Home Blog Page 28

Đừng ăn khoai nếu bạn chưa biết điều này!

0

Khoai lang có tác dụng bồi bổ cơ thể, ích khí, cường thân, kiện vị, tiêu viêm, thanh can, lợi mật, sáng mắt; chữa vàng da, ung nhọt, viêm tuyến vú, phụ nữ kinh nguyệt không đều (dùng trước kỳ kinh), nam giới di tinh, trẻ em cam tích, lỵ…
Ít người biết rằng, vỏ khoai lang, phần thường bị loại bỏ, lại chứa nhiều giá trị dinh dưỡng và có nhiều lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc.

1.Vỏ khoai hỗ trợ tiêu hoá, phòng tiểu đường

Nghiên cứu chỉ ra rằng, vỏ khoai lang là một nguồn cung cấp chất xơ rất dồi dào, đặc biệt là chất xơ tan trong nước.Chất xơ giúp tạo ra môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có lợi trong ruột và duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Nó cũng giúp kiểm soát đường huyết và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

2.Vỏ khoai làm chậm quá trình lão hóa ngăn ngừa bệnh mãn tính

Nghiên cứu chỉ ra rằng, vỏ khoai lang chứa nhiều chất chống oxy hóa như quercetin và anthocyanin.

Nghiên cứu chỉ ra rằng, vỏ khoai lang chứa nhiều chất chống oxy hóa như quercetin và anthocyanin.

Cơ thể chúng ta cũng tự tạo các chất chống oxy hóa để kiểm soát gốc tự do và giảm thiểu ảnh hưởng của gốc tự do đối với cơ thể.

3.Vỏ khoai phòng chống suy giảm trí nhớ, ngừa tăng Cholesterol máu

Sự tích tụ của tổn thương oxy hóa trong thời gian dài có thể dẫn đến quá trình lão hóa.

Chất chống oxy hóa trong khoai lang giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh lão hóa như bệnh Alzheimer và Parkinson.
Các chất chống oxy hóa có khả năng làm giảm việc oxy hóa của cholesterol trong mạch máu, từ đó giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

4.Vỏ khoai lang phòng đột quỵ

Nghiên cứu tại Đại học Purdue ở Mỹ đã chỉ ra rằng, vỏ khoai lang chứa các hợp chất có khả năng làm giảm mức cholesterol trong máu.

Điều này có thể giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch nguy hiểm như đau thắt ngực và đột quỵ.

5.Vỏ khoai hỗ trợ chống ung thư

Theo nghiên, chất anthocyanin trong vỏ khoai lang có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư.

Nghiên cứu trên động vật đã ghi nhận rằng việc tiêu thụ vỏ khoai lang có thể giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư.

Mẹ đảm mách cách nấu xôi bằng nồi cơm điện nhanh mà vẫn dẻo, bóng mẩy như đồ chõ nhờ bí kíp này

0

 Nấu xôi bằng cơm điện không nát ướt hạt xôi dẻo thơm, tơi bóng mẩy như đồ hấp bằng xửng, bằng chõ không hề khó khi bạn biết bí kíp này

Xôi là một món ăn đặc trưng của Việt Nam. Trước đây nấu xôi thường đồ chõ, xửng hấp và đồ 2 lần cho dẻo. Hạt nếp sau khi đồ xong dẻo nhưng không được nát bết. Tuy nhiên trong các gia đình việc đồ/hấp xôi bằng chõ/xửng hấp đôi khi lích kích mất thời gian. Chỉ cần nồi chống dính bạn cũng có thể nấu xôi nhanh ngon để thắp hương hoặc để làm bữa sáng, bữa cuối tuần đổi món cho gia đình.

xoi-dau-xanh-noi-com-dien

Chuẩn bị nguyên liệu:

Gạo nếp 500g (nhiều ít tùy thuộc vào thành viên gia đình)

Các loại hạt nấu cùng: đỗ xanh đã cà vỏ, đậu đen, lạc, gấc, tùy theo sở thích.

Một chút muối, một chút dầu ăn/mỡ gà, muối vừng lạc ăn kèm

Sơ chế

Đỗ xanh đậu đen, lạc nên ngâm nước trước khi nấu để hạt nhanh mềm.

Đỗ xanh sẽ chín cùng nếp nên nếu nấu gạo nếp đỗ xanh thì chỉ cần ngâm đậu xanh trước nửa tiếng rồi trộn đều cùng nếp.

Còn đậu đen có 2 cách: Ngâm 2 tiếng sau đó cho vào nấu cho sôi lên để đậu mềm rồi mới trộn cùng gạo. Đậu đen có thêm bí bíp ngâm xong rang trên chảo cho khô sẽ giúp đậu thêm thơm mềm.

Lạc thì ngâm khoảng 2 tiếng rồi cho vào ninh trước cho lạc chín sơ qua thì khi nấu cùng nếp hạt lạc sẽ mềm và nếp thì dẻo. Còn nếu cho lạc vào nấu cùng ngay với nếp thì lạc chín không đủ mềm ăn sẽ bị sượng.

xoi-lac-noi-com-dien

Chọn gạo nếp

Nếp muốn ngon phải là nếp cái hoa vàng, hạt đều mẩy và hạt tránh mua hạt gạo vỡ nát. Nếp trắng không có đầu đen, không hôi dầu. Hạt màu trắng đục ngon hơn hạt nếp trắng trong.

Cách nấu xôi bằng nồi cơm điện

Gạo nếp mang vo sạch như gạo thông thường. Cách nấu xôi nếp bằng nồi cơm điện thì không cần ngâm gạo. Gạo thời nay hút nước hơn gạo nếp thời xưa nên khi nấu xôi bằng nồi cơm điện thì việc không ngâm giúp bạn dễ nấu hơn.

Cách 1 nấu bằng lượng nước vừa đủ: Gạo nếp vo xong, và các loại hạt đậu, lạc đã làm xong bước sơ chế nấu qua ở trên, mang trộn với nhau. Cho vào một chút muối để khử chát cho gạo. Sau đó bạn cho hỗn hợp vào nồi cơm. Cho nước xâm xấp bề mặt gạo. Khi nồi chuyển về chế độ ấm thì bạn dùng đũa tre đảo đều lên, lý do là vì nước xâm xấp nên một số hạt gạo bên trên sẽ chưa đủ hơi để chín, không đảo lên thì sau đó vài hạt này sẽ bị cứng. Trong lúc đảo bạn cho thêm thìa dầu ăn hoặc mỡ gà vào đảo cùng. Đảo lên xong bạn đậy vung lại cho nếp tiếp tục chín bằng hơi. Làm theo tác này phải nhanh để giữ nhiệt, tránh việc phải bật lại nút cook thì nguy cơ xôi sẽ bị xém ở đáy nồi. Tầm 10 phút sau mở vung nồi ra tránh để lâu thì hơi nước trên vung nồi rơi lại vào nếp làm nếp bị ướt nát. Tránh để lâu xôi sẽ bị dính tảng lại khi ăn xôi sẽ không tơi.

Xôi nếp đơm ra đĩa thắp hương hoặc ăn cùng với muối lạc, muối vừng ruốc, thịt kho trứng…

Cách 2 nấu xôi bằng nhiều nước: Cách này thì bạn không cần căn số nước mà cho nhiều hơn lượng nước thông thường. Bạn cho hỗn hợp nếp và đậu vào nồi. Tưới nước sôi vào cho ngập mặt khoảng 1 centimet. Khi nồi sôi lại lại 1 phút thì bạn chắt hết nước ra sau đó nấu tiếp, cho tới khi nồi cơm bật về nút giữ ấm, bạn đợi 10 phút thì mở ra cho chút dầu ăn/mỡ gà vào đảo đều cho xôi bóng đẹp. Đậy vung lại tầm 5 phút nữa là xới xôi ra.

