Trang chủ Blog Trang 53

Lấy thứ này cắm vào quả chanh rồi để góc nhà, muỗi một đi không trở lại

0

Bạn có thể sử dụng chanh để đuổi muỗi. Hãy cùng tìm hiểu cách làm dưới đây nhé.

Có rất nhiều cách khác nhau để đuổi muỗi. Bạn có thể sử dụng thuốc xịt, hương muỗi, các loại tinh dầu đuổi muỗi. Ngoài ra, có rất nhiều nguyên liệu tự nhiên có thể giúp bạn đuổi muỗi ra khỏi nhà.

Chanh là một trong số đó. Bạn chỉ cần lấy chanh và vài nụ đinh hương khô là có thể đuổi muỗi ra khỏi nhà một cách an toàn, không sợ làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Bạn có thể mua đinh hương khô ở tiệm thuốc Nam hoặc thuốc Bắc hoặc những nơi bán gia vị, thảo mộc.
meo-duoi-muoi-01
Hãy bổ chanh theo chiều ngang. Dùng một ít nụ đinh hương khô cắm vào mặt cắt của quả chanh. Dùng càng nhiều đinh hương thì mùi thơm tỏa ra càng rõ, công dụng đuổi muỗi càng tốt.

Mang quả chanh đã cắm vào đinh hương để ở góc nhà hoặc những bị trí tập trung nhiều muỗi như nhà vệ sinh, phòng ăn, phòng khách… Bạn có thể đặt chanh vào một cái đĩa để sau này dễ dọn dẹp.

Sử dụng bã cà phê

meo-duoi-muoi-02
Nếu bạn hay uống cà phê pha phin, cà phê pha máy, hãy tận dụng phần bã cà phê để đuổi muỗi. Bà cà phê đem phơi thật khô rồi châm lửa đốt. Dùng bã cà phê để xông nhà, đặc biệt là ở những góc tập trung nhiều muỗi.Lưu ý, khi đốt bã cà phê, bạn cần mở cửa để nhà luôn thông thoáng. Ngoài ra, cần để ý đến phần bã cà phê đang đốt vì bã cà phê cháy sẽ không tạo ra ngọn lửa.Sử dụng vỏ bưởi
meo-duoi-muoi-03
Bạn có thể dùng vỏ bưởi để làm hương đuổi muỗi. Vỏ bưởi chỉ cần đem phơi khô. Khi cần dùng chỉ cần lấy một mẩu vỏ bưởi, châm lửa đốt. Dùng mùi hương tỏa ra từ vỏ bưởi để xông nhà. Có đặt đốt vỏ bưởi và đặt ở cửa ra vào, cửa sổ, cửa thông hơi. Lưu ý, đặt ở nơi thông thoáng, không đóng kín cửa trong lúc xông nhà và chú ý để ngọn lửa không bắt sang các đồ vật khác.Sử dụng các loại tinh dầu thực vật chống muỗiMuỗi thường sợ mùi hương của các loại tinh dầu thảo mộc. Bạn có thể sử dụng tinh dầu tự nhiên như tinh dầu oải hương, tinh dầu sả chanh, tinh dầu tràm, tinh dầu quế, tinh dầu bạc hà để đuổi muỗi. Có thể dùng tinh dầu với máy xông hoặc sử dụng tinh dầu pha vào nước lau nhà.Ngoài ra, có một cách đơn giản nhất để đuổi muỗi là sử dụng dầu gió. Đây là nguyên liệu rẻ tiền, thường có sẵn trong các gia đình. Bạn chỉ cần nhỏ vài giọt dầu gió ở trong các góc tập trung nhiều muỗi hoặc bôi trực tiếp dầu gió lên da.Bôi một chút dầu gió lên quạt cũng sẽ giúp mùi dầu gió lan tỏa ra rộng hơn và dễ đuổi được muỗi hơn.xem thêm;

Buộc 2 bàn chải đánh răng cũ lại: Mẹo nhỏ nhưng giúp giải quyết khá nhiều rắc rối nhà nào cũng cần

Chỉ với hai chiếc bàn chải đánh răng cũ nhưng sẽ giúp bạn giải quyết được nhiều việc trong nhà, ai cũng nên biết.

