn có thể thêm vài giọt giấm trắng. Giấm không làm cơm bị chua mà nó còn khiến cơm trắng, thơm hơn. Tuy nhiên, nếu chất lượng gạo kém thì tác dụng của giấm không rõ ràng.

Bước còn lại là thêm nước. Tùy mỗi loại gạo khác nhau mà lượng nước cũng khác. Điều này bạn cần tìm hiểu kỹ trước khi mua gạo này về.

5 sai lầm tai hại khi vo gạo

Không rửa sạch tay trước khi vo gạo
Empty
Trước khi vo gạo bạn có rửa tay thật sạch không? E rằng nhiều người sẽ phải giật mình vì trước giờ hoàn toàn không có thói quen đó. Theo một nghiên cứu tại Mỹ, trung bình có tới 1.500 con vi khuẩn trú ngụ trên lòng bàn tay của con người. Do vậy nếu bạn bỏ qua việc rửa tay thật sạch trước khi vo gạo thì chắc chắn phần gạo sẽ chứa rất nhiều vi khuẩn từ tay bạn đó!

Vo gạo trực tiếp trong lòng nồi

Ai cũng nhầm tưởng rằng ý nghĩa thực sự của lõi nồi cơm điện là để đựng gạo và vo gạo cho tiện. Thực tế không phải vậy, phía dưới lõi nồi bao giờ cũng được nhà sản xuất dán thêm lớp bảo vệ để an toàn với người dùng hơn. Khi chúng ta vo gạo trực tiếp sẽ dễ khiến bề mặt bảo vệ bị trầy xước, không chỉ giảm tính thẩm mỹ của nồi cơm điện mà còn khiến nó nấu ăn mất an toàn, đặc biệt với nồi chống dính.

Không lau khô đáy nồi trước khi cắm

Dùng lõi nồi cơm điện để vo gạo đã sai, nhưng nếu vo xong không chịu lau khô trước khi cắm thì còn sai lầm kinh khủng hơn nữa. Bạn nên nhớ rằng: Thói quen không lau khô đáy nồi trước khi cắm sẽ làm ướt mâm nhiệt gây nguy cơ chập cháy, rò rỉ điện làm mất an toàn cho người sử dụng.

Dùng nước lạnh để nấu cơm

Rất nhiều gia đình giữ thói quen sử dụng nước lạnh để nấu cơm. Tuy nhiên các chuyên gia cho hay, việc nấu cơm bằng nước nóng sẽ tốt hơn nấu cơm bằng nước lạnh.

Lý do là nước sôi vừa giúp hạt gạo nhanh chín hơn khiến thời gian nấu cơm ngắn đi vừa làm hạt gạo chín đều và dẻo hơn nhờ các chất dinh dưỡng ít bị mất. Trong khi đó, việc nấu cơm bằng nước lạnh sẽ khiến hạt gạo trương lên và các chất dinh dưỡng đồng thời cũng tan ra trong nước.
Empty
Hơn nữa, bạn cũng nên nhớ rằng khi nấu cơm bằng nước nóng cần đậy vung giữ nhiệt, không nên mở nắp ra nhiều, tránh cho gạo tiếp xúc với không khí, như vậy lượng vitamin B1 sẽ giữ lại nhiều hơn 30% so với cách nấu bằng nước lạnh.

Để cơm chín quá lâu mới ăn

Vì hoàn cảnh bắt buộc, nhiều gia đình cắm cơm điện rồi lại để rất lâu sau mới ăn. Việc này không chỉ khiến cơm khô, cứng mà còn giảm đi một lượng chất dinh dưỡng. Tốt nhất, mọi người nên ăn cơm sau khi bật nút ủ khoảng 10 – 15 phút, đây chính là lúc cơm ngon, ngọt và tơi nhất

xem thêm;

Ngâm tỏi với nước rửa bát, 30 phút sau sẽ có ngay thứ “nước thần kỳ” cực hữu ích với mọi nhà

Sự kết hợp của hai thứ không liên quan đến nhau này mang lại lợi ích tuyệt vời. Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Tỏi là loại gia vị phổ biến dùng để tăng hương vị của món ăn. Không chỉ vậy, tỏi còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như hạ mức cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt trong máu, giảm mỡ máu, giúp loại bỏ các mảng xơ vữa bám trên thành mạch máu…

Nước rửa bát cũng là thứ không thể thiếu trong căn bếp, có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên xong nồi, bát đĩa, đặc biệt là vết bẩn từ dầu mỡ.