Hạt xôi bóng và ăn sẽ ngậy nhờ dầu ăn/ mỡ gà.

Nếu bạn có nước dừa thì nấu nước dừa thay cho nước lọc sẽ giúp hạt xôi thơm và ngậy vị dừa. Khi nấu chín thay dầu ăn/mỡ gà bằng chút nước cốt dừa vào.

Một bí kíp nữa để xôi ngon đậm vị và gạo thơm ngọt là bạn có thể thêm 1 xíu đường, 1 chút thôi nhé ví dụ nửa cân gạo nếp thì cho 1 thìa cà phê đường, để xôi không bị lên vị ngọt nhưng lại khử hết vị chát của gạo.

3 bộ phận của vịt thèm mấy cũng đừng ăn kẻo rước bệnh vào người

0

Những bộ phận này của vịt ăn rất ngon, là món khoái khẩu của nhiḕu người nhưng chuyên gia khuyên nên hạn chḗ ăn kẻo nguy hại cho sức khỏe.

Thịt vịt là thực phẩm giàu dinh dưỡng và có nhiḕu cȏng dụng với sức khỏe. Theo bác sĩ chuyên khoa 2, Huỳnh Tấn Vũ, giảng viên khoa Y học cổ truyḕn, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, thịt vịt rất giàu protein và ít cholesterol nên tṓt cho sức khỏe ᵭṑng thời giảm nguy cơ mắc các bệnh vḕ tim mạch.

3 bộ phận của vịt thèm mấy cũng ᵭừng ăn kẻo rước bệnh vào người - 1

Trong Đȏng y, thịt vịt có tính mát, vị ngọt nên có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thũng và giải ᵭộc. Những người mắc chứng chán ăn, suy nhược, cơ thể gầy yḗu thường ᵭược khuyên ăn thịt vịt ᵭể bṑi bổ sức khỏe.

Tuy thịt vịt giàu dinh dưỡng, nấu ᵭược nhiḕu món ngon và tṓt cho sức khỏe nhưng khȏng phải bộ phận nào của vịt cũng ăn ᵭược. Thȏng thường, thịt ở khu vực lườn và bụng vịt sẽ giàu protein, ít cholesterol và ᵭược khuyên nên ăn nhiḕu. Trong khi ᵭó, thịt ở ᵭùi, cánh, cổ cũng như nội tạng vịt lại chứa nhiḕu cholesterol xấu, khȏng tṓt cho sức khỏe.

3 bộ phận của vịt thèm mấy cũng ᵭừng ăn kẻo rước bệnh vào người - 2

Dưới ᵭȃy là 3 bộ phận của vịt mà bạn nên hạn chḗ ăn dù thèm ᵭḗn mấy kẻo ảnh hưởng tới sức khỏe.

Phao cȃu

Vẫn có cȃu “nhất phao cȃu, nhì ᵭầu cánh” thḗ nhưng phao cȃu lại chính là bộ phận gȃy hại cho sức khỏe. Trên phao cȃu có chứa nhiḕu chất bẩn, vi khuẩn mà dù rửa kỹ ᵭḗn mấy cũng khó làm sạch.

Ngoài ra, trên phao cȃu cũng thường có nhiḕu khṓi u, nḗu ăn phải những phần này dễ tích tụ ᵭộc tṓ gȃy nên các căn bệnh mãn tính.

3 bộ phận của vịt thèm mấy cũng ᵭừng ăn kẻo rước bệnh vào người - 3

Cổ vịt

Cȏt vịt là bộ phận mà chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên bỏ ra khỏi thực ᵭơn hàng ngày. Bởi bên dưới lớp da ở cổ vịt là nơi tích tụ nhiḕu tuyḗn dịch bạch huyḗt, nḗu bạn ăn phải sẽ dễ gȃy ra các bệnh ảnh hưởng xấu ᵭḗn sức khỏe.

3 bộ phận của vịt thèm mấy cũng ᵭừng ăn kẻo rước bệnh vào người - 4

Nội tạng vịt

Lòng, mḕ, gan… ᵭược nhóm chung vào nội tạng vịt. Đȃy là cơ quan ᵭảm nhận vai trò tiêu hóa thức ăn nên rất dễ tṑn dư chất ᵭộc hại còn sót lại từ thức ăn và mȏi trường sṓng. Ngoài ra, vì là cơ quan tiêu hóa nên dễ ᵭọng lại vi khuẩn, nḗu khȏng sơ chḗ ᵭúng cách rất dễ khiḗn sức khỏe gặp nguy.

Hơn thḗ, nội tạng của vịt cũng là bộ phận chứa nhiḕu cholesterol xấu, nḗu ăn thường xuyên sẽ ảnh hưởng khȏng tṓt tới sức khỏe của bạn.

3 bộ phận của vịt thèm mấy cũng ᵭừng ăn kẻo rước bệnh vào người - 5

Ngoài 3 bộ phận khȏng nên ăn thì ngay cả thịt vịt cũng kén người thưởng thức. Khȏng phải ai cũng có thể ăn loại thịt này nhất là những nhóm sau:

– Người bị gout

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, những người mắc bệnh gout nên hạn chḗ ăn thịt vịt. Nguyên nhȃn là do trong loại thịt này chứa nhiḕu purin. Khi ᵭược ᵭưa vào cơ thể, purin sẽ kích thích làm cho axit uric tăng cao, khȏng có lợi cho bệnh nhȃn mắc gout mãn tính.

– Người tỳ vị hư nhược

Thịt vịt có tính mát, tác dụng bổ ȃm nên những người có thể trạng kém, tỳ vị hư nhược ᵭược khuyên khȏng nên ăn vì dễ khiḗn tình trạng bệnh nặng hơn.

Đṓi với những người thể hàn cũng cần cȃn nhắc khi ăn loại thịt này vì dễ gȃy ra tình trạng lạnh bụng, chán ăn, tiêu chảy và nhiḕu bệnh tiêu hóa khác.

Những ai không nên ăn ốc?

0

Ăn ốc có tốt không?

Bài viết trên website Bệnh viện Đa khoa Vinmec chỉ ra, ốc có nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng, ít chất béo, giàu protein và vitamin cùng với một số khoáng chất cần thiết cho cơ thể như magie, selen, vitamin E và phốt pho. Vì vậy, các thành phần dinh dưỡng có trong ốc sẽ có tác dụng với cơ thể con người như sau:

Magie: Magie có tác dụng hỗ trợ chuyển hóa năng lượng, khiến cho xương và răng chắc khỏe, đồng thời magie còn tham gia điều hòa các dưỡng chất như kẽm, canxi, kali và vitamin D. Trong 85g ốc chứa khoảng 212mg magie, với lượng magie đó cung cấp đến 53% lượng khuyến nghị magie hàng ngày cho đàn ông trưởng thành và 68% lượng magie khuyến nghị hàng ngày cho phụ nữ.

Selen: Selen có vai trò là một phần của enzyme selenoprotein, giúp hỗ trợ chức năng hệ thống nội tiết và miễn dịch trong cơ thể. Theo khuyến nghị, phụ nữ và đàn ông trưởng thành mỗi ngày cần khoảng 55 mcg selen. Trong 85g ốc chứa 23,3 mcg selen, cung cấp 42% nhu cầu cần thiết hàng ngày. Bên cạnh đó, Selen còn có khả năng chống oxy hóa, làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, tim mạch, viêm khớp, nhiễm trùng tái phát.