Bàn chải đánh răng là một đồ dùng không thể thiếu trung bình một bàn chải đánh răng nên được thay thế định kỳ 5-6 tháng/lần hoặc sớm hơn khi thấy lông bàn chải có dấu hiệu bị xơ, mòn hoặc toe ra hai bên. Khi thay bàn chải mới, nhiều người sẽ đem vứt bàn chải cũ đi. Trên thực tế, bạn có thể tận dụng những chiếc bàn chải cũ vào nhiều việc khác trong nhà

Chẳng hạn như dùng bàn chải đánh răng cũ để làm dụng cụ làm sạch vòi nước. Cách làm rất đơn giản. Bạn chỉ cần lấy 2 chiếc bàn chải đánh răng cũ. Quay hai đầu bàn chải (phần lông bàn chải) áp sát vào nhau và dùng dây chun buộc ở phía đuôi bàn chải để cố định.

buoc-2-ban-chai-voi-nha-01Sau đó, bạn có thể dùng dụng cụ vừa mới chế ra để làm sạch các vòi nước trong nhà. Việc làm này sẽ khiến cho vòi nước nhà bạn sáng bóng như vừa mới mua về.
buoc-2-ban-chai-voi-nha-02

Ngoài ra, bạn có thể rút hết các đầu lông bàn chải ra. Dùng dây chun buộc hai bàn chải với nhau và kẹp một mảnh giấy gấp 4 ở giữa. Lúc này, bạn có thể sử dụng nó như dụng cụ bóc vỏ lạc, hạt hướng dương, hạt dẻ cười…

Một số công dụng khác của bàn chải cũ

Làm sạch bàn phím máy tính

buoc-2-ban-chai-voi-nha-03

– Bạn gặp khó khăn khi vệ sinh ổ cắm máy tính, các khe hở trên laptop hay bàn phím, nếu vậy bạn hãy dùng một chiếc bàn chải sạch, lông mềm để quét sạch nhé. Lông bàn chải sẽ dễ dàng luồng lách vào những kẻ hở nhỏ nhất, bụi bặm cũng được làm sạch một cách nhanh chóng.

Rửa sạch khoai tây: Khi rửa khoai tây, bạn có thể sử dụng một chiếc bàn chải đánh răng cũ để cọ sạch bùn đất, sau đó rửa lại với nước. Cách này nên áp dụng với những món cần sử dụng khoai tây cả vỏ.

Làm sạch giày:

Những bề mặt như mũi giày, hai cạnh bên của đế giày khó làm sạch bằng bàn chải lớn thông thường, vì vậy bạn có thể dùng bàn chải đánh răng cũ chải sạch những bề mặt đó một cách dễ dàng.

Trị mụn đầu đen:

Ở vùng da trên mũi thường xuất hiện mụn đầu đen, rất khó làm sạch chúng theo cách rửa mặt bằng tay thông thường. Bạn hãy thoa một ít sữa mặt lên mũi, dùng một chiếc bàn chải đánh răng sạch với lông mềm, làm ướt lông chải rồi massage lên da vùng mũi khoảng 5 – 10 phút rồi rửa sạch. Bạn nên nhẹ nhàng thao tác để tránh làm tổn thương da và chỉ thực hiện cách này 1 lần 1 tuần.

Dù nhà chật hẹp cỡ nào nhất định phải trồng rau mùi ta trong nhà, sẽ có được công dụng thần kì này

0

Rau mùi có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.

Rau mùi được ví như “kho dinh dưỡng”

Rau mùi vốn là loài thực vật có nguồn gốc từ vùng Tây Á, kéo dài đến châu Phi. Sau này chúng dần trở nên phổ biến và du nhập đến nhiều quốc gia vùng nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.