Vậy ngâm tỏi trong nước nửa bát mang lại hiệu quả gì?

Câu trả lời chính là đuổi gián, diệt gián.

Gián là loài sinh vật có khả năng sinh sản mạnh mẽ. Chúng có mặt ở khắp nơi gây ra khó chịu cho con người. Nơi nào có gián thì nơi đó có mùi hôi khó loại bỏ. Hơn nữa, gián cũng mang theo hơn 40 loại vi khuẩn. Nếu chúng bám vào thức ăn và con người lỡ ăn phải thì sức khỏe chắc chắn bị ảnh hưởng.

Để đuổi gián, bạn có thể tự chế thuốc đuổi gián từ tỏi và nước rửa bát.

Đầu tiên, hãy cắt/băm tỏi thật nhỏ rồi bỏ vào bát.
ngam-toi-voi-nuoc-rua-bat-01
Thêm một ít nước rửa bát và nước sạch vào bát rồi khuấy đều. Ngâm tỏi trong nước rửa bát khoảng 30 phút.
ngam-toi-voi-nuoc-rua-bat-02
Sau đó, chắt lấy phần nước và cho vào bình xịt. Xịt dung dịch này lên những nơi gián hay xuất hiện như nhà tắm, bếp, góc nhà… Số lượng gián trong nhà sẽ giảm dần theo thời gian.
ngam-toi-voi-nuoc-rua-bat-03
Khi ngửi thấy mùi nước rửa bát, chúng sẽ kéo đến và nuốt chất lỏng này. Như vậy, gián cũng sẽ vô tình nuốt cả nước tỏi. Tỏi sẽ kích thích dạ dày của gián và làm gián từ từ bỏ mạng

Ngoài ra, nước rửa bát có chứa chất tẩy rửa bát. Cơ quan hô hấp của gián lại nằm ở bụng. Khi gián bò qua hoặc nuốt phải chất lỏng có chứa chất tẩy rửa, cơ quan hô hấp của gián sẽ bị tắc nghẽn khiến chúng bị ngạt.

Bên cạnh đó, bạn có thể nghiền nát tỏi rồi pha với nước. Xịt dung dịch nước tỏi ở những nơi gián hay xuất hiện. Cách này sẽ giúp xua đuổi gián ra khỏi nhà.

Một số cách đuổi gián bằng nguyên liệu có sẵn trong nhà

Hành tây

Hành tây có mùi nồng và gián không thích mùi này. Bạn có thể thái mỏng hành tây rồi đặt ở những nơi gián hay xuất hiện. Chúng ngửi thấy mùi hành tây thì sẽ bỏ chạy.

Bột giặt

Bạn có thể sử dụng bột giặt để đuổi gián.

Hòa tan bột giặt với nước và thêm một chút đường. Đặt bát nước này ở nơi gián thường xuyên qua lại.

Gián sẽ tìm đến uống nước đường. Khi đó, chúng sẽ nuốt cả bột giặt. Chất tẩy rửa trong bột giặt sẽ bịt kín cơ quan hô hấp ở bụng gián và làm gián bỏ mạng.

Bia

Bia có mùi thơm có thể thu hút gián. Do đó, bạn có thể tận dụng lon bia uống dở để bẫy gián.

Hãy lấy lon bia uống dở đặt ở những nơi gián thường xuyên xuất hiện. Chỉ sau vài đêm, bạn sẽ thấy cả đàn gián bỏ mạng trong lon bia.