Vitamin E: Trong ốc chứa vitamin E, đây là vitamin đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp hồng cầu, chuyển hóa vitamin K và bảo vệ tế bào trước tác hại của gốc tự do. Nếu thiếu vitamin E có thể khiến cho việc kiểm soát cơ bắp khó khăn hơn, mắt cử động bất thường hoặc các bộ phận gan, thận gặp các vấn đề xấu. Vì vậy, cung cấp đầy đủ vitamin E sẽ làm giảm nguy cơ mắc thoái hóa điểm vàng do tuổi tác, bệnh đái tháo đường, ung thư, rối loạn thần kinh và tim mạch.

Phốt pho: Trong ốc có chứa phốt pho, đây là chất có tác dụng duy trì mật độ xương và điều hòa các chất dinh dưỡng, hỗ trợ chuyển hóa năng lượng và hỗ trợ trong việc sản xuất ra ADN và ARN.

Do đó, Ăn ốc có tốt không? Câu trả lời là có, bởi với những thành phần dinh dưỡng như trên, cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể con người. Có thể chế biến ốc tươi bằng nhiều cách như hấp, xào sả ớt, nướng muối…

Những ai không nên ăn ốc?

Những ai không nên ăn ốc?

Ốc tuy tốt nhưng không phải ai cũng có thể ăn được. Vậy, những ai không nên ăn ốc?

Người bị bệnh gout, viêm khớp

Báo Lao động dẫn nguồn tờ Webmd cho biết, ốc là nguồn cung cấp nhiều chất đạm và ca nxi. Do đó, đối với những người bị bệnh g out, không nên sử dụng ốc trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của mình.

Một chế độ ăn nhiều đạm dễ làm sản sinh axit uric, gây ra các cơn đau khớp dữ dội. Khi tình trạng này kéo dài có thể làm tích tụ và lắng đọng các tinh thể muối urat ở ổ khớp, gây nhức buốt cho người bệnh.

Người đang bị dị ứng

Đối với những người hay bị dị ứng, nếu muốn ăn cua, ốc, nên hỏi ý kiến bác sĩ trong việc ăn loại thực phẩm này hoặc nên sử dụng một lượng nhỏ để quan sát dấu hiệu của cơ thể, nếu thấy ăn sau vài phút hoặc vài giờ xuất hiện mề đay, ngứa, nôn nao… thì nên ngưng việc ăn ốc và đến bệnh viện để điều trị.

Người mắc bệnh thận, huyết áp cao

Trong ốc có chứa nhiều natri, khi hàm lượng natri cao sẽ khiến tình trạng bệnh đái tháo đường, thận và huyết áp cao nặng thêm. Vì vậy, đối với những người bị các bệnh này nên hạn chế ăn cua, ốc.

Người đang bị ho, hen suyễn

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, những người bị ho hay hen suyễn khi ăn các loại hải sản như ốc sẽ khiến tình trạng của bệnh ngày càng nặng hơn. Do đó, để tránh tình trạng bệnh thêm nặng nên tránh ăn hải sản để bảo vệ cơ thể được tốt nhất.

Rau tầm Ьóp пgoп và Ьổ пҺưпg пgoàι cҺợ Һầu Һết Ьáп пҺầm saпg cȃү có ƌộc

0

Ra ngoài chợ bạn rất dễ gặp người bán nói ʟà rau tầm bóp nhưng có thể ᵭó ʟà cȃy ʟu ʟu mà người bán cũng ⱪhȏng phȃn biệt ᵭược

Rau tầm bóp vṓn ʟà thứ rau dại nhưng ᵭược phát hiện ʟà rau ngon nên rất nhiḕu yêu thích. Chúng còn có tên như cȃy ʟṑng ᵭèn, thù ʟu, bȏm bṓp, bùm bụp. Cȏng dụng của tầm bóp giúp thanh nhiệt giải ᵭộc, mát gan, trị mụn, hỗ trợ tăng miễn dịch, giúp sáng mắt… Những người tiểu ᵭường, bệnh ᴜng thư, người bệnh gan dùng tầm bóp rất tṓt.

Thḗ nhưng cȃy tầm bóp và cȃy ʟu ʟu ᵭực có vẻ ngoài rất giṓng nhau và ăn vị cũng tương tự nên rất hay nhầm. Hơn nữa ở bãi hoang của các tỉnh ᵭṑng bằng rất nhiḕu cȃy ʟu  ʟu mọc dại. Thḗ nên ở nhiḕu chợ, người bán ᵭang bán rau ʟu ʟu nhưng ʟại nhầm ʟà tầm bóp.

cay tam bop ʟu ʟu

Cȃy ʟu ʟu ăn cũng ngon, vị tương tự và rất ⱪhó phȃn biệt với tầm bóp. Nhìn thoáng qua dáng ʟá cũng ⱪhó phȃn biệt. Thḗ nên nhiḕu người nhầm. Cȃy ʟu ʟu ⱪhȏng có cȏng dụng như cȃy tầm bóp. Hơn nữa ʟu ʟu ᵭực chứa nhiḕu ᵭộc tṓ Solanin, ʟá thì chứa ᵭộc tṓ Nitrate nên ăn vào, ᵭặc biệt ăn nhiḕu hoặc người nhạy cảm người yḗu có thể gặp phản ứng ᵭau bụng, nȏn mửa, vã mṑ hȏi, nḗu nhẹ ⱪhȏng bị biểu hiện gì nghiêm trọng ngay nhưng ⱪhȏng có ʟợi cho gan và có thể gȃy nóng.

Cách phȃn biệt:

Nhìn vḕ dáng ʟá thì hai ʟoại cȃy này rất giṓng nhau nên ⱪhó phȃn biệt qua ʟá, ᵭặc biệt ʟà ⱪhi bạn chưa thấy hai cȃy ᵭứng cạnh nhau. Nhưng hai cȃy này sẽ ⱪhác nhau ở mấy ᵭặc ᵭiểm sau:

Nhìn vào cấu tạo hoa: Cȃy ʟu  ʟu ᵭực thì hoa mọc thành chùm và mọc ra từ phía trên của nách ʟá. Hoa ʟu  ʟu thành chùm. Trong ⱪhi ᵭó hoa tầm bóp mọc ᵭơn ʟẻ.

Nhìn quả: Quả tầm bóp có phần thȃn tròn bên trong, bên ngoài bao bọc bằng ʟớp màng hình ʟṑng ᵭèn, quả mọc ᵭơn ʟẻ. Trong ⱪhi ᵭó quả ʟu  ʟu chỉ có phần quả tròn ⱪhȏng có ʟớp màng bao bên ngoài. Quả tầm bóp ⱪhi chín sẽ màu vàng ᵭỏ, còn quả ʟu  ʟu ⱪhi chín thì màu tím ᵭen và quả ʟulu thành chùm. Khi mua rau ʟu  ʟu ngoài chợ, hầu hḗt bạn sẽ thấy một vài cành trong sṓ ᵭó có hoa hoặc quả. Nên phȃn biệt rất dễ qua dáng quả và hoa.

tma bop xao

Rau tầm bóp xào/nấu canh ăn rất bổ dưỡng. Cȃy ʟu ʟu sau ⱪhi xử ʟý chần nước sȏi có thể ăn ⱪhȏng ngộ ᵭộc nhưng ⱪhȏng có dược tính như tầm bóp, mà còn có thể gȃy nóng gan

Quả tầm bóp ăn chua chua ngọt ngọt và ᵭược bán giá tương ᵭṓi cao nhưng quả ʟ ᴜlu  thì bị chát ᵭắng và ⱪhȏng có giá trị y học.

