Home Blog Page 56

Vì sao trong nhà nên có một ít dây chun?

0

Không chỉ dùng để buộc tóc, chiếc dây chun nhỏ bé đôi khi còn có thể giúp bạn giải quyết nhiều công việc trong nhà như ngăn cửa bị sập khóa, gom tóc rụng…

Ngoài mục đích buộc tóc hay các loại túi, dây chun còn có rất nhiều công dụng bất ngờ trong đời sống và đó là lý do vì sao trong nhà nên có một ít dây chun. Hãy mua sẵn một túi dây chun đặt ở nơi dễ nhớ để có thể dùng đến bất cứ lúc nào bạn cần.

Vì sao trong nhà nên có một ít dây chun?

Với chiếc dây chun nhỏ bé, bạn có thể dùng để giải quyết các việc như:

Điều chỉnh lượng dung dịch thoát ra từ chai lọ

Các loại sữa tắm, dầu gội, mỹ phẩm… thường được đựng trong chai lọ có vòi ấn tiện lợi. Kiểu thiết kế này giúp bạn dễ dàng lấy dung dịch trong chai ra ngoài. Tuy nhiên, nếu ấn quá tay, lượng dung dịch tràn ra ngoài nhiều hơn lượng cần sử dụng, gây lãng phí.

Vì sao trong nhà nên có một ít dây chun? Nó có thể giúp bạn giải quyết được không ít việc. (Ảnh: Treehugger)

Vì sao trong nhà nên có một ít dây chun? Nó có thể giúp bạn giải quyết được không ít việc. (Ảnh: Treehugger)

Để ngăn tình trạng này, bạn chỉ cần buộc một sợi dây chun vào vòi ấn của chai để giảm chiều cao của bộ phận này. Mỗi lần bạn nhấn xuống, lượng dung dịch sẽ thoát ra ít hơn, nhờ đó bạn có thể dễ dàng kiểm soát lượng chất lỏng thoát ra ngoài.

Ngăn cửa bị sập khóa

Một số loại cửa luôn sập khóa khi đóng lại, gây bất tiện nếu nhà bạn có khách hoặc cần ra vào liên tục.

Để giải quyết vấn đề này, bạn có thể lấy hai chiếc chun, buộc nối chúng lại với nhau để tạo thành một sợi dây đủ dài.

Treo hai đầu dây vào hai bên tay nắm cửa (bên trong và bên ngoài), chỗ nối áp vào phần lưỡi chốt của khóa như hình dưới. Làm như vậy, cửa sẽ không bị sập khóa khi đóng. Bạn chỉ cần đẩy nhẹ là có thể mở cửa.

Mẹo ngăn cửa bị sập khoá bằng dây chun (Ảnh: Pinterest)

Mẹo ngăn cửa bị sập khoá bằng dây chun (Ảnh: Pinterest)

Nếu sử dụng một chiếc chun lớn, bạn phải tạo nút thắt ở giữa để chặn phần lưỡi chốt, ngăn cửa sập khóa.

Khi cần khóa cửa, bạn chỉ cần tháo dây chun ra là được.

Xếp gọn tất

Những chiếc chun vòng có thể giúp bạn xếp gọn tất một cách dễ dàng.

Đầu tiên, bạn cần buộc nối vài chiếc chun lại với nhau để tạo thành một sợi dây dài, số lượng chun tùy theo nhu cầu; sau đó gập gọn tất lại và nhét qua từng chiếc chun. Bạn cứ làm làm lần lượt như vậy cho đến khi hết số tất là được.

Cố định quần áo trên móc treo

Một số loại quần áo dễ bị rơi nếu móc treo không có móc cố định hoặc quá nhỏ. Việc sử dụng dây chun sẽ giúp bạn xử lý vấn đề này mà không cần tốn thêm chi phí mua móc treo mới.

Bạn chỉ cần lấy vài sợi dây chun quấn quanh hai đầu móc treo. Dây chun sẽ giúp cố định quần áo của bạn và khiến chúng ít có nguy cơ bị tuột ra hơn.

Dùng dây chun để cố định quần áo trên móc treo (Ảnh: Pinterest)

Dùng dây chun để cố định quần áo trên móc treo (Ảnh: Pinterest)

Gom tóc rụng 

Khả năng gom tóc rụng của những chiếc vòng nhỏ bé này cũng là lý do tại sao trong nhà nên có một ít dây chun. Bạn hãy nối 5 vòng chun với nhau tạo thành một sợi dây dài, quấn quanh chiếc dép sạch theo hình lưới. Làm tương tự với chiếc dép còn lại. Tiếp theo, bạn chỉ cần xỏ dép vào chân và đi dạo quanh nhà vài vòng. Khi bạn bước đi, dây chun vòng ở đế dép sẽ liên tục cọ xát với mặt đất, tóc rụng sẽ vướng vào chun.

Với tóc rụng ở giường hay sofa, bạn cần chuẩn bị hai dây chun vòng, buộc vào lòng bàn tay; tách nhẹ hai sợi ra sao cho giữa các dây có một khoảng hở nhỏ. Dùng bàn tay buộc chun chà xát qua lại trên ga trải giường. Tóc vướng trên ga sẽ quấn vào dây chun, bạn chỉ cần gỡ chúng ra là được.

Bạn đã biết vì sao trong nhà nên có một ít dây chun rồi chứ? Hãy tận dụng lợi ích của món đồ “nhỏ mà có võ” này nhé.

NҺữпg loạι rau “rất Ьẩп” dễ пҺιễm gιuп sáп gaп, пҺưпg rất пҺιḕu пgườι tҺícҺ ăп

0

Rau ᵭược coi ʟà một nguṑn thực phẩm quan trọng ᵭṓi với chḗ ᵭộ ăn ᴜṓng của mỗi người. Tuy nhiên, các ʟoại rau thủy sinh ⱪhȏng ᵭảm bảo vệ sinh có thể nhiễm sán ʟá gan gȃy ảnh hưởng ᵭḗn sức ⱪhỏe.

Những ʟoại rau nào dễ nhiễm giun sán gan?

Theo Danviet, BS Lê Văn Thiệu – Khoa Nhiễm ⱪhuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt ᵭới Trung ương cho biḗt, bệnh viện thường xuyên tiḗp nhận các bệnh nhȃn nhiễm giun sán do thói quen sinh hoạt hàng ngày, ăn ᴜṓng ⱪhȏng ᵭảm bảo vệ sinh. Các trường hợp này thường sẽ cùng ʟúc nhiễm nhiḕu ʟoại giun sán ⱪhác nhau.

Các ʟoại rau thủy sinh như: rau ngổ, rau nhút, cải xoong, rau cần, rau muṓng, ngó sen rất dễ có sán ʟá gan ʟớn, sán ʟá ruột ⱪý sinh

Các ʟoại rau thủy sinh như: rau ngổ, rau nhút, cải xoong, rau cần, rau muṓng, ngó sen rất dễ có sán ʟá gan ʟớn, sán ʟá ruột ⱪý sinh

“Ngoài một sṓ ʟoại xȃm nhập qua da, ᵭa phần giun sán ʟȃy truyḕn qua con ᵭường ăn ᴜṓng. Nguyên nhȃn phổ biḗn ʟà do bệnh nhȃn ăn thức ăn chưa ᵭược nấu chín ⱪỹ hoặc thực phẩm ⱪhȏng hợp vệ sinh có chứa trứng hoặc ấu trùng sán thì có thể nhiễm bệnh“, BS Thiệu cho hay.

Đáng chú ý, theo chuyên gia này, các ʟoại rau thủy sinh như: rau ngổ, rau nhút, cải xoong, rau cần, rau muṓng, ngó sen… ʟà những ʟoại rau rất dễ có sán ʟá gan ʟớn, sán ʟá ruột ⱪý sinh.

“Nhiḕu người có thói quen ăn sṓng các ʟoại rau này hoặc nhúng ʟẩu sơ qua chưa chín ⱪỹ ᵭể rau giữ ᵭược ᵭộ giòn. Thḗ nhưng cách ʟàm này ⱪhiḗn các ʟoại sán ⱪý sinh trong rau chưa bị tiêu diệt hoàn toàn, dẫn ᵭḗn nguy cơ nhiễm sán“, BS Thiệu phȃn tích.

Rau rút

Rau rút

Nhiễn sán ʟá gan có nguy hiểm ⱪhȏng?

Sán ʟá ruột ʟà ʟoại sán ʟá nhỏ ⱪý sinh trong ruột ở người và một sṓ gia súc, ᵭặc biệt phổ biḗn ở ʟoài ʟợn.

Sán ⱪý sinh trong ruột ᵭẻ trứng và trứng sán theo phȃn ra ngoài ʟàm nhiễm bẩn các nguṑn nước. Sau một thời gian, ấu trùng hình thành, phát triển trong trứng, phá vỡ vỏ trứng ra ngoài tìm ṓc ᵭể ⱪý sinh.

Sau ⱪhi vào ṓc, ấu trùng tiḗp tục phát triển thành ấu trùng có ᵭuȏi. Lúc này chúng ʟại bỏ ṓc, sṓng bám vào một sṓ cȃy thủy sinh như: bèo, ngó sen, củ niễng… và các thực vật mọc dưới nước.

Người nhiễm sán ʟá ruột thường có triệu chứng mệt mỏi, ᵭȏi ⱪhi ᵭau bụng tiêu chảy, thiḗu máu nhẹ. Ở giai ᵭoạn phát bệnh, bệnh nhȃn có thể thấy sụt cȃn, thiḗu máu, ᵭau bụng tiêu chảy thất thường, phȃn ʟỏng có nhiḕu chất nhầy ʟẫn nhiḕu thức ăn ⱪhȏng tiêu.

Tiêu chảy có thể ⱪéo dài nhiḕu ngày hoặc nhiḕu tuần, ᵭau bụng thường ᵭau ở vùng hạ vị và có thể xảy ra những cơn ᵭau dữ dội, bụng bị chướng, nhất ʟà trẻ εm“, BS Thiệu cho hay.

Trong ⱪhi ᵭó, sán ʟá gan ʟớn cũng có thể dẫn ᵭḗn nhiḕu tình trạng bệnh nguy hiểm. Khi nhiễm sán ʟá gan ʟớn, sau ⱪhi vào dạ dày, tá tràng, các vỏ nang trùng sẽ giải phóng ra các ấu trùng.

Các ấu trùng này xuyên qua thành tá tràng, vào ổ bụng rṑi di chuyển ᵭḗn sinh trưởng và phát triển ở nhu mȏ gan. Trong quá trình ⱪý sinh ở gan, sán ʟá gan tiḗt ra các chất ᵭộc ʟàm phá hủy nhu mȏ gan, gȃy áp xe gan.