Loại rau thơm này thuộc dạng cây thân thảo, có chiều cao trung bình chỉ từ 30-50cm. Cây phân nhánh nhiều, các lá con có hình răng cưa mọc ra từ nhánh và tỏa mùi thơm nhẹ nhàng, dễ chịu. Cây có khả năng ra hoa, hoa của chúng có màu trắng hồng, nở ở đầu ngọn, mọc thành từng cụm với nhau. Sau khi hoa tàn sẽ tạo thành quả, quả có hình cầu, đường kính từ 2-4mm, được thu hoạch làm dược liệu hoặc bào chế thành các loại gia vị cho món ăn.

Từ lâu, y học cổ truyền đã sử dụng các bộ phận của cây rau mùi (bao gồm cả lá rau mùi) để chữa đau, tiêu viêm, các vấn đề về đường tiêu hóa và bệnh tiểu đường…

Trong một đánh giá công bố trên tạp chí Molecules, ngoài giá trị vitamin, rau mùi còn cung cấp các hợp chất quan trọng được gọi là chất chống oxy hóa. Polyphenol trong mùi làm giảm viêm và ngăn ngừa tổn thương tế bào – tổn thương có thể góp phần gây ra lão hóa sớm và tăng nguy cơ bệnh tật.

Không chỉ có mùi thơm đặc biệt, ít ai biết loại rau này còn là kho dinh dưỡng. Nó chứa các vitamin như A, C, nhóm B, K cùng lượng lớn canxi, sắt, phốt pho, magie cùng kali…

Một nghiên cứu đã chỉ ra, trong loại rau này rất giàu vitamin C. Cứ 100g rau mùi sẽ bổ sung 140 mg vitamin C, con số này gấp 5 lần so với chanh. Bên cạnh đó, trong loại rau này cũng có lượng beta-carotene cũng cao gấp 9 lần cà chua.

Chính nhờ hàm lượng dưỡng chất dồi dào mà ăn nhiều loại rau này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: Cải thiện các vấn đề về tiêu hóa, giảm cholesterol, cung cấp các chất chống oxy hóa tự nhiên loại bỏ gốc tự do, giảm nguy cơ viêm nhiễm.

Đặc biệt, loại rau này còn có khả năng hạ huyết áp, lợi tiểu, kích thích bài tiết insulin nhờ đó ổn định đường huyết. Có thể nói toàn thân cây rau mùi đều là báu vật, không biết ăn nó thì quá đáng tiếc.

Rau mùi mua về nhanh héo, làm 3 cách này để đến 3 tháng vẫn thơm ngon

Ngoài ra rau mùi có tác dụng:

Tăng cường hệ miễn dịch: vitamin A, C có trong rau mùi có tác dụng hỗ trợ và thúc đẩy hệ thống miễn dịch khỏe mạnh. Rau mùi cũng chứa nhiều chất diệp lục chống lại các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm gây ra.

Hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu: một nghiên cứu dựa trên kết quả những người mắc bệnh tiểu đường tiêu thụrau mùi trong khoảng vài tháng cho thấy, lượng đường trong máu của họ giảm mạnh và ổn định hơn. Điều này gợi ý cho việc rau mùi có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu ổn định và chống lại bệnh tiểu đường.

Giúp xương chắc khỏe: rau mùi được xem là một nguồn cung cấp canxi tuyệt vời, giúp cho quá trình hình thành và duy trì xương khỏe mạnh.

Bảo vệ tim mạch: rau mùi giúp thanh lọc máu và loại bỏ homocysteine, một loại axit amin gây thiệt hại cho các mạch máu và hệ thống tim mạch. Folate có nhiều trong rau mùi làm giảm lượng enzyme có hại cho cơ thể, từ đó ngăn ngừa các cơn đau tim và đột quỵ.