Do ᵭó ⱪhi các bà nội trợ ᵭi mua hàng nhớ chú ý ᵭể phȃn biệt. Người bán ᵭȏi ⱪhi cũng ⱪhȏng phȃn biệt ᵭược hai ʟoại cȃy này trừ những người ᵭã rất có ⱪinh nghiệm.

qua tam bop ngon

Quả tầm bóp chín ᵭược bán với giá cao

Để tránh tình trạng nguy hiểm trên, ⱪhi bạn mua rau mà ⱪhȏng phȃn biệt nhưng vẫn muṓn ăn thì hãy chần rau trong nước sȏi, bỏ nước ᵭầu tiên ᵭi, sẽ giúp giảm ᵭộc tṓ, vì ᵭộc tṓ phȃn hủy trong nước. Tuy nhiên nḗu mua phải ʟu ʟu thì chỉ ăn cho ngon miệng chứ ⱪhȏng còn tác dụng dược học nữa.

Những tác hại không thể ngờ cho sức khoẻ khi ăn quá nhiều nho

0

 

Tác hại khi ăn quá nhiều nho

Gây tiêu chảy

Những loại thực phẩm nhiều đường có thể gây tiêu chảy, nho không phải là ngoại lệ. Nước nho có thể gây tiêu chảy ở những người nhạy cảm vì nó có đường đơn.

Tăng cân

Lượng calo trong nho tương đối ít, trong khoảng 30 quả nho có chứa ít hơn 105 calo. Tuy nhiên, nho lại có thể khiến bạn ăn nhiều, khó kiềm chế được nên lượng calo trong bữa phụ có thể tăng lên gấp đôi, gấp 3. Vì vậy, ăn nho quá nhiều và thường xuyên có thể khiến bạn tăng cân.

Biến chứng thai kỳ

Nho có chứa chất resveratrol, một loại polyphenol mạnh được tìm thấy ở rượu vang đỏ. Một nghiên cứu chỉ ra rằng, chất bổ sung resveratrol sẽ gây ra các vấn đề về tuyến tụy ở thai nhi đang phát triển.

Gây ngộ độc

Nguyên nhân gây ngộ độc nho thường không xuất phát từ quả nho mà do các chất bảo quản thực phẩm, nấm mốc và vi khuẩn ở trên vỏ nho. Do vậy nên chú ý mua nho rõ nguồn gốc, ngâm rửa cẩn thận trước khi ăn.

Gây dị ứng

Tuy rất hiếm nhưng nho vẫn có thể gây dị ứng, nguyên nhân là do trong nho có một loại protein làm nhiệm vụ chuyển hóa lipid đã được chứng minh có khả năng tạo ra phản ứng dị ứng ở người. Nếu bị dị ứng với nho, bạn có thể bị nổi mề đay, mẩn đỏ trên da. Trong trường hợp nghiêm trọng, bạn có thể bị khó thở và sốc phản vệ.

Khiến các vấn đề về thận nghiêm trọng hơn

Theo báo cáo của Viện Tiểu đường, Bệnh tiêu hóa và Thận Quốc gia Mỹ, những người mắc bệnh thận mãn tính và bệnh tiểu đường nên hạn chế ăn một số loại thực phẩm, trong đó có nho. Tuy hiện nay chưa có nghiên cứu nào chỉ ra mối quan hệ trực tiếp giữa bệnh thận với nho nhưng những người mắc bệnh thận vẫn nên thận trọng khi ăn nho.

 

Những người không nên ăn nho

Người béo phì

Nho chứa tương đối ít calo, nhưng khoảng 30 quả nho chứa chưa đến 105 calo. Nếu bạn thấy ngon miệng mà ăn hết cả túi thì lượng calo nạp vào cơ thể tương đương với cả một bữa ăn. Nếu bạn thường xuyên ăn nho mà không định trước suất ăn của mình thì số calo thêm vào này sẽ khiến bạn tăng cân.

Người bị bệnh đường ruột
Nho có nhiều chất xơ, lượng chất xơ này không ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của đường ruột. Song khi ăn quá nhiều nho, lượng chất xơ sẽ tăng lên. Nếu không thường xuyên ăn nhiều chất xơ, bạn sẽ thấy khó chịu trong bụng khi nạp vào một lượng lớn chất xơ từ nho. Khi cơ thể không tiêu hóa được hết chất xơ, lượng chất xơ ứ đọng lại khó thải ra ngoài, đó là một dấu hiệu của táo bón. Đôi khi, chất xơ lại có tác dụng ngược lại, gây tiêu chảy vì cơ thể cố gắng để thải chất xơ ra ngoài.

Người bị viêm loét dạ dày

Trong 125 mL (½ cốc) nước ép nho chứa tới 23-66 mg vitamin C sẽ không tốt cho những người mắc bệnh viêm loét dạ dày. Chính vì thế những người mắc bệnh này nên hạn chế hoặc không nên ăn nho.

Người bị tiểu đường

Trong 100 gam thịt quả nho sẽ chứa 10 đến 12 gam đường gluco và fructose dễ hấp thụ. Vì thế, khi ăn loại quả này, lượng đường huyết trong máu sẽ tăng cao. Do đó, nếu bạn mắc phải căn bệnh tiểu đường thì nên hạn chế sử dụng loại quả này, ăn càng ít càng tốt và nên tham khảo thêm ý kiến từ bác sĩ điều trị.

Người bị bệnh răng miệng

Người mắc bệnh răng miệng nếu ăn nhiều nho tươi hay uống nhiều nước nho sẽ khiến bệnh bị nặng hơn. Người bị tăng huyết, bệnh nhân ghép tim, thận và giác mạc… không nên ăn nho và nước nho đỏ.

Người đang điều trị bệnh tăng huyết áp

Nho với thuốc ức chế calcium làm chậm chuyển hóa thuốc. Cho nên đang điều trị bệnh tăng huyết áp nên kiêng hoặc ăn ít, uống ít nước nho để tránh gây tăng hiệu lực của thuốc không kiểm soát được (Diltiagem, Verapamil). Các thuốc ức chế men chuyển (Benzapril, captopril) để chữa tăng huyết áp cũng tương tác với kali trong nho, cho nên khi dùng thuốc đó tránh hoặc ăn ít nho.
Thực phẩm đại kỵ với nho

Sữa tươi

Sữa tươi có hàm lượng protein rất cao và cực tốt cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, nếu bạn ăn nho xong mà uống thêm sữa tươi thì đại hại.

Trong nho lại chứa hàm lượng axit cao như axit tartaric, axit malic và axit xitric,…và cả vitamin C. Khi protein trong sữa gặp các hoạt chất axit trên thì sẽ gây ra hiện tượng kết tủa, kể cả vitamin C. Từ đó, cơ thể không thể chuyển hóa được và gây ra các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa,…
Do đó, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo chỉ nên ăn nho sau khi đã uống sữa được ít nhất 1 tiếng.

Nhân sâm

Nhân sâm là loại dược liệu quý hiệu và có công dụng rất tốt với sức khỏe con người. Tuy vậy, trong quả nho lại chứa axit tannic, đây là một loại polyphenolic, khi thủy phân tạo ra glucose, axit gallic hoặc các axit polyphenolic khác nên khi ta ăn nho sẽ cảm nhận vị ngọt.

Loại axit này lại phản ứng với protein trong nhân sâm, làm biến đổi cấu trúc và gây hiện tượng kết tủa, làm giảm hiệu quả, chức năng của củ sâm đồng thời gây hại cho sức khỏe.

Hải sản

Trong hải sản như tôm biển, cá biển hay cua biển đều chứa hàm lượng protein cao, nếu bạn vừa ăn hải sản xong và thưởng thức một vài quả nho để tráng miệng thì không tốt chút nào đâu nhé.