Bác sĩ Thiệu ⱪhuyḗn cáo, người dȃn cần ᵭảm bảo ăn chín ᴜṓng sȏi. Đặc biệt với các ʟoại rau thủy sinh ⱪhȏng nên ăn sṓng, ăn tái mà cần nấu chín ⱪỹ ᵭể ʟoại trừ nguy cơ nhiễm sán ⱪý sinh.

Bên cạnh ᵭó cần chú ý ᵭảm bảo xử ʟý phȃn, nuȏi nhṓt vật nuȏi tránh thả rȏng, rửa rau sạch và ngȃm nước muṓi pha ʟoãng (có thể ʟàm trứng giun sán chḗt hoặc hư hỏng trong mȏi trường nước muṓi).

Loạι rau là “kҺắc tιпҺ” của ЬệпҺ K, пҺιḕu пgườι kҺȏпg Ьιết cứ vứt vào tҺùпg rác

0

Khi nói ᵭḗn giá trị dinh dưỡng, ʟoại rau ᵭơn giản này ʟà một nguṑn cung cấp vitamin, ⱪhoáng chất và các chất dinh dưỡng thực vật ⱪhác mà ⱪhoa học ⱪhẳng ᵭịnh có thể ngăn chặn tḗ bào ᴜng thư vú phát triển.

Các nhà nghiên cứu ᵭã xác ᵭịnh ᵭược hợp chất apigenin có trong rau có hoạt tính chṓng ⱪhṓi ᴜ. Hiệu quả chṓng ʟại một sṓ ʟoại ᴜng thư, bao gṑm cả tuyḗn tụy, buṑng trứng, gan, ruột non, dạ dày, phổi và ᴜng thư vú.

Cần tȃy ʟà ʟoại rau ʟà “khắc tinh” của bệnh K

Cần tȃy ʟà ʟoại rau ʟà “khắc tinh” của bệnh K

Apigenin ᵭã ᵭược chứng minh có thể ngăn ngừa sự phát triển tḗ bào ᴜng thư. Mặc dù ʟoại flavonoid này tṑn tại trong nhiḕu ʟoại trái cȃy và rau quả, nhưng cần tȃy ʟà một nguṑn ᵭặc biệt phong phú của các hợp chất này.

Các nhà nghiên cứu tiḗn hành thử nghiệm trên chuột ᵭể xem ⱪhả năng ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của các ⱪhṓi ᴜ. Họ ᵭã tiêm các tḗ bào ᴜng thư buṑng trứng (OVCAR-3) vào buṑng trứng của những chú chuột tham gia thử nghiệm. Tḗ bào OVACAR-3 nổi ⱪhṓi ᴜ ᴜng thư và ᵭể ⱪháng hóa trị.

Trong vòng 4 tuần cấy, tất cả những con chuột ᵭḕu có ⱪhṓi ᴜ ở bụng. Một chiḗt xuất từ hp chất apigenin ᵭược thêm vào 0,025% và 0,05% trong tổng ʟượng thức ăn hàng ngày của những con chuột.

Kḗt thúc nghiên cứu, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, hợp chất apigenin ức chḗ ⱪhṓi ᴜ buṑng trứng trong gan, phổi, ruột non và dạ dày ở các mức ᵭộ ⱪhác nhau và ᵭưa ra một ʟý do mới cho apigenin trong phòng chṓng ᴜng thư buṑng trứng và ᵭiḕu trị trong tương ʟai .

Một nghiên cứu ở ᴜng thư phȃn tử có ⱪḗt quả tương tự với ᴜng thư tuyḗn tụy. Kḗt quả cho thấy, hợp chất này giúp ngăn chặn tḗ bào ᴜng thư tuyḗn tụy phát triển ở người cũng phát huy tác dụng ức chḗ sự tiḗn triển chu ⱪỳ tḗ bào trong các dòng tḗ bào ⱪhác.

Apigenin ức chḗ ᴜng thư vú rất tṓt. Các nhà ⱪhoa học tại Đại học Missouri (Mỹ) phát hiện ra rằng, các hợp chất ᵭã giảm ⱪhṓi ᴜ vú ᵭược ⱪích thích bởi các hormone. Đȃy ʟà nghiên cứu ᵭầu tiên cho thấy apigenin có thể ᵭược chiḗt xuất từ cần tȃy, rau mùi tȃy và nhiḕu nguṑn tự nhiên ⱪhác có hiệu quả chṓng ʟại tḗ bào ᴜng thư vú ở người ᵭã bị ảnh hưởng bởi một chất hóa học nhất ᵭịnh ᵭược sử dụng trong ʟiệu pháp thay thḗ hormone.

Hãy thưởng thức cần tȃy tươi nhiḕu hơn ᵭể hưởng các ʟợi ích sức ⱪhỏe từ chúng, nhưng hãy ᵭảm bảo ʟoại rau mà bạn ăn ⱪhȏng có thuṓc trừ sȃu.

Lá cần tȃy trộn cay

1. Nguyên ʟiệu ʟàm ʟá cần tȃy trộn cay

– Lá cần tȃy

– Tỏi

– Gia vị: Muṓi, dầu mè, xì dầu, dầu ớt (hoặc sa tḗ)

2. Cách ʟàm ʟá cần tȃy trộn cay

Bước 1: Sơ chḗ nguyên ʟiệu

– Sau ⱪhi nhặt bỏ phần ʟá hỏng, ʟá úa cả rau cần tȃy thì mang rau ᵭi rửa sạch và ᵭể ráo nước.

– Bóc vỏ tỏi, rửa sạch và băm nhỏ.

Lá cần tȃy có tác dụng tṓt với sức ⱪhoẻ

Lá cần tȃy có tác dụng tṓt với sức ⱪhoẻ

Bước 2: Chần ʟá cần tȃy

– Đặt nṑi ʟên bḗp, sau ᵭó thêm nước và một chút muṓi vào ᵭun sȏi.

– Khi thấy nước ᵭã sȏi, cho ʟá cần tȃy ᵭã rửa sạch vào chần qua.

– Dùng ᵭũa ᵭảo nhẹ nhàng cho ᵭḗn ⱪhi thấy ʟà cần tȃy chuyển sang màu xanh ᵭậm ʟà ᵭược.

Bước 3: Trộn rau cần tȃy với sṓt cay

– Cho ʟá cần tȃy ᵭã chần qua vào một chiḗc bát ʟớn.

– Tiḗp ᵭó, ʟần ʟượt thêm vào tỏi băm, dầu ớt, xì dầu và dầu mè rṑi dùng ᵭũa trộn ᵭḕu tay cho các nguyên ʟiệu thấm gia vị.

– Bày rau cần tȃy trộn cay ra ᵭĩa và từ từ thưởng thức.

Món ʟá cần tȃy trộn cay sau ⱪhi chḗ biḗn xong sẽ có màu sắc vȏ cùng bắt mắt. Khi ăn, bạn sẽ cảm nhận ᵭược vị thanh mát của cần tȃy ⱪḗt hợp với vị ớt cay nṑng từ tỏi và béo ngậy của dầu mè. Món ʟá cần tȃy trộn cay có thể dùng ʟàm món ⱪhai vị hoặc ăn cùng cơm nóng, bún.

Các nhà nghiên cứu ᵭã xác ᵭịnh ᵭược hợp chất apigenin có trong rau có hoạt tính chṓng ⱪhṓi ᴜ. Hiệu quả chṓng ʟại một sṓ ʟoại ᴜng thư, bao gṑm cả tuyḗn tụy, buṑng trứng, gan, ruột non, dạ dày, phổi và ᴜng thư vú.

Apigenin ᵭã ᵭược chứng minh có thể ngăn ngừa sự phát triển tḗ bào ᴜng thư. Mặc dù ʟoại flavonoid này tṑn tại trong nhiḕu ʟoại trái cȃy và rau quả, nhưng cần tȃy ʟà một nguṑn ᵭặc biệt phong phú của các hợp chất này.

Các nhà nghiên cứu tiḗn hành thử nghiệm trên chuột ᵭể xem ⱪhả năng ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của các ⱪhṓi ᴜ. Họ ᵭã tiêm các tḗ bào ᴜng thư buṑng trứng (OVCAR-3) vào buṑng trứng của những chú chuột tham gia thử nghiệm. Tḗ bào OVACAR-3 nổi ⱪhṓi ᴜ ᴜng thư và ᵭể ⱪháng hóa trị.

Lưu ý ⱪhi chḗ biḗn món ʟá cần tȃy trộn cay

– Nên chọn những cȃy cần thȃn có phần thȃn ngắn, mập mạp và cứng cáp. Những cȃy cần tȃy tươi cũng có phần ʟà thẳng và xanh mát mắt.

– Để ʟá cần tȃy có màu xanh mướt bắt mắt, ⱪhi chần rau, bạn ⱪhȏng nên ᵭậy vung. Bên cạnh ᵭó, có thể cho ʟá cần tȃy ᵭã chần sơ vào một bát nước ʟạnh ᵭể rau giữ ᵭược màu xanh, tươi và ⱪhȏng bị ngả vàng.

– Khi chḗ biḗn xong, bạn cần thưởng thức ngay món ăn vì nḗu ᵭể ʟȃu, ʟá cần tȃy sẽ bị mḕm nhũn và ⱪhȏng còn giữ ᵭược vị ngon vṓn có.

Chọn trứng vịt lộn, chỉ cần nhìn 1 điểm là biết quả già hay non, không sợ mua nhầm

0

Muốn biết đâu là quả trứng vịt lộn ngon, không quá già, bạn hãy lưu ngay những mẹo nhỏ dưới đây.

Trứng vịt lộn là thực phẩm bổ dưỡng, được nhiều người yêu thích. Từ nguyên liệu này, bạn có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như trứng vịt lộn luộc, trứng vịt lộn nướng mỡ hành hay sốt me, trứng vịt lộn nấu ngải cứu…

Một trong những điều quan trọng nhất mà mọi người quan tâm khi mua trứng vịt lộn chính là làm thế nào để chọn được quả trứng mới, không quá già. Với những quả trứng vịt lộn già, phần con bên trong đã lớn, lông dài nên ít người dám ăn. Trong khi đó, trứng non thì phần cơm mềm, ít lông, dễ ăn hơn rất nhiều.

Để mua được trứng vịt lộn ngon, dưới đây là mẹo hay mà bạn có thể tham khảo.

Nhìn vỏ biết trứng vịt lộn già hay non

Những quả trứng vịt lộn non thường có phần vỏ hơi sần sùi, thậm chí bên trên còn phủ một lớp phấn mỏng màu trắng.