Hỗ trợ chữa mất ngủ: rau mùi được sử dụng như một loại thảo mộc thiên nhiên có tác dụng làm dịu thần kinh, hỗ trợ giấc ngủ sâu và an toàn.

Phòng chống ung thư: các chất chống oxy hóa trong rau mùi bao gồm beta carotene, vitamin C, vitamin E, ferulic, axit caffeic, kaempferol và quercetin được chứng minh là những chất chống oxy hóa có tác dụng làm giảm nguy cơ mất cân bằng oxy hóa trong các tế bào, do vậy có thể phòng chống bệnh ung thư.

Giúp loại bỏ kim loại nặng trong cơ thể: rau mùi là một trong số ít những loại thảo dược được sử dụng để hỗ trợ loại bỏ lượng kim loại nặng, khử độc thủy ngân, nhôm và những chất hại khác. Bạn chỉ cần trộn nước ép rau mùi với bột Chlorella (một loại tảo đơn bào) và sử dụng hàng ngày. Hỗn hợp nước uống này bạn có thể bảo quản trong tủ lạnh.

Có nhiều cách sử dụng rau mùi khác nhau, ngoài dùng làm rau gia vị bạn còn có thể muối chua ăn cũng rất ngon. Những cọng rau mùi giòn giòn, đậm vị, ăn món nào cũng hợp.

Gợi ý một số cách sử dụng rau mùi tốt cho sức khỏe

Rửa sạch ăn rau mùi sống

Bạn có thể ăn rau mùi sống cùng với các loại rau ăn kèm khác hoặc có thể trộn thành salad rau ăn hàng ngày. Miễn sao trong quá trình sơ chế, bạn loại bỏ hết rễ và rửa sạch rau với nước muối loãng để diệt vi khuẩn.

Những lợi ích không ngờ của cây rau mùi

Nước ép rau mùi

Theo Sức khỏe & Đời sống, ngoài việc ăn sống loại rau này, bạn còn có thể ép nước rau mùi để uống hàng ngày. Việc sử dụng nước ép hàng ngày sẽ mang lại cho bạn những lợi ích như sau:

– Giúp hỗ trợ giảm cân, giảm nguy cơ hình thành mỡ thừa trong cơ thể.

– Chữa rong kinh ở phụ nữ.

– Giúp làm giảm Cholesterol có hại trong máu.

– Giúp lợi tiểu.

– Giúp chống viêm, kháng khuẩn và làm đẹp da.

Những tác hại nếu lạm dụng rau mùi thường xuyên

Mặc dù có nhiều công dụng đối với sức khỏe, tuy nhiên nếu như bạn lạm dụng loại rau này quá mức sẽ phản tác dụng và gây nên những ảnh hưởng đối với sức khỏe.

Có thể gây tổn thương gan

Nếu ăn rau mùi chứa các hoạt chất chống oxy hóa mạnh có thể giúp bảo vệ gan. Thế nhưng nếu hấp thụ một lượng lớn các chất này sẽ khiến gan bị tổn thương, làm tăng tiết dịch mật và rối loạn chức năng gan.

Làm tụt huyết áp

Nếu ăn quá nhiều loại rau này có thể khiến bạn bị tụt giảm nghiêm trọng nitrat. Từ đó khiến huyết áp bị tụt nghiêm trọng, có thể gây ra bất tỉnh.

Ăn nhiều không tốt cho hệ tiêu hóa

Khi bạn ăn quá nhiều rau mùi, nó sẽ khiến bạn bị rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày, tiêu chảy, nôn mửa do sự tăng tiết axit trong dạ dày gây ra.