Như đã đề cập ở những đoạn trước, nho chứa hoạt chất là axit tanic, nó phản ứng với protein trong thực phẩm gây ra kết tủa, từ đó giảm đi giá trị dinh dưỡng của protein và gây kích thích đường tiêu hóa gây chóng mặt, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy và nhiều triệu chứng khác.

Thực phẩm chứa nhiều Kali

Kali là hoạt chất rất tốt cho cơ thể, tuy vậy nếu quá liều rất dễ gây ra nhiều biến chứng không tốt như co thắt đường tiêu hóa, tăng nồng độ kali trong máu dẫn đến đầy bụng hoặc tiêu chảy, thậm chí là rối loạn nhịp tim.

Vì vậy, nếu bạn đã tiêu thụ các loại thực phẩm giàu kali như tảo bẹ, rong biển, chuối, hạnh nhân và các loại đậu khác,…thì nhất định phải đợi hai hoặc ba tiếng sau đó mới được ăn nho để đảm bảo an toàn sức khỏe.
Thanh Huyền (tổng hợp)

Quả nho đông lạnh cả vỏ: Bí quyết chống ung thư, tăng cường sức khoẻ đơn giản tại nhà

0

Bạn có biết quả nho quen thuộc hàng ngày, khi được đông lạnh cả vỏ, lại trở thành “siêu thực phẩm” chống oxy hóa, giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả?

Thông thường, chúng ta có thói quen loại bỏ vỏ của nhiều loại trái cây trước khi ăn. Điều này không chỉ xuất phát từ thói quen mà còn nhằm tăng cường hương vị, giảm thiểu chất độc hại và đảm bảo vệ sinh. Tuy nhiên, có một số loại quả mà chúng ta nên ăn cả vỏ sau khi rửa sạch, như quả nho. Việc này đã được chứng minh là tối ưu hóa việc hấp thụ các chất chống oxy hóa và kháng viêm, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đặc biệt, việc ăn nho cả vỏ và sau đó đông lạnh sẽ càng tăng cường hiệu quả này.

Nghiên cứu cho thấy nho chứa rất nhiều vitamin A, B1, B2, C, protein, polyphenol, axit amin và các khoáng chất khác nhau. Đây là loại quả đặc biệt vì từ vỏ, cùi đến hạt đều có giá trị dinh dưỡng. Đặc biệt, lớp vỏ của nho, nhất là các loại nho có màu đậm như đỏ, đen, tím, rất giàu chất chống oxy hóa.

Nghiên cứu cho thấy nho chứa rất nhiều vitamin A, B1, B2, C, protein, polyphenol, axit amin và các khoáng chất khác nhau

Nghiên cứu cho thấy nho chứa rất nhiều vitamin A, B1, B2, C, protein, polyphenol, axit amin và các khoáng chất khác nhau

Tiến sĩ dinh dưỡng Li Wanping từ Đài Loan, Trung Quốc, chia sẻ: “Việc bỏ vỏ nho khi ăn sẽ là một sự lãng phí lớn. Bởi lẽ ngoài các chất dinh dưỡng, vỏ nho còn chứa nhiều chất chống oxy hóa quý giá như resveratrol, anthocyanin và polyphenol. Đây là những chất chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp ngăn chặn tổn thương tế bào do gốc tự do gây ra. Từ đó, chúng hỗ trợ kháng viêm, chống ung thư và làm chậm quá trình lão hóa, cùng nhiều lợi ích sức khỏe khác.”

Những dưỡng chất đặc biệt này không chỉ tồn tại ở lớp vỏ ngoài của nho mà còn có mặt trong lớp bột trái cây bao phủ trên vỏ, với hàm lượng anthocyanin đặc biệt cao. Vỏ nho chứa nhiều resveratrol hơn hẳn so với cùi và hạt. Thêm vào đó, vỏ nho còn là nguồn cung cấp dồi dào chất xơ, cellulose, pectin và sắt. Không nên tách riêng vỏ nho mà nên ăn cả quả, bao gồm cả vỏ và hạt, để cơ thể hấp thụ tối đa các chất dinh dưỡng, đồng thời tăng cường hương vị.

Vỏ nho là nguồn cung cấp dồi dào chất xơ, cellulose, pectin và sắt

Vỏ nho là nguồn cung cấp dồi dào chất xơ, cellulose, pectin và sắt

Tuy nhiên, tiến sĩ Li Wanping cảnh báo rằng, cần chọn những loại nho có nguồn gốc rõ ràng, ít dư lượng hóa chất và phải rửa thật kỹ trước khi ăn cả vỏ. Ông cũng chia sẻ thêm rằng, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc đông lạnh nho nguyên vỏ sẽ làm tăng cường các chất chống oxy hóa trong vỏ và toàn bộ quả nho, giúp cơ thể hấp thụ tốt hơn. Lớp bột trái cây trên vỏ sẽ được giữ lại, và vỏ cùng cùi nho sẽ hòa quyện, tạo nên hương vị thơm ngon, hấp dẫn hơn.

Nho đông lạnh nguyên vỏ rất phù hợp để ăn tươi, chế biến thành nước trái cây hoặc làm sinh tố. Để bảo quản nho tốt nhất và giữ nguyên được hàm lượng chất chống oxy hóa, bạn nên bọc chúng trong khăn mềm sạch, kín rồi đặt vào tủ lạnh ở nhiệt độ thấp hoặc ngăn đông.

Việc ăn nho cả vỏ mang lại nhiều lợi ích dinh dưỡng, nhưng cũng khiến nhiều người lo ngại về quá trình làm sạch. Do nho thường mọc thành chùm và có vỏ mỏng, quả dễ bị dập nát khi chà rửa mạnh tay, việc làm sạch không hề đơn giản.

Việc ăn nho cả vỏ mang lại nhiều lợi ích dinh dưỡng, nhưng cũng khiến nhiều người lo ngại về quá trình làm sạch.

Việc ăn nho cả vỏ mang lại nhiều lợi ích dinh dưỡng, nhưng cũng khiến nhiều người lo ngại về quá trình làm sạch.

Có nhiều cách để rửa nho như sử dụng nước muối, bột mì, giấm trắng hoặc baking soda. Tuy nhiên, tiến sĩ Li Wanping nhấn mạnh rằng, quan trọng nhất vẫn là chọn những loại nho có nguồn gốc rõ ràng và tươi ngon. Tùy vào tình trạng của nho mà điều chỉnh phương pháp rửa cho phù hợp.

Chẳng hạn, nho mua tại siêu thị hoặc chợ, được bọc trong túi nilon hoặc hộp kín có kiểm định, sau khi mua về chỉ cần rửa kỹ dưới vòi nước chảy. Đối với nho không bọc, dễ bị bụi bẩn bám vào, nên ngâm trong nước trắng hoặc nước muối loãng từ 3 đến 10 phút rồi rửa lại dưới vòi nước chảy. Nếu nho bẩn nhiều hơn, có thể ngâm và dùng khăn mềm ướt chà nhẹ từng quả trong nước để giảm nguy cơ dập nát, sau đó rửa lại nhẹ nhàng dưới vòi nước chảy chậm.

Ông cũng đưa ra khuyến cáo rằng chỉ nên sử dụng bột mì hoặc baking soda để rửa nho trong trường hợp nho quá bẩn hoặc có nhiều phấn trắng bất thường bám trên bề mặt. Đặc biệt, những vòng màu trắng ở đáy trái nho hay các đốm trắng dạng bột không đều là dấu hiệu của cặn hóa chất hoặc chất tẩy rửa được sử dụng để làm đẹp nho.