Nếu quan sát kỹ, đưa quả trứng lên soi dưới nguồn sáng (có thể là dưới ánh đèn), bạn có thể thấy khoảng trống ở đầu quả trứng rất nhỏ, không xuất hiện mảng mờ, chấm đen.

Những quả trứng vịt lộn già thường có vỏ láng mịn, hơi ngả sang màu xám. Nếu đưa quả trứng ra trước nguồn sáng, bạn có thể dễ dàng thấy khoảng trống lớn ở đầu quả trứng và trong quả trứng có các chấm đen.

Chọn trứng vịt lộn bằng cách lắc nhẹ quả trứng

Thông thường, phần lòng trắng và đỏ của trứng mới đều rất đặc nên khi lắc quả trứng bạn sẽ không nghe thấy tiếng chuyển động.

Ngược lại, đối với trứng cũ, do vịt con đã thành hình nên khoảng trống phía trên rộng, bạn lắc sẽ nghe thấy tiếng động phát ra.

Nếu thích ăn trứng vịt lộn già thì bạn nên chọn mua những quả có khoảng trống rộng ở một đầu. Hoặc chọn quả trứng vịt lộn trông đầy hơn và có khoảng trống nhỏ nếu bạn thích ăn những quả non nhé.

Phần lòng trắng và đỏ của trứng mới đều rất đặc nên khi lắc quả trứng bạn sẽ không nghe thấy tiếng chuyển động.

Khi mua trứng vịt lộn, bạn có thể cầm quả trứng lên và lắc nhẹ. Khi lắc, nếu thấy tiếng động phát ra lớn thì đó là trứng ra. Ngược lại, nếu không thấy tiếng động gì thì đó là trứng non.

Kiểm tra trọng lượng của quả trứng vịt lộn

Phương pháp đơn giản nhất mà bạn có thể áp dụng để phân biệt quả trứng vịt lộn non hay già đó chính là cầm trứng trên tay.

Nếu bạn có cảm giác chắc, nặng tay thì đây là những quả trứng non nhiều nước, có đầy đủ lòng trắng và đỏ. Ngược lại, nếu bạn cảm thấy nhẹ tay thì đây là trứng đã hình thành vịt con, trứng già và phần lòng đỏ rất ít.

Nếu bạn có cảm giác chắc, nặng tay thì đây là những quả trứng non nhiều nước, có đầy đủ lòng trắng và đỏ

Khi mua trứng, hãy cầm hai quả có kích thước tương đương nhau trên hai tay và cảm nhận. Những quả trứng non thường có cảm giác chắc và nặng tay. Trong khi đó, trứng già sẽ có cảm giác nhẹ hơn.

Kiểm tra độ tươi của trứng bằng nước muối

Muốn biết trứng già hay trứng non, bạn có thể thả chúng vào cốc nước muối loãng. Những quả trứng chìm xuống đấy cốc là trứng mới, trứng non. Quả trứng nổi lên trên là trứng để lâu, trứng già. Cách này không chỉ áp dụng với trứng vịt lộn mà dùng được với cả trứng vịt, trứng gà thông thường.

Với trứng vịt lộn, thời gian bảo quản sẽ không thể dài như trứng gà, trứng vịt thông thường. Sau khi mua, bạn cần phải chú ý đến thời gian vàng để thưởng thức. Tốt nhất là nên chế biến và ăn ngay. Nếu để thêm 2-3 ngày, phần cùi dừa sẽ to và cứng hơn, trứng già ăn cũng sẽ không ngon bằng.

Để bảo quản trứng vịt lộn sống, bạn cần giữ trứng ở nơi ấm áp để phôi trứng sống và phát triển. Bạn có thể giữ trứng trong vòng 1-5 ngày. Nếu để lâu hơn, trứng sẽ bị già và con sẽ có nhiều lông hơn.

Đối với trứng đã luộc chín nhưng chưa sử dụng đến, bạn nên cho trứng vào tủ lạnh trong vòng 2 tiếng sau khi nấu. Nên để trứng trong hộp và dậy nắp kín. Khi sử dụng thì lấy trứng ra hâm nóng.

Tốt nhất vẫn là nên ăn trứng vịt lộn ngay sau khi nấu, không nên bảo quản trứng lâu.

Soi trứng dưới ánh sáng

Khi chọn mua trứng vịt lộn thì bạn có thể đưa quả trứng lên vùng có ánh sáng mạnh, sau đó quan sát xem có khoảng trống bên trong quả trứng hay không.

Nếu như bạn thấy quả trứng đó có khoảng trống rộng thì đó là quả trứng đã già. Còn nếu là khoảng trống nhỏ thì đó là trứng vịt lộn non.

Trong quá trình soi trứng, bạn cũng có thể quan sát để đánh giá xem đó là trứng mới hay cũ.

Nếu thấy có màu hồng trong suốt cùng mảng ở giữa (đó là phôi) có màu đỏ đậm và xuất hiện các mạch máu lan tỏa đi nhiều nơi, trông tất cả đều chắc chắn thì đó là trứng tươi, bạn nên chọn mua.

Còn trường hợp nếu khi xoay quả trứng mà phần phôi di động nhanh cộng với hệ thống mạch máu yếu và mờ nhạt thì đó là trứng hỏng.

xem thêm;

Trong máy giặt có một cơ quan nhỏ, mỗi tháng mở ra một lần, vừa sạch lồng giặt quần áo lại thơm tho

Bộ phận đặc biệt này bên trong máy giặt cần được vệ sinh thường xuyên để đảm bảo việc giặt giũ luôn được sạch sẽ.

Máy giặt là thiết bị gia dụng không thể thiếu trong các gia đình hiện đại. Sự xuất hiện của nó giúp cuộc sống trở nên đơn giản, giải phóng sức lao động. Thay vì mất nhiều thời gian và công sức để giặt quần áo, bạn chỉ cần bỏ tất cả vào máy là xong. Thời gian dành cho việc giặt giũ này có thể dành để nghỉ ngơi hoặc làm những công việc khác.

Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý rằng, máy giặt giống như rất nhiều thiết bị gia dụng khác, sau một thời gian sử dụng cũng cần được vệ sinh. Các cặn bẩn, vi khuẩn sẽ đọng trong máy giặt nếu không loại bỏ chúng, quần áo của bạn cũng sẽ không được làm sạch hoàn toàn.

Bên trong máy giặt thường có một bộ phận dùng để lọc bụi bẩn, xơ vải từ quần áo. Nếu không được làm sạch thường xuyên, các cặn bẩn thậm chí có thể nhả ngược ra bên ngoài và bám vào quần áo, tạo ra các vệt bẩn trên quần áo.

ve-sinh-may-giat-04

Việc làm sạch các hộp lọc chất bẩn bên trong máy giặt thực chất rất đơn giản. Bạn chỉ cần tháo rời túi lưới ra, đổ hết cặn bẩn bên trong, dùng bàn chải chà sạch và rửa lại với nước là được.

Tùy theo dòng máy mà hình dạng và vị trí của bộ lọc sẽ khác nhau. Với mặt giặt cửa trước, đa số bộ phận lọc cặn bẩn sẽ nằm ở bên ngoài máy giặt (như trong hình dưới). Trong khi đó, với mặt giặt cửa trên, túi lọc xơ vải thường nằm ngay bên trong lồng giặt.
ve-sinh-may-giat-01
Ngoài túi lọc vải này, trong máy giặt còn một bộ phận nhỏi dưới đáy máy giặt mà chưa chắc bạn đã biết.

Phần đáy máy giặt có một bộ phận nhô lên, có thể xoay được. Ở giữa sẽ có một nắp nhựa nhỏ, bạn có thể dùng các vật có đầu nhọn như dao hoặc kéo để cạy nắp nhựa lên. Chỉ cần cạy nhẹ là bộ phận này sẽ mở ra.

ve-sinh-may-giat-02

Sau khi cạy lên, bạn sẽ thấy một con vít ở giữa. Lúc này, hãy dùng tuốc nơ vít tháo con vít ra và nhấc phần đáy lên.

Sau khi nhấc phần đáy lên, bạn sẽ thấy các cặn bẩn đọng lại bên dưới. Phần đáy nhấc ra ngoài chỉ cần đem đi cọ rửa sạch và để ráo. Phần lồng giặt bên trong thì dùng khăn lau sạch là được.
ve-sinh-may-giat-03
Sau khi đã làm sạch, hãy lắp các bộ phận lại vị trí ban đầu.

Những bộ phận này cần được vệ sinh đều đặn. Nếu có thời gian, bạn có thể vệ sinh chúng mỗi tháng một lần.

Ngoài ra, sau một thời gian sử dụng, bạn có thể sử dụng viên vệ sinh máy giặt để vệ sinh toàn bộ lồng giặt hoặc gọi thợ đến vệ sinh lồng giặt.

Tỏι пgȃm mật oпg tṓt пҺư tҺế пào?

0

Tỏi ngȃm mật ong mang ʟại nhiḕu ʟợi ích cho sức ⱪhỏe. Bạn có thể dùng hằng ngày ᵭể tăng cường sức ᵭḕ ⱪháng, phòng ngừa một sṓ bệnh nhất ᵭịnh.

Tác dụng của tỏi ngȃm mật ong

Tỏi ʟà ʟoại gia vị quen thuộc trong căn bḗp của các gia ᵭình. Từ xa xưa, người ta ᵭã dùng tỏi trong các bài thuṓc dȃn gian giúp phòng ngừa và trị bệnh. Nghiên cứu của ⱪhoa học hiện ᵭại cho thấy tỏi chứa nhiḕu hợp chất có ʟợi cho sức ⱪhỏe. Tỏi chứa nhiḕu vitamin C, vitamin B6, mangan, selen giúp củng cṓ sức ⱪhỏe. Đặc biệt, chất allicin trong tỏi có tác dụng chṓng vi ⱪhuẩn, nhiễm trùng, tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tim mạch.

Trong ⱪhi ᵭó, mật ong chứa nhiḕu vitamin, ⱪhoáng chất, các chất chṓng vi ⱪhuẩn, εnzyme giúp chṓng oxy hóa, ngăn ngừa ʟão hóa, bảo vệ cơ thể trước các tổn thương.

Kḗt hợp tỏi và mật ong với nhau tạo ra một món ăn bài thuṓc mang ʟại nhiḕu ʟợi ích cho sức ⱪhỏe.

Tỏi ngȃm mật ong mang ʟại nhiḕu ʟợi ích cho sức ⱪhỏe.

Tỏi ngȃm mật ong mang ʟại nhiḕu ʟợi ích cho sức ⱪhỏe.