Rau mùi rất tốt cho cơ thể, uống theo cách này chẳng khác gì "thần dược"

Gây khô cổ họng, khó thở

Nếu như bạn mắc bệnh về hen suyễn hoặc hô hấp nói chung, tốt nhất không nên ăn rau mùi hoặc sử dụng một cách cực kỳ hạn chế. Bởi sử dụng quá nhiều loại rau này sẽ gây ra tình trạng khô cổ họng, khó thở,…

Ảnh hưởng đến nội tiết tố và các hormone của phụ nữ

Rau mùi được cho là có thể gây ảnh hưởng đến nội tiết tố và các hormone của phụ nữ khi mang thai nếu ăn quá nhiều loại rau này. Từ đó sẽ gây ra những ảnh hưởng trong quá trình phát triển của thai nhi, tăng nguy cơ mắc các dị tật nguy hiểm.

Một số lưu ý khi sử dụng rau mùi

Kông nên sử dụng quá 200ml nước ép mỗi tuần. Nếu uống quá nhiều có thể khiến làm tăng cảm giác buồn nôn, kích ứng dạ dày, đau dạ dày cấp,…

Không nên sử dụng nếu như bạn bị mẫn cảm hoặc dị ứng với rau trong quá trình ăn, uống nước ép. Bởi nó có thể khiến bạn bị nổi mẩn ngứa, viêm da dị ứng,…

Bạn đang gặp phải vấn đề về gan hoặc đang uống các loại thuốc chữa bệnh gan thì tuyệt đối không sử dụng rau mùi để ăn hàng ngày. Bởi loại rau này làm gia tăng nồng độ dịch mật trong gan.

Để bảo vệ sức khỏe, sau khi mua rau mùi về, hãy nhặt sạch, bỏ rễ rồi rửa với nước sạch. Sau đó đợi cho ráo nước thì bạn hãy cất rau vào túi nilon kín hoặc túi zip rồi để trong ngăn mát tủ lạnh.

Cam ‘rốn to’ và ‘rốn nhỏ’ khác hẳn nhau, đi chợ nhớ nhìn kĩ kẻo mua nhầm cam vừa chua vừa ít nước

0

Mua cam chỉ cần tinh ý để quan sát một chút là bạn có thể chọn ngay được những quả ngon, mọng nước.

Mùa ăn cam đến rồi, hiện nay trong các siêu thị, cửa hàng hoa quả chất đầy đống cam, chọn được cam ngon không phải là chuyện may mắn, dù sao giá cam cũng không thấp. Một người hàng xóm của tôi sở hữu một cửa hàng trái cây, gia đình tôi thường mua hầu hết các loại trái cây ở cửa hàng của anh ấy, sau khi có mối quan hệ tốt, anh ấy cũng chỉ cho tôi cách chọn các loại trái cây khác nhau.
Empty

Tất nhiên, tôi cũng đã kết hợp kinh nghiệm mua cam nhiều năm của mình, dưới đây tôi sẽ chia sẻ với bạn tổng hợp các kỹ năng chọn cam, bạn có thể thử lần sau khi mua cam, hy vọng bạn cũng chọn được vỏ mỏng, mọng nước và cam ngọt.

1. Nhìn vào màu sắc

Một đống cam, thứ đập vào mắt chúng ta đầu tiên là màu vàng óng, nhưng nếu quan sát kỹ, bạn sẽ thấy các quả cam có các sắc thái khác nhau. Màu càng đậm, cam càng nhận được nhiều ánh sáng mặt trời khi lớn lên và càng nhiều đường tích tụ bên trong, cam có vị ngọt và mọng nước tự nhiên. Nếu màu nhạt hơn, một mặt nhạt có thể do sinh trưởng kém, hoặc có thể do thời gian bảo quản quá lâu. Vì vậy, khi chọn cam, chúng ta nên chọn những quả càng sẫm màu càng tốt.

2. Nhìn vào hình dạng

Người hàng xóm của tôi có nói với tôi, khi mua cam nên chọn căng mọng sẽ ngọt lịm. Nếu quan sát kỹ, chúng ta sẽ thấy trong một đống cam, có quả tròn tròn, có quả hơi bầu dục, chúng ta phải nhớ chọn những quả cam căng tròn để mua.