Tuy nhiên, ông nhấn mạnh rằng dù sử dụng phương pháp rửa nào, cũng cần tuân theo một số nguyên tắc chung. Trước tiên, cần loại bỏ những quả nho thối hoặc dập nát trong chùm. Sau đó, dùng kéo cắt từng quả nho ra, để lại một phần nhỏ cuống trên quả. Việc này tránh làm rách vỏ sát cuống khi tách nho bằng tay, giúp hạn chế bụi bẩn bám vào phần thịt nho hở ra. Khi rửa, cần nhẹ tay và sử dụng vòi nước nhỏ, chảy chậm. Nho sau khi rửa sạch và để ráo chỉ nên bảo quản trong tủ lạnh từ 2 đến 3 ngày để đảm bảo độ tươi ngon.

Công năng thần kỳ từ củ nghệ ít ai biết

0

Củ nghệ vô cùng quen thuộc với người Việt, đây không chỉ là gia vị được mọi người thường dùng mà còn là thảo dược rất tốt cho sức khỏe…

sức khỏe, chăm sóc sức khỏe, củ nghệ, ung thư, làm mẹ, gia đình, thảo dượcCông năng thần kỳ từ củ nghệ ít ai biết.

Phát huy hoạt tính chống ung thư

Hoạt tính chống đột biến: nghiên cứu của Viện nghiên cứu dinh dưỡng quốc gia Ấn Độ, thử nghiệm củ nghệ cho 16 người hút thuốc lâu dài về hoạt tính chống đột biến của urcumin.

Nghiên cứu nói rằng, củ nghệ có hoạt tính chống đột biến, do vậy cũng có thể là phương pháp dự phòng chứng ung thư bằng hóa học rất tốt.

Hoạt tính tẩy trừ gốc tự do

Nghiên cứu khám phá tinh dầu nghệ (turmeric oil) và nhựa cây nghệ (turmeric oleresin) trong ống nghiệm biểu hiện hoạt tính tẩy trừ gốc tự do rất tốt. Với đột biến bệnh niêm mạc dưới lớp xơ (chứng ung thư), dùng tinh dầu nghệ, tinh chất từ nghệ, cũng như nhựa cây nghệ đều có tác dụng ức chế.

Nhựa cây nghệ cũng có chứa tinh dầu nghệ, curcumin, cũng như các hợp chất nhựa cây khác. Tinh dầu nghệ và tinh dầu nhựa cây nghệ trong việc chống lại đột biến của AND có tác dụng “chung sức” bảo vệ.

Đối kháng với ung thư dạ dày và ung thư da

Đại học Northwestern, Mỹ khám phá rằng, curcumin I có thể ức chế benzopyrene gây ung thư trên chuột cái Thụy Sĩ (Swiss mice), curcumin III cũng có thể ức chế dimethybenzathracene (DMBA) gây ung thư trên chuột trụi lông Thụy Sĩ. Hai chất này đều là hợp chất phenol màu vàng trong củ nghệ. Tương tự, curcumin I cũng có thể ức chế DMBA gây ung thư da trên chuột cái Thụy Sĩ.

Curcumin hầu như có thể thay đổi hoạt tính của tác dụng chuyển hóa gây ung thư, hoặc loại bỏ được các độc tính, từ đó phát huy được hoạt tính chống ung thư. Hai loại curcumin đều thử nghiệm được ở ngoài cơ thể, ức chế được sự hình thành tế bào độc tính của bệnh ung thư máu ở người. Curcumin ức chế sự sinh sôi và phát triển của tế bào khối u, do vậy phát huy tác dụng chống ung thư.

Điều trị trầm cảm

Một lợi ích nghệ đáng kinh ngạc về nghệ là nó có thể giúp hỗ trợ điều trị căn bệnh trầm cảm. Nghệ từ lâu đã được sử dụng trong y học Trung Quốc và phương pháp chữa bệnh Ayuverdic của Ấn độ để điều trị trầm cảm. Nghệ mang lại lợi ích trong việc giảm triệu chứng trầm cảm liên quan đến stress.

Chất giải độc gan tự nhiên

Nghệ đã được biết đến trong việc bảo vệ và tăng cường cho gan, một trong ba cơ quan chính giải độc cơ thể. Theo tiến sĩ Edward Group, chất chống oxy hóa trong củ nghệ có thể giúp thu hút các gốc tự do và ngăn cản nó liên kết, giúp gan không bị quá tải và kích thích sản sinh mật.

Thuốc giảm đau tự nhiên

Bạn có biết rằng nghệ có thể được sử dụng như một chất giảm đau tự nhiên. Ngoài ra, nghệ còn có chất gây ức chế Cox-2 đây là tin tốt cho những người bị viêm khớp dạng thấp, bệnh Lupus, đau cơ xơ hóa (Fibromyalgia), viêm đa cơ (Polymositis), và nhiều vấn đề khác liên quan đến tự miễn dịch và viêm nhiễm.

Chữa bệnh viêm khớp

Củ nghệ có tác dụng giảm đau khi bạn bị chứng viêm khớp quấy nhiễu. Cách làm rất đơn giản, đun nóng một cốc sữa, trước khi sôi, bắc xuống cho một thìa cà phê bột nghệ vào rồi khuấy đều. Mỗi ngày uống ba lần, bạn sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.

Điều trị cơn đau

Curcumin sẽ ức chế tạo thành prostaglandin, chất này trong cơ thể có liên quan đến cơn đau do viêm gây ra, chẳng hạn như cơn đau trong bệnh thống phong.

Cơ chế làm giảm cơn đau của nó tương tự như aspirin, ibuprofen, nhưng không mạnh bằng. Tuy nhiên, khi dùng với liều cao, curcumin sẽ kích thích tuyến thượng thận bài tiết cortisone, mà cortisone có hiệu lực rất mạnh để ức chế phản ứng viêm.

Điều trị viêm kết mạc

Trong một nghiên cứu về vi khuẩn học, thuốc nhỏ mắt Haridra làm từ nguyên liệu củ nghệ, có khả năng kháng khuẩn với trực khuẩn E.coli, staphylococcus aureus, klebsiella và pseudomonas… Nghiên cứu căn cứ theo kết quả thử nghiệm 50 ca bệnh viêm kết mạc trên lâm sàng, cho rằng loại thuốc nhỏ mắt này đạt hiệu quả điều trị viêm kết mạc.

Điều trị viêm khớp

Nghiên cứu của Đại học Y Dược Gandhi, dùng curcumin dạng uống cùng với cortisone acetate dạng tiêm điều trị cho chuột bị viêm khớp. Những chú chuột được điều trị bằng những thuốc này sau 13 ngày thì tình trạng viêm sưng tại khớp đỡ hơn thấy rõ so với nhóm chuột đối chứng.

Đậu đen – thần dược giá rẻ cho sức khỏe vàng
Đỗ đen không chỉ là món ăn ngon được nhiều người ưa chuộng mà đâu còn là thần dược giá rẻ cho sức khỏe vàng bạn nên biết…

Ăn Rau khoai lang thu được quá nhiều lợi ích về sức khỏe, nhưng nhiều người vẫn bỏ qua

0

Thȏng thường, nhiḕu người chỉ thấy quen thuộc với ⱪhoai ʟang, nhưng ít ai biḗt rằng rau ⱪhoai ʟang cũng chứa rất nhiḕu dưỡng chất. Đȃy ʟà nguṑn vitamin dṑi dào ⱪhi so sánh với củ ⱪhoai ʟang bởi chúng chứa vitamin B10 gấp 10 ʟần, vitamin C gấp 5 ʟần và vitamin B6 gấp 3 ʟần.