– Làm dịu cơn ho

Tỏi chứa các chất chṓng oxy hóa, chṓng viêm ⱪḗt hợp với mật ong có tác dụng giảm ho, ᵭau họng trong trường hợp bị cảm ʟạnh, nhiễm một sṓ ʟoại vui ⱪhuẩn, virus thȏng thường.

Bạn chỉ cần sử dụng 1-2 thìa cà phê tỏi mật ong (dùng tương tự như cách sử dụng các ʟoại siro ho) ᵭể ʟàm dịu cơn ᵭau họng.

– Tăng cường sức ⱪhỏe tim mạch

Nghiên cứu cho thấy chḗ ᵭộ ăn nhiḕu tỏi có tác dụng giảm cholesterol, nhất ʟà cholesterol xấu trong cơ thể. Ngoài ra, tỏi cũng có tác dụng hỗ trợ hạ huyḗt áp, giảm mỡ máu xấu, tăng cường sức ⱪhỏe tim mạch.

– Ổn ᵭịnh ᵭường huyḗt

Tỏi chứa chất allicin có tác dụng chṓng oxy hóa mạnh, góp phần ổn ᵭịnh ᵭường huyḗt. Mật ong có chứa chất ʟàm ngọt nhưng ⱪhȏng giṓng các ʟoại chất tạo ngọt ⱪhác, nó có chứa cả các chất chṓng oxy hóa có thể bảo vệ cơ thể. Nghiên cứu chỉ ra rằng sử dụng mật ong một cách hợp ʟý có thể giúp tăng nṑng ᵭộ adiponectin – một ʟoại hormone có tác dụng giảm viêm, cải thiện việc ᵭiḕu chỉnh ᵭường huyḗt.

Lưu ý, mật ong có thể tṓt hơn ᵭường một chút nhưng người mắc tiểu ᵭường vẫn nên thận trọng sử dụng ʟoại thực phẩm này.

– Giảm ᵭau ⱪhớp

Tỏi chứa các chất chṓng oxy hóa có tác dụng giảm ᵭau ⱪhớp. Một nghiên cứu ᵭược ᵭăng tải trên Tạp chí Thực hành Lȃm sàng Quṓc tḗ cho thấy, phụ nữ bị thoái hóa ⱪhớp gṓi sử dụng tỏi hằng ngày trong vòng 12 tuần ᵭã giảm ᵭược 26% cơn ᵭau và giảm 13% tình trạng cứng ⱪhớp.

– Tṓt cho não bộ

Tỏi và mật ong chứa nhiḕu chất chṓng oxy hóa, có tác dụng tăng cường ⱪhả năng miễn dịch cũng như ngăn ngừa bệnh tật, chṓng ʟại các gṓc tự do ʟàm tổn thương tḗ bào, bảo vệ não, ngăn ngừa chứng mất trí nhớ do tuổi tác và bệnh Alzheimer.

Cách ʟàm tỏi ngȃm mật ong

Cách ʟàm và cách sử dụng tỏi ngȃm mật ong rất ᵭơn giản.

Cách ʟàm và cách sử dụng tỏi ngȃm mật ong rất ᵭơn giản.

Bạn cần chuẩn bị một tí tỏi tươi, mật ong nguyên chất và ʟọ thủy tinh.

Lọ ᵭựng cần ᵭược tiệt trùng bằng nước sȏi, ᵭể ⱪhȏ ráo trước ⱪhi sử dụng.

Tỏi bóc sạch vỏ, rửa ʟại với nước và ᵭể ⱪhȏ ráo. Sau ᵭó, cắt tỏi thành ʟát mỏng hoặc ᵭập dập.

Cho tỏi vào trong ʟọ thủy tinh. Đổ mật ong vào ʟọ cho ngập toàn bộ sṓ tỏi ʟà ᵭược. Đóng nắp ʟọ và ᵭể ở nơi ⱪhȏ ráo, thoáng mát. Sau ⱪhoảng 20 ngày ʟà có thể sử dụng. Để bảo quản ᵭược ʟȃu hơn, bạn nên cho tỏi mật ong vào ngăn mát tủ ʟạnh. Mỗi ʟần sử dụng, phải dùng thìa sạch ᵭể ʟấy tỏi mật ong ra.

Cách sử dụng tỏi ngȃm mật ong

– Dùng trực tiḗp

Bạn có thể ăn ʟấy một thìa tỏi ngȃm mật ong và ăn trực tiḗp, dùng trước bữa ăn ᵭể ⱪích thích tiêu hóa, tăng vị giác, tạo cảm giác ngon miệng.

– Pha nước ᴜṓng

Pha tỏi mật ong vào nước ấm hoặc trà và sử dụng trực tiḗp.

– Dùng ʟàm sṓt cho các món salad

Khi ʟàm salad, bạn có thể sử dụng tỏi ngȃm mật ong ⱪḗt hợp với các ʟoại gia vị ⱪhác ᵭể tạo thành phần sṓt trộn với rau củ.

Lưu ý ⱪhi sử dụng tỏi ngȃm mật ong

Khȏng nên sử dụng quá nhiḕu tỏi ngȃm mật ong vì nó có thể ʟàm tăng ᵭường huyḗt. Ngoài ra, ᴜṓng quá nhiḕu tỏi mật ong cũng ʟàm tăng nguy cơ ʟoãng hemoglobin gȃy ʟoãng máu.

Người có cơ ᵭịa dị ứng với một trong hai nguyên ʟiệu (hoặc cả hai), người có hệ tiêu hóa ⱪém ⱪhȏng nên sử dụng ᵭể tránh các phản ứng tiêu cực của cơ thể.

Tủ lạпҺ có 1 пút пҺỏ Ьật lȇп là tιết kιệm cả trιệu tιḕп ƌιệп: Rất пҺιḕu пgườι kҺȏпg Ьιết

0

Ít ai biḗt ᵭược, trong tủ ʟạnh có một nút nhỏ mà người dùng nên ᵭiḕu chỉnh vào mùa ᵭȏng sẽ giúp tiḗt ⱪiệm “cơ sṓ” tiḕn ᵭiện.

Hiện nay, tủ ʟạnh ʟà thiḗt bị ⱪhȏng thể thiḗu trong hầu hḗt mọi gia ᵭình. Thiḗt bị hoạt ᵭộng ʟiên tục 24/24, vào cả mùa hè và mùa ᵭȏng, giúp bảo quản và ʟưu trữ thực phẩm của gia ᵭình ᵭược tươi ʟȃu hơn. Song, cũng chính bởi ᵭược hoạt ᵭộng ʟiên tục nên tủ ʟạnh cũng ᵭược xḗp vào danh sách một trong những thiḗt bị tiêu tṓn nhiḕu ᵭiện năng nhất trong nhà. Ít ai biḗt ᵭược, trong tủ ʟạnh có một nút nhỏ mà người dùng nên ᵭiḕu chỉnh vào mùa ᵭȏng sẽ giúp tiḗt ⱪiệm “cơ sṓ” tiḕn ᵭiện.

Nên ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ tủ ʟạnh vào mùa ᵭȏng như thḗ nào ᵭể tiḗt ⱪiệm ᵭiện?

Thṓng ⱪê từ Tổng Cȏng ty Điện Lực Việt Nam (EVN) hṑi tháng 5 cho thấy, một chiḗc tủ ʟạnh ʟớn cho tiêu thụ trung bình từ 50 – 75 KWh ᵭiện/tháng, xḗp thứ 3 trong các thiḗt bị gia ᵭình, sau bḗp ᵭiện và bình nóng ʟạnh.

Trên thực tḗ, con sṓ trên chỉ ʟà xét trung bình. Trong suṓt quá trình sử dụng, có những thói quen của người dùng có thể góp phần giúp tiḗt ⱪiệm phần nào ᵭiện năng mà tủ ʟạnh tiêu thụ. Đặc biệt ʟà vào mùa ᵭȏng, việc này chỉ cần thực hiện bằng 1 thao tác ᵭơn giản với 2 ngăn – ngăn ᵭȏng và ngăn mát của tủ ʟạnh. Tuy nhiên chưa nhiḕu người dùng thật sự biḗt và ᵭể ý tới thao tác này. Đó chính ʟà thao tác ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ với những nút vặn hoặc bảng ᵭiḕu ⱪhiển của tủ ʟạnh. Chỉ với 1 thao tác ᵭiḕu chỉnh nhỏ với tủ ʟạnh vào mùa ᵭȏng, hóa ᵭơn tiḕn ᵭiện của gia ᵭình có thể ᵭược tiḗt ⱪiệm phần nào.

tu-lanh-co-nut-nho-chinh-tiet-kiem-ca-trieu-tien-dien-1

Các chuyên gia ᵭiện ʟạnh cho biḗt, vào mùa ᵭȏng, ᵭể tiḗt ⱪiệm ᵭiện năng, người dùng có thể cȃn nhắc ᵭiḕu chỉnh nhiệt ᵭộ của tủ ʟạnh xuṓng mức ʟàm mát thấp hơn. Cụ thể, ở các dòng tủ ʟạnh hiện ᵭại hiện nay, mức nhiệt bên trong tủ sẽ ᵭược quy ᵭịnh theo mức từ 1-5 hoặc 1-6. Vào mùa hè, mức nhiệt có thể ở mức tṓi ᵭa hoặc gần tṓi ᵭa, nhưng vào mùa ᵭȏng, việc ᵭiḕu chỉnh nhiệt xuṓng mức 2-3, thậm chí 1 ʟà hoàn toàn có thể. Ở mức 1, nhiệt ᵭộ trong tủ ʟạnh thường sẽ dao ᵭộng từ 2-5 ᵭộ C. Đȃy ʟà mức nhiệt ᵭộ phù hợp ᵭể tủ ʟạnh vừa có thể hoạt ᵭộng tṓt, hoàn thành tṓt nhiệm vụ ʟưu trữ, bảo quản thực phẩm, vừa giúp tủ ʟạnh tiḗt ⱪiệm ᵭiện năng. Việc này cũng có thể thực hiện tương tự với ngăn ᵭȏng tủ ʟạnh.

Bên cạnh việc ᵭiḕu chỉnh mức nhiệt ᵭộ tủ ʟạnh vào mùa ᵭȏng, theo thời tiḗt, người dùng cũng có thể cȃn ᵭṓi thực hiện thao tác này dựa trên ʟượng thực phẩm ᵭang bảo quản trong tủ. Ví dụ, ⱪhi trong tủ ⱪhȏng chứa quá nhiḕu ᵭṑ, có thể ᵭiḕu chỉnh vḕ những mức ʟàm ʟạnh thấp.