3. Nhìn vào rốn

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại cam sành, nổi tiếng ngọt và mọng nước, khi mua cam, nhiều người thích chọn những quả có rốn to. Tôi nghĩ rằng đây là cách duy nhất để nếm vị ngọt. Hàng xóm của tôi nói với tôi rằng cam ngọt hay không không liên quan gì đến kích thước của rốn, theo kinh nghiệm của tôi thì điều này là đúng, cam có rốn nhỏ có vị rất ngọt.
meo-chon-mua-cam-ngon1

Đối với những quả cam có rốn to, sau khi cắt ra ta sẽ thấy phần rốn có một lớp màng trắng bao phủ, bên trong ít cùi hơn, phần lớn là vỏ, mùi vị tương đối kém. Trong thời kỳ sinh trưởng của cam, các múi cam cũng sẽ hút hết dinh dưỡng của cả quả cam nên nếu nếm thử thì không những cam kém ngon mà cùi múi của các bộ phận khác cũng ít nước hơn. Nói đến đây chắc hẳn trong lòng ai cũng có câu trả lời, nên chọn những quả có rốn nhỏ rồi phải không.

4. Cảm nhận bằng tay

① Xem trọng lượng, sau khi đọc màu sắc, hình dáng và rốn quả, chúng ta còn cần cân quả cam trên tay để cảm nhận xem trọng lượng của quả cam có đủ không. Nếu cầm nặng tay nghĩa là cam tương đối tươi và nhiều nước. Nếu nó trông to và cảm thấy nhẹ khi cân, điều đó có nghĩa là nó đã được bảo quản trong một thời gian dài và độ tươi không tốt.

② Xem độ mềm và độ cứng, sau khi cân xong nhớ dùng tay véo hoặc cầm quả cam để cảm nhận độ mềm và độ cứng của cam. Những quả cam tươi và chín rất chắc và đàn hồi khi véo, nếu rất khó véo có nghĩa là vỏ của quả cam này sẽ dày hơn, thịt quả có thể không phát triển đầy đủ và có vị chua.

Công dụng kỳ diệu của vỏ cam

Vỏ cam có mùi rất tươi mát, đồng thời cũng rất giàu chất dinh dưỡng nên chúng ta cũng có thể tận dụng vỏ cam đã gọt vỏ rất tốt, mang lại rất nhiều tiện ích cho cuộc sống.
Empty

1. Để loại bỏ mùi lạ, chúng ta thường cho nhiều loại nguyên liệu vào tủ lạnh, cho dù chúng được bọc kín bằng màng bọc thực phẩm hay túi ni lông nhưng vẫn không thể tránh khỏi việc có mùi lạ, lúc này chúng ta có thể cho một ít vỏ cam trong, nó có thể che đi mùi đặc biệt trong tủ lạnh, chỉ để lại mùi thơm tươi mát của cam.

2. Để khử tanh và nhờn, chúng ta có thể gọt sạch vỏ cam, sau đó phơi khô và bảo quản. Khi hầm thịt nên cho một hoặc hai lát thịt vào hầm cùng có thể giúp khử mùi tanh, bớt dầu mỡ, tăng thêm mùi thơm cho món ăn.

xem thêm;

Nồi inox ố vàng, cháy đen cứ ngâm vào thứ nước này là sáng bóng như mới

Sau một thời gian sử dụng, nồi inox có thể bị ố vàng, thậm chí cháy đen. Để làm sạch các vết bẩn này, bạn có thể áp dụng những mẹo nhỏ dưới đây.

Làm sạch nồi inox bằng nước rửa bát

Nồi, chảo inox sau một thời gian sử dụng có thể bị ố vàng, cháy đen. Ngay cả các dụng cụ inox khác trong bếp như thìa, muỗng, vỉ hấp… để lâu dễ bị ố vàng khi không sử dụng. Muốn làm sạch những vết bẩn này, việc sử dụng nước rửa bát đôi khi không đạt hiệu quả tốt nhất. Để giúp loại bỏ các vết bẩn một cách triệt để ngoài nước rửa bát, bạn cần thêm 2 nguyên liệu khác.