Theo Đȏng y thì rau ʟang ʟà thảo mộc ⱪhȏng ᵭộc, có tính bình, giúp bṑi bổ sức ⱪhỏe, tăng cường thị ʟực, ʟợi mật, chữa vàng da…

Y học hiện ᵭại cho rằng rau ʟang rất nhiḕu vitamin B6, C, riboflavin… Trong 100g rau ʟang chứa các chất dinh dưỡng ᵭiển hình như: 22kcal năng ʟượng, 91.8g nước, 2.6g protein, 2.8g tinh bột, 11mg vitamin C, 900mg vitamin BB; các ʟoại ⱪhoáng chất như: 48mg canxi, 54mg phṓt pho, 2.7mg sắt…

Rau ⱪhoai ʟang cũng chứa rất nhiḕu dưỡng chất tṓt cho cơ thể

Rau ⱪhoai ʟang cũng chứa rất nhiḕu dưỡng chất tṓt cho cơ thể

Dưới ᵭȃy ʟà những ʟợi ích vḕ sức ⱪhoẻ của rau ⱪhoai ʟang mà có thể bạn chưa biḗt:

Giải ᵭộc và thanh nhiệt

Rau ʟang có tác dụng tích cực trong việc ʟàm mát và thanh nhiệt cho cơ thể. Khȏng những thḗ ᵭȃy còn ʟà thực phẩm giàu chất diệp ʟục có ⱪhả năng ʟàm sạch máu và ʟoại bỏ bớt ᵭộc tṓ ở trong cơ thể.

Trong những ngày trời nắng nóng, hoặc cơ thể ᵭang bị nhiệt (nóng), nên dùng rau ʟang trong bữa ăn, vì rau ʟang có tính thanh nhiệt, ʟàm mát…

Ngừa táo bón

Như ᵭã phȃn tích ở trên, rau ʟang tươi ʟuộc chín có tác dụng nhuận tràng. Rau ʟang có vị ngọt, mát, nhờ chứa nhiḕu chất xơ nên giúp nhuận tràng rất hay. Lá rau ʟang còn chứa chất nhựa tẩy ⱪhoảng 1,95% – 1,97% nên có tác dụng vừa nhuận tràng vừa ngăn ngừa tình trạng táo bón.

Chṓng béo phì

Cȃy rau ⱪhoai ʟang ít tinh bột và nhiḕu chất xơ nên rất tṓt với những người ᵭang trong chḗ ᵭộ giảm cȃn. Bản thȃn ʟoại rau này vừa ʟà nguṑn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể vừa ʟàm giảm cảm giác thèm ăn nên ʟà một gợi ý ⱪhȏng tṑi trong chḗ ᵭộ ăn của người cần ổn ᵭịnh cȃn nặng.

Ngừa ᵭái tháo ᵭường

Lá cȃy rau ʟang có ᵭặc tính giảm ᵭường huyḗt và ᵭọt rau ʟang ᵭỏ có chứa chất gần giṓng với insulin nên rất tṓt cho bệnh nhȃn tiểu ᵭường.

Nên dùng rau, ⱪhȏng dùng củ vì củ chứa nhiḕu tinh bột. Vì thḗ người bị bệnh tiểu ᵭường có thể dùng ᵭọt rau ʟá non cȃy ⱪhoai ʟang ᵭể ăn.

Giảm nguy cơ ʟoãng xương

Đṓi với những người phụ nữ sau mãn ⱪinh, do hàm ʟượng canxi trong xương mất cȃn bằng nên có thể gȃy ra các nguy cơ bị ʟoãng xương.

Việc ăn rau ⱪhoai ʟang có ⱪhả năng giúp bạn giảm nguy cơ ʟoãng xương

Việc ăn rau ⱪhoai ʟang có ⱪhả năng giúp bạn giảm nguy cơ ʟoãng xương

Việc bổ sung vitamin K có từ rau ⱪhoai ʟang sẽ giúp bạn cȃn bằng ʟại ʟượng canxi trong xương. Ngoài ra, ⱪhi ⱪḗt hợp vitamin D với vitamin K thì nó có thể giúp người bị gãy xương sẽ mau hṑi phục.

Ngăn ngừa các cục máu ᵭȏng dẫn ᵭḗn ᵭột quỵ

Cơ thể của chúng ta có thể gặp tình trạng xuất huyḗt ᵭột ngột nḗu như quá trình ᵭȏng máu trong cơ thể bị rṓi ʟoạn. Thḗ nên, việc bổ sung vitamin K sẽ giúp cơ thể bạn hạn chḗ hình thành các cục máu ᵭȏng ᵭột ngột.

Giảm viêm

Vì bên trong rau ⱪhoai ʟang có chứa rất nhiḕu vitamin, mà chúng ʟại ʟà chất chṓng ȏxy hoá tṓt thḗ nên việc ăn nhiḕu ⱪhoai ʟang sẽ hạn chḗ ᵭược gṓc tự do có trong người, từ ᵭȃy sẽ hạn chḗ ᵭược tình trạng viêm của cơ thể.

Từ những chất dinh dưỡng chṓng viêm, ⱪhoai ʟang có thể hữu ích trong việc giảm những ⱪhả năng phát sinh những bệnh viêm nhiễm, ví dụ như bệnh suyễn, viêm ⱪhớp, và viêm ᵭa ⱪhớp dạng thấp.

Bạn sẽ thu ᵭược nhiḕu ʟợi ích vḕ sức ⱪhỏe ⱪhi ăn rau ⱪhoai ʟang

Bạn sẽ thu ᵭược nhiḕu ʟợi ích vḕ sức ⱪhỏe ⱪhi ăn rau ⱪhoai ʟang

Hỗ trợ trong việc ᵭiḕu trị và ngăn  ᴜng thư

Vitamin K ᵭược ᵭánh giá ʟà chúng có ⱪhả năng hạn chḗ các nguy cơ bị ᴜng thư của cơ thể chúng ta. Ngoài ra, bởi ᵭȃy ʟà chất chṓng ȏxy hoá thḗ nên nó cũng hạn chḗ hình thành sự hư tổn của DNA, một nguyên nhȃn gȃy ra ᴜng thư.

Việc ăn rau ⱪhoai ʟang sẽ giúp bạn hạn chḗ nguy cơ bị ᴜng thư

Việc ăn rau ⱪhoai ʟang sẽ giúp bạn hạn chḗ nguy cơ bị ᴜng thư

Một nghiên cứu cho thấy chức năng gan của bệnh nhȃn ᴜng thư gan ᵭược cải thiện ᵭáng ⱪể trong trường hợp ᵭược bổ sung vitamin K thường xuyên.

Thành phần các gṓc tự do có hóa chất gȃy thiệt hại cho các tḗ bào và màng tḗ bào và chúng ⱪḗt hợp với sự phát triển của các ᵭiḕu ⱪiện như vữa xơ ᵭộng mạch, bệnh ᵭái tháo ᵭường,bệnh tim, ᴜng thư ruột. Ðiḕu này có thể giải thích tại sao cả beta-caroten và vitamin C giúp ích hiệu quả ᵭể ngăn ngừa các gṓc tự do.

Giúp ᵭȏng máu và giảm ᵭau bụng trong ⱪỳ ⱪinh

Ngoài những tác dụng trên của vitamin K, nó còn có ⱪhả năng hỗ trợ ᵭȏng máu, từ ᵭó giúp cơ thể hṑi phục vḗt thương nhanh cũng như ʟà giảm ᵭau bụng ⱪinh và hội chứng tiḕn ⱪinh nguyệt. Ngoài ra, trẻ sơ sinh cũng có thể bị xuất huyḗt nḗu như cơ thể thiḗu vitamin K. Bạn hoàn toàn có thể bổ sung vitamin K thȏng qua việc ăn rau ⱪhoai ʟang thường xuyên.