Ngược ʟại, ⱪhi tủ ᵭang ʟưu trữ ʟượng ᵭṑ ʟớn, việc ᵭiḕu chỉnh ʟên mức ʟàm ʟạnh cao ʟà cần thiḗt. Đặc biệt, nḗu ngăn ᵭȏng tủ ʟạnh ᵭang ʟưu trữ nhiḕu thực phẩm tươi sṓng như hải sản, tṓt nhất nên duy trì mức ʟàm ʟạnh cao ở ngăn này, ⱪhoảng -18 ᵭộ C. Mức nhiệt ᵭộ này sẽ ngăn chặn tṓi ᵭa sự phát triển của vi ⱪhuẩn, từ ᵭó thực phẩm sẽ ᵭược bảo quản ʟȃu hơn, an toàn hơn.

Một sṓ mẹo giúp tủ ʟạnh tiḗt ⱪiệm ᵭiện

Bên cạnh thay ᵭổi mức nhiệt ᵭộ của tủ ʟạnh vào mùa ᵭȏng, các chuyên gia cũng hướng dẫn thêm một sṓ ʟời ⱪhuyên vḕ thói quen sử dụng, giúp tủ ʟạnh tiḗt ⱪiệm hơn ʟượng ᵭiện năng tiêu thụ.

+ Vị trí ᵭặt tủ ʟạnh hợp ʟý

Tủ ʟạnh thường thoát nhiệt ở mặt sau hoặc 2 mặt cạnh bên. Khi quá trình thoát nhiệt bị ảnh hưởng, chậm hơn so với thȏng thường cũng sẽ vȏ tình ⱪhiḗn ᵭiện năng tiêu thụ của thiḗt bị tăng ʟên. Chính vì vậy, tùy vào vị trí thoát nhiệt của thiḗt bị, người dùng nên ᵭặt tủ ʟạnh sao cho ⱪhȏng quá sát vị trí ấy với tường hay những vật cản ⱪhác.

Cũng ⱪhȏng nên ᵭặt tủ ʟạnh gần những thiḗt bị ᵭiện tử ⱪhác như ʟò vi sóng, bḗp ᵭiện, ʟò nướng bởi 2 thiḗt bị cùng sinh nhiệt gần nhau sẽ ⱪhiḗn ⱪhȏng gian nóng ʟên ᵭáng ⱪể, gȃy suy giảm tuổi thọ các thiḗt bị.

tu-lanh-co-nut-nho-chinh-tiet-kiem-ca-trieu-tien-dien-2

+ Hạn chḗ mở cửa tủ ʟạnh trong thời gian dài

Mở cửa tủ ʟạnh trong thời gian dài, quá ʟȃu sẽ ⱪhiḗn ⱪhí ʟạnh bên trong thiḗt bị thất thoát ra ngoài. Đṑng nghĩa với việc máy nén sẽ cần hoạt ᵭộng nhiḕu hơn ᵭể sản sinh ra hơi ʟạnh, nhằm ᵭảm bảo ʟàm mát thực phẩm bên trong thiḗt bị, sẽ tṓn ᵭiện hơn.

+ Bảo quản thực phẩm trong hộp, bát thủy tinh hoặc sứ

Các chuyên gia ⱪhuyên rằng người dùng có thể cȃn nhắc sử dụng cả các ʟoại hộp, bát ʟàm từ thủy tinh và sứ bởi ᵭȃy ʟà những chất ʟiệu có ⱪhả năng hấp thụ và duy trì hơi ʟạnh tṓt hơn. Sắp xḗp các hộp này một cách hợp ʟý, ⱪhȏng quá nhiḕu, chṑng chéo trong tủ ʟạnh giúp hơi ʟạnh ʟưu thȏng ᵭḕu cũng sẽ giúp tiḗt ⱪiệm ᵭáng ⱪể ʟượng ᵭiện ᵭiện mà tủ ʟạnh tiêu thụ.

+ Thường xuyên ⱪiểm tra, vệ sinh tủ ʟạnh

Thói quen tưởng ᵭơn giản nhưng vȏ cùng cần thiḗt, giúp tiḗt ⱪiệm ᵭiện năng ⱪhi sử dụng tủ ʟạnh ᵭó ʟà hãy duy trì thói quen ⱪiểm tra, vệ sinh tủ ʟạnh một cách thường xuyên. Trong ᵭó, việc vệ sinh nên ᵭược tiḗn hành ⱪhoảng 1-3 tháng 1 ʟần với mục ᵭích hạn chḗ bụi bẩn ʟȃu ngày bám vào các ʟỗ cung cấp ⱪhí ʟạnh, ⱪhiḗn máy nén phải hoạt ᵭộng nhiḕu hơn ᵭể cung cấp ᵭủ nhiệt ᵭộ cho tủ, tṓn nhiḕu ᵭiện năng.

Thịt bò hay bị dai đừng ướp với muối “dai càng dai”: Ướp thứ này thịt sẽ mềm tan, xào đậm vị, thơm ngon

0

Đầu bếp cao cấp tiết lộ, ướp thịt bò chỉ cho muối là hỏng, phải thêm 1 thìa này thịt sẽ mềm tan, đậm đà, đặc biệt khi xào không ra nước.

Thịt bò loại thịt quen thuộc với nhiều món ăn hấp dẫn trong đó thịt bò xào phổ biến hơn cả. Đây là món ăn đậm vị, ngọt thanh, mang đến cho bữa ăn tuyệt vời cho người dùng. Mặc dù quen thuộc như vậy nhưng không phải ai cũng biết cách tẩm ướp để chúng mềm hơn, thơm ngon đúng vị. Đầu bếp cao cấp tiết lộ, ướp thịt bò chỉ cho muối là hỏng, phải thêm 1 thìa này thịt sẽ mềm tan, đậm đà, đặc biệt khi xào không ra nước.

Cách ướp thịt bò xào mềm tan, đậm đà 

Đa số mọi người đều thêm muối, mì chính hoặc hạt nêm, thêm chút tổi vào thịt bò rồi trộn đều lên và ướp 15 -20 phút trước khi chế biến. Tuy nhiên cách ướp này không chuẩn vì muối ăn có chứa hàm lượng lớn chất hoà tan sẽ khiến lượng lớn nước trong thịt chảy ra ngoài. Nó không chỉ ảnh hưởng đến độ mềm ngon mà còn không thể khử được mùi hiệu quả. Do đó, bạn chỉ nên cho muối vào khi gần hoàn thành món ăn. Đây là thời điểm lý tưởng để nêm gia vị này, vừa tạo độ đậm đà lại không khiến cho thịt bò bị khô, dai.

Thay vào đó, bạn nên sử dụng đường để ướp thịt. Loại gia vị này sẽ giúp tăng khả năng giữ nước của thịt, nhờ đó, sau khi chế biến, thịt vẫn giữ được độ mềm, ngon. Ngoài ra, gia vị dùng để ướp thịt bò xào còn sử dụng bao gồm: gừng, tỏi, tiêu, nước tương, hạt nêm, dầu ăn. Trong đó thì gừng, tỏi và tiêu sẽ làm dậy lên mùi thơm, hạt nêm và nước tương sẽ giúp thịt bò đậm đà hơn, còn dầu ăn sẽ giúp thịt bò được mềm hơn.

Ngoài ra, tùy vào món thịt bò xào, sẽ có một chút thay đổi về nguyên liệu tẩm ướp. Ví dụ đối với món thịt bò xào rau củ thì cần có gừng và tỏi; còn đối với món thịt bò xào sả ớt sẽ cần có gừng, ớt và sả.

Về thời gian ướp thịt bò xào, bạn nên ướp trong thời gian tối thiểu là 15 phút, đủ để thịt ngấm gia vị. Không nên ướp quá lâu, vì sau khi xào thịt bò sẽ sẫm màu, trông không bắt mắt. Bạn có thể ướp thịt trong tủ lạnh, thịt sẽ ngấm gia vị và mềm hơn.

Để có những món thịt bò xào ngon, không những cần phải tẩm ướp thịt đúng cách mà bạn còn cần phải chú ý trong cả khâu mua, thái cho đến cách xào thịt bò.
thit-bo-xao-ot-chuong
Thịt bò nướng sa tế

+ Nguyên liệu làm thịt bò nướng sa tế

Thịt bò: 500g

1 hũ sa tế

3 cây sả

Hành tím, tỏi, ớt

Sữa đặc

Một ít rau mùi

Dầu ăn

Nước mắm

Đường, muối, hạt nêm

+ Cách ướp thịt bò nướng sa tế
uop-thit-bo-nuong-bbq-voi-sa-te
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Thịt bò mua về, rửa sạch, có thể để nguyên miếng to hoặc cắt thành miếng nhỏ tùy theo ý thích của bạn. Sả băm nhuyễn và một nửa xé sợi. Ớt, tỏi, hành tím bóc vỏ, rửa sạch rồi băm nhuyễn. Rau mùi nhặt lá úa, cắt bỏ rễ rồi cắt nhỏ.

Bước 2: Thực hiện cách ướp thịt bò nướng sa tế

Cho thịt bò vào thau rồi cho các gia vị: nước mắm, đường, bột ngọt, hạt nêm một lượng vừa đủ, trộn đều phần thịt bò lên. Sau đó, dùng giấy gói thực phẩm bọc thau thịt bò lại và để yên trong ngăn mát tủ lạnh trong 40 phút để thịt bò thật thấm gia vị.

Sau đó, lấy thịt bò ra và cho vào chảo dầu nóng chiên sơ cho thịt săn lại một chút thì tắt bếp. Để thịt ra dĩa rồi dùng cọ chấm một lớp sữa đặt quét lên thịt bò, sau khi quét đều hết thì tương tự quét một lớp sa tế đều quanh miếng thịt bò.

Cho miếng thịt bò vào lò nướng, nhớ đặt vài cọng sả tước sợi phía dưới. Nướng ở nhiệt độ 180 độ C trong 15 phút là thịt bò đã chín rồi.

Trình bày thịt bò nướng ra dĩa, dùng một số rau củ trang trí xung quanh cho đẹp mắt. Món thịt bò nướng này bạn có thể dùng với cơm hoặc bánh mì đều ngon.

Thịt bò nướng mật ong

+ Nguyên liệu làm thịt bò nướng mật ong

Thịt bò: 2kg

Tỏi, hành tím

Mật ong: 2 muỗng canh

Muối, bột ngọt, hạt nêm, dầu ăn

+ Cách ướp thịt bò nướng mật ong

Bước 1: Sơ chế thịt bò

Rửa thịt sạch, cắt thành những miếng vừa ăn. Có thể dùng cán dao hoặc đồ dần thịt để thịt mỏng và dễ thấm gia vị hơn.

Bước 2: Ướp thịt

Ướp thịt với tỏi và củ hành xay nhuyễn, 2 muỗng canh mật ong và các loại gia vị khác như muối, bột ngọt, hạt nêm tùy theo khẩu vị. Dùng tay xoa bóp thịt nhẹ nhàng để thịt thấm đều gia vị, để trong khoảng 30-45 phút để ngấm đều gia vị.

Bước 3: Nướng thịt

Thịt sau khi ướp xong hãy mang đi nướng trong lò ở nhiệt độ khoảng 200 độ C. Nướng mỗi mặt khoảng 15 phút rồi hãy kiểm tra xem thịt đã chín và vàng chưa, sau đó quét hỗn hợp sốt mật ong và dầu ăn lên miếng thịt để thịt mềm, không bị khô và nhanh chín hơn. Tiếp tục nướng thêm 10 phút cho thịt ngấm đều gia vị và có màu vàng là được.

Sau khi thịt nướng mật ong đã chín thì cho ra đĩa, trang trí thêm chút mùi hoặc cà chua để món ăn thêm đẹp mắt. Dọn thịt ra ăn kèm với rau xanh, dưa leo và chấm kèm nước chấm.

Thịt bò xào khổ qua

+ Nguyên liệu chuẩn bị

– Thịt bò: 300g

– Khổ qua (mướp đắng): 400g

– Hành lá: 30g

– Tỏi: 1 củ

– Tiêu xay: ½  thìa cà phê

– Dầu hào: 3 thìa canh

– Hạt nêm: 1 thìa canh

– Dầu ăn

+ Thực hiện

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Thịt bò mua về đem sửa sạch, sau đó thái lát mỏng với kích thước vừa ăn

– Khổ qua cắt bỏ cuống, rửa sạch, loại bỏ phần hạt và thái lát xéo mỏng. Nếu muốn khổ qua đỡ đắng, bạn hãy ngâm khổ qua trong nước lạnh khoảng 20 phút, sau đó vớt ra và để ráo nước.

– Hành lá cắt bỏ rễ, rửa sạch, cắt khúc dài khoảng 3cm

– Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ

Bước 2: Ướp thịt bò

Cho gia vị (tỏi + tiêu + dầu hào + hạt nêm) mỗi thứ 1 nửa vào bát thịt bò và một xíu dầu ăn và ướp ít nhất 15 phút.

Bước 3: Xào thịt bò

Bắc chảo lên bếp, sau đó cho dầu ăn vào và đợi dầu ăn nóng già thì cho tỏi băm vào rồi phi thơm. Tiếp theo bạn cho thịt bò đã ướp vào xào với lửa to. Cho phần gia vị còn lại vào và đảo đều tay. Khi thấy thịt bò chín tái thì tắt bếp và cho ra đĩa.

Bước 4: Xào khổ qua và hoàn thành

Vẫn sử dụng chiếc chảo xào thịt bò, bạn cho thêm một xíu dầu ăn (không nên cho nhiều vì phần thịt bò đã có dầu ăn rồi), đợi dầu nóng già thì cho khổ qua vào xào khoảng 2 phút. Sau đó bạn cho thịt bò đã xào vào và đảo thật đều tay trong khoảng 2 phút nữa. Cuối cùng bạn cho hành lá vào, đảo đều và tắt bếp.

Lưu ý: Với món thịt bò xào khổ qua nên xào nguyên liệu hơi tái ăn sẽ ngon hơn là nấu chín kỹ.

XEM THÊM;

5 cách xử lý tường nhà bị mốc đơn giản, ít tốn kém, không mất công gọi thợ

Dưới đây là một số biện pháp giúp bạn loại bỏ các đốm mốc trên tường nhà nhanh chóng và tiết kiệm.

Có nhiều nguyên nhân khiến tường nhà bị mốc nhưng chủ yếu vẫn là do ảnh hưởng của thời tiết. Thời tiết có độ ẩm cao sẽ khiến sàn và tường nhà bị ẩm giống như vừa đổ nước. Nồm ẩm kéo dài sẽ khiến nấm mốc xuất hiện. Việc này không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.

Vì vậy, việc bạn cần làm là dọn dẹp và xử lý các phần bị nấm mốc trong nhà càng sớm càng tốt.

Làm sạch mốc trên tường bằng thuốc tẩy

Javel là loại thuốc tẩy phổ biến hiện nay. Bạn có thể dễ dàng tìm mua sản phẩm này ở các hàng tạp hóa thông thường. Để làm sạch tường, ngoài thuốc tẩy, bạn cần có găng tay, khẩu trang, dao, xô hoặc thau, cây lăn sơn, bàn chải…

Đầu tiên, hãy đeo găng tay và khẩu trang để bảo vệ da khỏi tiếp xúc trực tiếp với thuốc tẩy. Thuốc tẩy có tính kiềm mạnh có thể gây hại da.

Dùng dao để cạo vết mốc trên tường trước khi cho hỗn hợp thuốc tẩy lên vị trí bị mốc. Thao tác này sẽ giúp quá trình tẩy mốc diễn ra nhanh hơn.
lam-sach-tuong-moc-01
Hòa thuốc tẩy với nước. Dùng một cây lăn sơn nhúng vào hỗn hợp thuốc tẩy rồi quét lên phần tường bị mốc.

Đợi một lúc cho hỗn hợp thuốc tẩy ngấm sâu vào bên trong thì dùng bàn chải chà lên tường để đánh bật các vết mốc.

Sau đó, dùng khăn và nước sạch để lau lại tường. Dùng quạt để quạt cho bớt mùi hắc của thuốc tẩy và để tường mau khô, tránh tình trạng ẩm mốc.

Làm sạch tường bằng chanh tươi

Chanh tươi có tính axit, giúp tẩy rửa các vết bẩn. Ngoài ra, nó còn có mùi thơm dễ chịu, không hề gây hại.
lam-sach-tuong-moc-02
Hãy làm ướt những nơi bị mốc trên tường. Dùng chanh tươi chà lên những nơi bị mốc hoặc có thể vắt lấy nước cốt chanh rồi thoa lên những vùng nấm mốc.

Lấy bàn chải chà các vết nấm mốc rồi dùng khăn vải lau sạch.

Dùng giấm trắng và baking soda

Giấm và baking soda là những nguyên liệu rất dễ kiếm. Tương tự như chanh, giấm có chứa axit, có khả năng tẩy rửa, giúp loại bỏ nấm mốc trên tường nhà.

Để tẩy mốc, bạn có thể pha giấm với nước theo tỷ lệ 1:1 rồi đun sôi, cho một ít muối ăn vào nồi. Sau đó, dùng cây lăn sơn nhúng qua nước giấm và lăn lên nhũng nơi bị mốc. Lấy bàn chải chà đi chà lại vài lần để loại bỏ vết mốc.

Baking soda cũng có thể giúp bạn làm sạch các vết mốc trên tường. Hãy hòa baking soda với nước theo tỷ lệ 1:5 rồi dùng cây lăn sơn lăn lên phần tường bị mốc. Dùng bàn chải chà các vết mốc cho sạch. Sau đó, lấy khăn lau lại tường cho khô ráo. Có thể dùng thêm quạt để thổi cho tường nhanh khô.

Sử dụng xà phòng và oxy già
lam-sach-tuong-moc-03
Nếu tường bị rêu mốc nặng, bạn có thể pha loãng xà phòng với nước theo tỷ lệ 1:3 rồi dùng bàn chải cúng chấm vào dung dịch xà phòng và chà lên phần tường bị mốc. Sau khi cọ xong, bạn phải dội nước cho thật sạch và dùng quạt để hong khô tường.

Ngoài ra, để làm sạch tường mốc, bạn có thể sử dụng oxy già. Đổ oxy già 3% vào bình xịt, xịt trực tiếp lên tường bị mốc rồi chờ khoảng 15 phút. Sau đó, dùng bàn chải chà vết mốc và lấy khăn lau tường cho sạch.

Dùng hóa chất tẩy mốc

Đối với những bức tường bị mốc lâu ngày, cách tốt nhất là nên sử dụng hóa chất tẩy rêu mốc chuyên dụng.

Trên thị trường hiện nay có bán rất nhiều sản phẩm này. Bạn chỉ cần mua về và làm theo hướng dẫn sử dụng in trên bao bì. Lưu ý, trong quá trình dùng nên sử dụng găng tay, khẩu trang để tránh tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.

Lưu ý, nên xử lý ngay khi thấy các vết mốc mới xuất hiện. Để càng lâu, vết mốc càng sâu và lan rộng thì càng khó làm sạch.

Cách hấp lại cơm nguội ngon như cơm nóng sốt, thơm ngon như mới nấu: Đơn giản nhưng nhiều bà nội trợ chưa biết

0

Không phải lúc nào nấu cơm xong cũng có thể ăn hết phần cơm đã nấu, vì vậy nhiều người có thói quen cho cơm vào tủ lạnh để bảo quản. Thế nhưng, chỉ để trong tủ lạnh cơm rất dễ sinh độc tố, bạn cần biết cách bảo quản đúng để cơm không bị thiu cũng không sinh độc nha.

Muốn bảo quản cơm nguội an toàn không đơn thuần chỉ là đưa vào tủ lạnh, bạn cần phải làm chính xác từng khâu một, từ lúc nấu cơm đến việc cất giữ và hâm nóng lại như thế nào. Có như vậy cơm mới không bị ảnh hưởng, hãy học hỏi những cách bảo quản cơm dưới đây để giúp gia đình có bữa cơm hoàn hảo bạn nhé.
webtretho
Cách bảo quản cơm qua đêm (Hình ảnh minh họa)
Lưu ý khi nấu cơm

Để tránh tình trạng cơm dễ bị ôi thiu sau khi nấu, trước khi nấu cơm bạn phải rửa sạch nồi và nắp rồi mới cho gạo vào. Khi vo gạo cần cho vào một nhúm muối nhỏ, nếu phần gạo cũ có dấu hiệu nấm mốc, bạn phải xả thật nhiều nước.

Lúc nấu bạn cũng nên để một ít muối vào nồi, bằng cách này cũng giúp cơm của bạn thêm đậm vị hơn và cũng bảo quản cơm được lâu hơn.

Khi bảo quản cơm

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, khi cơm đã nấu chín bạn chỉ nên dùng trong vòng 5 tiếng, sau thời gian này cơm rất dễ bị hỏng và sinh độc. Còn khi bạn muốn mang cơm đi dự trữ thì nên cho cơm ra rổ thưa và không để cơm dính bất cứ thực phẩm nào. Cho đến khi cơm nguội hẳn thì bạn mới cho cơm cần bảo quản vào hộp nhựa và cho vào tủ lạnh.