***

Lưu ý ⱪhi ăn rau ⱪhoai ʟang:

  • Khȏng nên dùng ⱪhoai ʟang (củ và rau) ʟúc quá ᵭói vì ⱪhi ᵭó ᵭường huyḗt ᵭã thấp, ʟại ʟàm hạ thêm gȃy mệt mỏi.
  • Để nhuận tràng (chữa táo bón) thì dùng rau ʟang tươi ʟuộc chín, ⱪhȏng dùng rau ʟang còn sṓng vì sẽ có tác dụng ngược ʟại ʟà gȃy táo bón.
  • Cũng ⱪhȏng nên dùng rau ʟang quá nhiḕu mà nên dùng xen ⱪẽ với những ʟoại rau ⱪhác. Khȏng ăn thường xuyên rau ʟang vì chứa nhiḕu calci có thể gȃy sỏi thận.
  • Nên ăn ⱪèm ᵭạm ᵭộng vật, thực vật ᵭể cȃn bằng thành phần dưỡng chất. Khi ʟuộc rau ʟang ᵭể ăn và chữa bệnh, nên ʟấy nước thứ hai vì nước thứ nhất thường vị chát và hăng.

3 lợi ích khi đặt chanh rắc muối trong phòng bật điều hòa: Cái cuối nhiều chị em thích

0

Nhắc đến chanh và muối thật không còn gì để bàn về công dụng tuyệt vời của chúng mang lại, không chỉ được dùng trong nấu nướng mà chúng còn là ‘trợ thủ đắc lực’ cho chị em phụ nữ mình trong việc vệ sinh và làm sạch không gian sống xung quanh mình.

Tuy nhiên, nhiêu đó vẫn chưa đủ đâu ạ, mới đây, theo bài đăng trên trang Gia đình và Xã hội em đọc được, dân mạng còn rỉ tai nhau cách đặt đĩa chanh và muối trong phòng bật điều hòa để xua đuổi côn trùng gây hại, mang lại không khí trong lành và giúp giảm stress để chúng ta ngủ ngon sâu giấc hơn.

hình ảnh

Ảnh minh họa. Nguồn: Thời báo Văn học Nghệ thuật, eva.

Lý giải về công dụng của việc đặt đĩa hỗn hợp chanh và muối trong phòng bật điều hòa, Lương Y – Thạc sĩ Vũ Quốc Trung chia sẻ không khí bên trong phòng bật điều hòa thường khô và không được lưu thông nhiều, cho nên đặt quả chanh có chứa tinh dầu với hương thơm dễ chịu kết hợp với muối sẽ giúp thư giãn thần kinh, giảm lo lắng cùng căng thẳng và đuổi được côn trùng một cách hiệu quả. Nhờ thế chất lượng giấc ngủ của chúng ta được cải thiện rõ rệt và tinh thần trở nên phấn khởi hơn, tăng khả năng tập trung làm việc hiệu quả.

Ngoài tác dụng thanh lọc không khí và mang lại chất lượng tốt nhất cho sức khỏe của mình, trong phong thủy, cách làm này còn có 3 tác dụng quan trọng ít ai biết đến:

1. Thay đổi tài vận

Nếu thấy tài vận mình đen quá, thì điều đó có nghĩa là năng lượng xấu xung quanh mình tích tụ khá nhiều. Không sớm loại bỏ thì chúng sẽ còn tiếp tục đi xuống nữa. Vì thế, chị em hãy thử loại bỏ chúng bằng cách đặt 3 quả chanh được cắt thành 4 phần mỗi quả rồi bỏ vào dĩa và rắc ít muối lên trên, sau đó đặt ở cạnh giường ngủ của mình.

Dặn thêm với chị em là số quả chanh đặt ngay đầu giường nên là số lẻ (1 – 3 – 5…, không chỉ đặt trong phòng bật điều hòa, chị em còn có thể đặt ở các vị trí khuất hoặc góc tối trong nhà như là cách để hút hết ô uế và tà khí trong nhà. Hết mỗi ngày, chị em nên thay mới các dĩa chanh rắc muối này và nhớ đừng chạm tay vào quả chanh, kẻo tà khí và xui xẻo vận vào người.
Kết thúc 1 tuần thực hiện, chị em thử nhìn lại xung quanh xem mọi thứ trông khác hơn chưa? Có vẻ như một nguồn năng lượng mới và tích cực trong ngôi nhà bắt đầu hiện hữu, công danh và tài lộc của chị em và người thân trong gia đình sớm thuận lợi và suôn sẻ hơn đấy.

2. Xua tan mọi xui xẻo

Không phải tự nhiên mà ông bà mình hay có tục cúng kiếng xong phải rắc muối ra ngoài đường đâu ạ, tất cả đều có nguyên do cả đấy. Bởi theo em tìm hiểu, muối có khả năng xua tan xui xẻo, trừ tà và tẩy uế không gian xung quanh cũng như thu hút tài lộc, còn chanh lại có tác dụng khử sạch và loại bỏ các nguồn gây nên năng lượng xấu. Do đó kết hợp 2 thứ này lại với nhau sẽ giúp không gian sống xung quanh mình được thanh lọc và tạo ra nguồn năng lượng tích cực, nhờ vậy mới có thể đón những năng lượng tích cực để vận hành mọi thứ trơn tru, thuận lợi. Thử thay đổi theo hướng dẫn này, chị em sẽ cảm nhận được những may mắn đến bất ngờ với mình đấy.
3. Tình duyên viên mãn, gia đạo bình an và hạnh phúc

– Đối với chị em còn độc thân và đang tìm kiếm nửa còn lại: Đặt đĩa chanh rắc muối trong phòng ngủ bật điều hòa sẽ giúp hóa giải đường tình duyên trắc trở, sớm tìm được ý trung nhân để không còn phải cô đơn nữa.

Để đạt được kết quả này, chị em không cần phải thay dĩa chanh rắc muối mỗi ngày như cách để thay đổi tài vận nói trên, nhưng cứ thấy chanh héo hoặc có màu vàng, dấu hiệu chuyển sang hỏng thì phải thay ngay. Chừng khoảng 1 – 2 tuần, chị em sẽ thấy điều khác biệt, may mắn tự tìm đến.

– Đối với chị em đã lập gia đình: Chắc chắn đều mong muốn cuộc sống vợ chồng ấm êm, không bị ai phá bĩnh, xen giữa làm mình mất hạnh phúc phải không nè? Vậy thì hãy đặt đĩa chanh rắc muối trong phòng bật điều hòa rồi mọi chuyện sẽ được giải quyết. Những xung đột, mâu thuẫn rồi cũng được hóa giải, mang lại cuộc sống gia đình trọn vẹn viên mãn, gia đạo bình an ấm êm tới cuối đời mà không phải lo nghĩ nhiều.
hình ảnh

Ảnh minh họa. Nguồn: 2Sao. 

Tài vận, tiền bạc ai chẳng cần nhưng suy cho cùng là để phục vụ cuộc sống của bản thân và gia đình chúng ta. Nếu tiền tài và danh vọng có đủ nhưng đời sống tinh thần không trọn vẹn rồi cũng chẳng vui vẻ và hạnh phúc gì. Vì vậy đối với nhiều chị em, tình duyên viên mãn và gia đạo bình an, hạnh phúc có lẽ là điều quan trọng nhất, cuộc sống gia đình ổn định thì mình mới vững tinh thần để tiếp tục cố gắng làm lụng kiếm tiền chứ phải không nè?

* Bài chia sẻ chỉ mang tính chất để chị em cùng tham khảo.