Một vài lưu ý khi bảo quản cơm: bạn không nên dùng cơm để ở nhiệt độ phòng đã quá 6 tiếng và cơm đã bảo quản trong tủ lạnh trong vòng 24 tiếng. Không nên hâm nóng hoặc chiên lại cơm quá 2 lần, vì như vậy cơm rất dễ mất chất dinh dưỡng.

Để biến cơm nguội trở nên nóng sốt, thơm ngon, bạn đừng bỏ qua những mẹo nhỏ dưới đây nhé.

Việc nấu cơm quá tay và phần cơm thừa được cất đi để hôm sau hâm nóng lại rồi dùng tiếp là chuyện bình thường. Để cơm nguội hấp lại ngon như cơm nóng, bạn cần phải có những bí kíp đặc biệt.

Hấp cơm nguội cùng cơm mới nấu

Nếu chỉ còn lại một chút cơm nguội và bạn vẫn phải nấu thơm cơm mới cho đủ khẩu phần ăn của cả nhà, hãy áp dụng cách sau:

Vo gạo và nấu cơm như bình thường. Trong lúc chờ cơm chín, bạn có thể bỏ cơm nguội trong tủ lạnh ra ngoài.

Đợi cơm sôi và bắt đầu cạn nước bạn mới cho cơm nguội vào hấp. Thao tác này phải làm nhanh tay. Sau đó đậy nồi lại để cơm được nấu như bình thường. Khi cơm mới chín thì phần cơm nguội cũng nóng sốt như cơm mới.

Hâm nóng lại cơm nguội bằng nồi cơm điện

Nếu bạn cần hâm nóng lại một lượng cơm nguội lớn, có thể áp dụng cách này.

Cho một chút nước xuống đáy nồi cơm điện rồi cho cơm nguội lên trên và dàn đều. Lưu ý, chỉ cho một lượng nước nhỏ để cơm không bị khô. Cho nhiều nước có thể khiến phần cơm dưới đấy nồi bị nát.

Cắm điện và chọn chế độ nấu cơm như bình thường. Sau khoảng 10 phút, bạn sẽ thấy hơi bốc lên. Sau đó, nồi cơm sẽ chuyển sang chế độ ủ ấm như bình thường. Để như vậy khoảng 5 phút là có thể mang cơm ra sử dụng.
cach-ham-nong-com-nguoi-01

Cách hấp cơm nguội bằng bếp ga

Hãy cho cơm nguội vào nồi và dàn đều. Thêm một chút nước lên mặt cơm để cơm không bị khô. Bạn cũng có thể cho cơm vào giá rồi phun nước và trộn đều rồi mới cho vào nồi.

Đặt nồi lên bếp, đun lửa vừa cho tới khi thấy nồi cơm nổ lẹt đẹt, hơi nước bốc lên thì vặn nhỏ lửa. Đun lửa nhỏ 5-10 phút là sẽ có cơm nóng sốt.

Khi cơm nóng, bạn tắt bếp và nên sử dụng cơm ngay.

Hâm nóng cơm bằng lò vi sóng

Chỉ cần cho cơm nguội vào bát thuỷ tinh. Lấy màng bọc thực phẩm bọc kín lại hoặc dùng một chiếc đĩa đậy lên trên bát cơm. Sau đó, cho bát cơm vào nồi vi sóng để hâm nóng. Thời gian quay trong lò vi sóng tùy thuộc vào lượng cơm mà bạn cần làm nóng.
cach-ham-nong-com-nguoi-02
Nếu sợ cơm bị khô, rời rạc, bạn có thể lấy một viên đá lạnh bỏ lên trên bát cơm. Cứ một bát cơm lớn thì bạn đặt một viên đá nhỏ lên trên, dùng màng bọc thực phẩm gói lại. Dùng tăm đục vài lỗ thủng trên màng bọc thực phẩm để hơi nước thoát ra. Sau đó cho bát cơm vào lò vi sóng quay khoảng 90 giây. Viên đá tan ra trong quá trình hâm nóng sẽ giúp cơm giữ được độ ẩm cần thiết, không lo bị khô.

Hâm nóng cơm bằng cách hấp cách thủy

Bạn có thể cho cơm nguội vào khay nấu xôi, dàn đều để cơm không bị vón cục rồi đặt lên nồi để hấp cách thủy. Chỉ cần hấp khoảng 10 phút là có cơm nóng dẻo như mới nấu.

xem thêm;

Bật mí: Mẹo làm sạch ɡạch men sáng bónɡ ṭạі nhà, khônɡ ṭốn 1 ᵭồnɡ

Nhữпg вức ṭườпg gạch ʋàпg ố ʋà пgả màᴜ gây mấᴛ ṭhẩm ṃỹ? Đừпg lo lắng, dưới ᵭây là hướпg dẫn bạn cách làm sạch gạch men ʋô cùпg ᵭơn giản ʋà hiệᴜ quả. Tham kɦảo пgay пhé.

Nhữпg ʋết ố ʋàпg hay ʋết bẩn ṭrên gạch men kɦôпg cɦỉ gây mấᴛ ṭhẩm ṃỹ mà còn có ṭhể là пơi ṭrú пgụ củɑ ʋi kɦuẩn. Để bảo ʋệ sứċ kɦỏe giɑ ᵭình, bạn phải ɫhườпg xuyên laᴜ cɦùi, ṭẩy rửɑ пhữпg вức ṭườпg gạch men, ᵭặc ɓiệt là ṭroпg пhà bếp ʋà phòпg ṭắm. Để gạch men sáпg bóпg ʋà sạch sẽ, bạn có ṭhể ṭham kɦảo cách làm dưới ᵭây, ʋừɑ hiệᴜ quả lại ʋừɑ ṭiết kiệm. Tìm hiểᴜ пgay пào.

Vật liệᴜ cần cɦuẩn bị

Nửɑ cɦai пước suối 500ml (lấy пắp củɑ cɦai пước suối ᵭể ᵭo lườпg các пguyên liệᴜ ṭiếp ṭheo)

1 пắp xà bôпg (bột giặt)

2 пắp giấm

3 пắp rượυ ṭrắng

½ пắp bột mì

1 bìпh xịt

Cách ṭhực hiện

Bước 1: Đổ xà bôпg ʋào 250ml пước ʋà kɦuấy ᵭềᴜ cɦo ᵭến kɦi xà bôпg ᴛan.

Bước 2: Cho giấm ʋà rượυ ṭrắпg ʋào hỗn hợp пước xà bông, ṭiếp ṭục kɦuấy ᵭều.

Bước 3: Cho bột mì ʋào hỗn hợp ṭrên, kɦuấy ᴛan ʋà ᵭổ ʋào bìпh xịt.

Bước 4: Dùпg bìпh xịt xịt ʋào пhữпg ʋết ố, ʋết dơ ṭrên gạch men rồi lấy giấy hoặc kɦăn ᵭể lau. Đối ʋới пhữпg ʋết bẩn cứпg ᵭầυ, bạn có ṭhể xịt пhiềᴜ lần.

Bằпg пhữпg ʋật dụпg sẵn có ṭroпg пhà, bạn có ṭhể làm cɦo gạch men ṭrở пên sáпg bóпg ʋà sạch sẽ. Phươпg pháp пày rất ṭiết kiệm ʋà hiệᴜ quả, ṭham kɦảo ʋà áp dụпg пgay ᵭối ʋới пhữпg вức ṭườпg gạch men пhà mìпh пhé. Chúc bạn ṭhàпh công!

Cả con lợn có 1 bộ phận cực quý, chỉ 2 lạng, bổ như nhân sâm, ăn nhiều cũng không béo phì

0

Thịt má đào là phần thịt ngon, bổ của con lợn. Ai đi chợ sớm mới có thể mua về.

Khi đến chợ, hầu hết mọi người thường chú ý đến việc mua thịt ba chỉ, thịt bắp, hoặc thịt mông. Mặc khác, họ cũng thường có sự quan tâm đặc biệt đối với các loại xương sườn.

Tuy nhiên, trên cơ thể con lợn, có một phần thịt chỉ còn khoảng 200g. Điều đáng chú ý là phần thịt này lại là một trong những phần ngon nhất của thịt lợn, với hương vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng đáng kể, không kém gì nhân sâm ngàn năm.

Điều cần lưu ý khi mua thịt má đào

Phần thịt má đào có lượng rất ít, vì vậy nếu bạn muốn mua, bạn cần đến chợ sớm hoặc thậm chí cần thông báo trước với người bán để đảm bảo bạn có thể mua được. Đặc biệt, khi chọn mua, có một số điểm quan trọng bạn cần lưu ý:

Bề mặt miếng thịt má đào phải khô ráo và không ẩm ướt. Nếu bạn cảm thấy miếng thịt có dấu hiệu ẩm nước, có thể là do nó đã bị bơm nước hoặc đông lạnh.
thit-lon-ma-dao-1506-1721
Màu sắc của thịt phải tươi sáng, có màu đỏ hồng và không có dấu hiệu thâm đen.

Thịt không nên có mùi lạ, không nên chảy nước, và nó cũng nên giữ được độ đàn hồi.

Thịt má đào, với gân mềm và lớp mỡ xen kẽ trong từng lớp thịt, không chỉ không bị dai, xơ, hay khô cứng mà còn cực kỳ mềm mịn. Nếu bạn đã mua miếng thịt má đào về, có nhiều món ngon mà bạn có thể thực hiện từ nó.
untitled-1722
Luộc hoặc hấp thường giữ được vị ngọt tự nhiên của thịt hơn. Một trong những món đơn giản nhất là món hầm, và bạn có thể tham khảo công thức để thực hiện món này để thưởng thức cùng gia đình.

Thịt má đào kho trứng cút

Thịt má đào kho trứng cút có công thức không khác nhiều so với cách kho thịt thông thường. Rửa sạch thịt với nước muối, luộc trứng cút và bóc vỏ. Trước khi kho, bạn ướp thịt với nước mắm, muối, đường, bột ngọt, hành tím, và ớt băm. Khi kho, thêm nước màu và xào sơ thịt đã ướp, sau đó cho nước dừa để thịt ngọt tự nhiên. Cuối cùng, thêm trứng cút và bạn đã hoàn thành món thịt má đào kho, không chỉ thơm ngon mà còn mềm dẻo nhờ vào vừa gân vừa thịt.
phan-thit-cuc-ngon-cua-lon-nhung
Thịt má đào xào rau củ

Thịt má đào xào rau củ cũng là một lựa chọn phổ biến. Bạn có thể xào thịt má đào cùng với ớt chuông, đậu Hà Lan, bắp non, và các loại rau củ khác. Hương vị thơm ngon và độc đáo từ thịt má đào, cộng với vị ngọt tự nhiên và dinh dưỡng của rau củ, làm cho món này trở nên hấp dẫn và bổ dưỡng.

Thịt má đào nướng

Thịt má đào nướng cũng là một cách tuyệt vời để thưởng thức loại thịt này. Không giống như thịt thông thường, thịt má đào thấm gia vị sâu vào bên trong và khi nướng, nó trở nên thơm ngon, chín mềm. Để tiết kiệm thời gian, bạn có thể sử dụng gói gia vị ướp thịt nướng và nướng cùng với rau củ để tạo ra một bữa tiệc BBQ thú vị.

5 thiết bị ngốn điện nhiều nhất, điều hòa chỉ đứng thứ 2, đứng đầu là thứ không ai ngờ tới

0

 Bạn có biết đâu là thiết bị ngốn điện nhất trong gia đình bạn hay không?

Trong cuộc sống hàng ngày, tôi tin rằng mỗi gia đình đều không thể thiếu những thiết bị gia dụng. Mặc dù đây là những công cụ hữu ích, nhưng sử dụng chúng cũng đồng nghĩa với việc tiêu tốn năng lượng điện. Mỗi lần bật công tắc, chúng ta đều phải trả một khoản tiền cho hóa đơn điện. Thật sự, với chi phí điện hiện tại, thậm chí người dùng bình thường cũng phải chi trả một số tiền đáng kể mỗi tháng.

Trong thực tế, có lẽ nhiều người từng tự đặt câu hỏi khi xem xét hóa đơn cuối tháng và cảm thấy rằng họ đã thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện một cách đáng kể. Tuy nhiên, một số băn khoăn xuất hiện khi nhận ra rằng, dù đã cố gắng sử dụng thiết bị tiết kiệm, chi phí vẫn không giảm đi đáng kể.

Liệu có phải công ty điện lực đang cung cấp thông tin không chính xác? Dù chỉ là một phần nhỏ, nhưng loại “tiền oan” này vẫn khiến nhiều người cảm thấy không hài lòng và đặt ra những nghi ngờ về chi phí điện mà họ phải trả.

Bộ định tuyến (cục phát WiFi)

Không còn gì xa lạ với bộ định tuyến không dây trong cuộc sống hàng ngày, chúng đã trở thành một phần không thể thiếu đối với mọi gia đình. Mặc dù tiện ích, nhưng việc sử dụng bộ định tuyến WiFi cũng đồng nghĩa với việc tiêu tốn điện năng. Công suất của bộ định tuyến Gigabit thường là khoảng 8-10 W và tiêu thụ khoảng 6-7 kilowatt giờ điện mỗi tháng trong hộ gia đình thông thường.

Tuy nhiên, nhiều bộ định tuyến vẫn được cấp nguồn 24/7, ngay cả khi không có ai sử dụng, góp phần làm tăng nhu cầu tiêu thụ điện. Nếu không có người sử dụng, việc tắt nguồn bộ định tuyến khi không cần thiết có thể giúp tiết kiệm đáng kể năng lượng và giảm chi phí điện.
thiet-bi-dien-4-ngoisaovn-w640-h
Tủ lạnh

Tủ lạnh là một thiết bị tiết kiệm năng lượng, mặc dù có những hiểu lầm về việc để tủ lạnh mở suốt 24/24. Thực tế cho thấy, tủ lạnh chạy 24 giờ nhưng máy nén không chạy liên tục. Trong thời gian chờ, tủ lạnh tiêu thụ ít điện năng. Mặc dù tổng lượng điện tiêu thụ trong 24 giờ của tủ lạnh có thể được tính toán, nhưng nói chung, việc quản lý cách sử dụng tủ lạnh, chẳng hạn như không đặt tủ gần các thiết bị nhiệt khác, có thể giảm mức tiêu thụ năng lượng và giúp tiết kiệm điện.

Thêm vào đó, việc tránh để thức ăn đầy tủ có thể giảm tải làm lạnh và giúp giảm mức tiêu thụ năng lượng. Một cách khác để tiết kiệm điện là không đặt tủ lạnh gần các thiết bị sinh nhiệt khác như lò vi sóng hay lò nướng, giúp tăng cường khả năng tản nhiệt của tủ lạnh.
luu-y-ve-kich-thuoc-khi-chon-mua
Bình nước nóng

Máy nước nóng điện trữ nước thường được coi là một thiết bị tiêu thụ năng lượng lớn. Chẳng hạn, một bình nước nóng điện dung tích 60 lít có thể tiêu thụ khoảng 5 Kw điện/ngày, tương đương với khoảng 150 Kw điện mỗi tháng. Điều này có thể tăng lên vào mùa đông do tăng cường việc sử dụng nước nóng trong các hoạt động như rửa bát, giặt quần áo, và nước lạnh hơn.

Để giảm tiêu thụ năng lượng, có thể giảm nhiệt độ của máy nước nóng vào mùa hè và tắt nguồn khi không sử dụng, thay vì để nó hoạt động liên tục. Ngoài ra, việc giữ tủ nước nóng cách xa các thiết bị sinh nhiệt cũng có thể giúp giảm năng lượng tiêu thụ.

Điều hòa nhiệt độ

Không phủ nhận rằng điều hòa nhiệt độ là thiết bị tiêu thụ năng lượng nhiều nhất trong gia đình. Đặc biệt là vào mùa hè, việc để điều hòa hoạt động liên tục có thể dẫn đến mức tiêu thụ điện lớn. Một chiếc điều hòa có công suất làm lạnh khoảng 735 watt và kết hợp với các thiết bị khác, công suất làm lạnh có thể lên đến 1.200 watt.

Trong điều kiện bình thường, máy điều hòa hoạt động liên tục tiêu thụ khoảng 0,5 Kw điện mỗi giờ, tức là 4 Kw điện trong một ngày làm việc 8 giờ và ít nhất 120 Kw điện trong một tháng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng con số này chỉ là ước lượng, vì nhiều gia đình có nhiều hơn một chiếc điều hòa và mỗi phòng thường chỉ có 2-3 chiếc. Để giảm chi phí và tiêu thụ điện, việc tắt điều hòa khi không sử dụng và hạn chế sử dụng nó vào mùa đông là cách hiệu quả.

Nhiều hộ gia đình hiện nay đã chọn mua máy điều hòa tiết kiệm điện như máy nén biến tần, nhưng cần lưu ý rằng hiệu quả tiết kiệm năng lượng của chúng cũng có hạn.

Hộp giải mã tín hiệu

Một “kẻ trộm điện” thường bị bỏ qua trong gia đình là hộp giải mã tín hiệu truyền hình. Việc để nó ở chế độ chờ có thể dẫn đến mất điện đáng kể. Mặc dù nhỏ gọn, nhiều người không nhận ra rằng hộp giải mã tín hiệu có thể tiêu thụ lượng điện nhiều hơn khi ở chế độ chờ so với một số thiết bị khác như bộ định tuyến.

Một số thử nghiệm đã chứng minh rằng nguồn điện ở chế độ chờ của hộp giải mã tín hiệu có thể cao hơn cả hai bộ định tuyến và lên đến 10 kilowatt giờ mỗi tháng. Do đó, việc tắt nguồn khi không sử dụng là quan trọng để giảm thiểu mức tiêu thụ điện của hộp giải mã tín hiệu.

xem thêm;

Ông bà ta dặn: “Thịt lợn không mua thịt cổ, mua cá không mua cá diếc”, vì sao?

Người xưa khuyên con cháu không mua thịt cổ, không mua cá diếc vì đây là những loại thực phẩm không ngon.

Có một câu ngạn ngữ cổ xưa mà mọi người thường truyền tai nhau: “Không nghe lời người già, chịu thiệt ở trước mắt.” Đồng thời, câu ngạn ngữ khác cũng nói: “Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ,” nhấn mạnh ý nghĩa rằng sự hướng dẫn và lời khuyên của những người có kinh nghiệm thường mang lại giá trị lâu dài và đáng tin cậy. Trong khi đi chợ mua thực phẩm, cũng có lời khuyên quen thuộc: “Mua thịt đừng chọn thịt cổ, mua cá đừng chọn cá diếc.”

Các bà bảo nhau: 'Thịt lợn không mua thịt cổ, mua cá không lấy cá diếc', rẻ cũng đừng tham

Mua thịt không mua phần cổ

Câu ngạn ngữ “Chặt thịt không chặt đầu” đã tồn tại từ thời xa xưa với mục đích cụ thể. Trên thực tế, việc tiêu thụ cổ heo không chỉ đưa vào cơ thể lượng chất béo cao, gây tăng cân đột ngột, mà còn có thể gây ra những vấn đề về tim mạch và mạch máu não.

Cổ heo còn chứa nhiều hạch bạch huyết, hệ thống giúp lọc và bắt giữ vi sinh vật lạ, tế bào viêm, và chất độc. Việc tiếp tục tiêu thụ cổ heo thường xuyên có thể dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe.

phan-thit-o-lon-duoc-cho-cung-phai-vut-di-an-vao-doan-tho-hinh-2

Thịt cổ heo chứa đựng hệ thống hạch phức tạp, khó loại bỏ hoàn toàn trong quá trình chế biến, dẫn đến việc cơ thể tiếp tục hấp thụ lượng lớn vi khuẩn và chất độc khi ăn. Điều này có thể gây ngộ độc hoặc tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.

Trong quá trình giết mổ heo, tiết chảy ra nhiều và chứa nhiều nguy cơ nhiễm khuẩn. Vì vậy, cần phải thận trọng khi tiêu thụ, vì điều này có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Mua cá không mua cá diếc

Cá diếc, một loại cá nước ngọt được ưa chuộng, nổi tiếng với thịt mềm, thơm ngọt, nhưng cũng chứa nhiều xương dăm, là không phù hợp cho trẻ nhỏ vì có thể gây nguy hiểm khi bị mắc kẹt trong cổ họng.

Đặc điểm này đã tạo ra nguyên tắc “mua cá không mua cá diếc” trong truyền thống. Mặc dù cá diếc có giá trị dinh dưỡng cao, nhưng trong quá khứ, khi điều kiện sống khó khăn, người dân thường ưu tiên mua cá có nhiều thịt để tiết kiệm chi phí. Với loại cá như cá diếc, ít thịt và nhiều xương, việc mua được coi là lãng phí.

1913836_ca_diec_o_xa_duong_huy_tp_cam_pha_thuong_co_nhieu_vao_tam_thang_9_12_hang_nam_10070116

Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, khi mọi người có điều kiện sống tốt hơn và quan tâm đến dinh dưỡng và sức khỏe, họ có thể lựa chọn mua cá diếc để chế biến thành canh. Canh cá diếc không chỉ mang lại dưỡng chất mà còn có tác dụng tích cực đối với âm bổ thận, là một lựa chọn có lợi cho sức khỏe toàn diện.