Hãy kết hợp nước rửa bát với baking soda và giấm trắng.

Đầu tiên, bạn một chiếc nồi hoặc chảo có kích thước lớn nhất để có thể chứa dung dịch tẩy rửa tự chế cũng như đủ chỗ để ngâm các món đồ cần làm sạch. Cho vào nồi này 4-5 thìa baking soda, 1/2 chai giấm, nước rửa bát và một lượng nước vừa đủ để ngâm đồ inox. Tiếp đó, cho các vật dụng bằng inox cần làm sạch vào trong nồi nước này và bật bếp đun sôi.
lam-sach-noi-inox-02

Việc đun sôi hỗn hợp giúp làm sạch các cặn bẩn rất tốt mà không mất nhiều thời gian cọ rửa. Sau khi đã đun sôi nồi nước, bạn có thể tắt bếp và tiếp tục ngâm dụng cụ trong nồi. Chờ nước nguội bớt thì lấy đồ ra và dùng giẻ rửa bát để lau, chà trên bề mặt. Làm như vậy xoong, nồi, chảo hay bất cứ dụng cụ inox nào cũng sẽ sạch sẽ, sáng bóng.
lam-sach-noi-inox-01

Với các vết bẩn cứng đầu, bạn có thể trộn baking soda, giấm với một chút nước rồi đổ thêm vào hỗn hợp nước vửa đun sôi trong khoảng 5 phút và cọ rửa thêm. Như vậy, các vết bẩn cứng đầu cũng sẽ trôi sạch.

Sử dụng viên/bột rửa bát

Ngâm nồi trong 1-2 lít nước sôi và bỏ thêm một viên rửa bát/bột rửa bát (loại dùng cho máy rửa bát). Với những nồi ít vết bẩn thì có thể ngâm trong 1-2 tiếng. Với các vết bẩn lâu ngày thì nên ngâm qua đêm.

Sau khi ngâm trong nước có pha bột rửa bát, các vết bẩn sẽ nhanh chóng bong ra, dễ dàng chà rửa.

Viên rửa bát/bột rửa bát dành cho máy rửa bát có chất tạo oxy. Chất này có tác dụng làm sạch các vết cháy khét, dầu mỡ bám lâu ngày một cách dễ dàng.

Bạn có thể sử dụng viên rửa bát/bột rửa bát của bất cứ hãng nào. Chỉ cần ngâm xoong, nồi trong nước có pha loại chất tẩy rửa này là sạch.

Luộc khoai lang đừng cho ngay vào nồi, thêm 2 bước này khoai mềm ngọt ngon như cho đường

0

Với cách hấp này đảm bảo khoai vô cùng ngon ngọt, hấp dẫn.

Khoai lang là một trong những loại củ lương thực rất giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khoẻ. Khoai lang rất giàu vitamin và chất khoáng, chất oxy hóa và chất xơ cực tốt cho cơ thể. Nó có thể giúp giảm nguy cơ ung thư, cải thiện độ nhạy insulin ở bệnh tiểu đường, duy trì huyết áp, bảo vệ mắt, cải thiện tiêu hóa, giảm viêm, hỗ trợ giảm cân…

Khoai lang có thể nướng, luộc, hấp, chiên rán, làm bánh… trong đó phương pháp hấp sẽ giữ được nhiều dinh dưỡng của củ khoai. Tuy nhiên, đầu bếp cho rằng hấp khoai lang đừng dại cho vào nồi ngay, nhớ làm thêm 2 bước nữa khoai sẽ mềm ngon ngọt như cho thêm đường. Vậy đó là 2 bước nào, các bạn hãy cùng tham khảo cách làm dưới đầy:

Chuẩn bị:

– Khoai lang, chọn củ có cỡ vừa và đều nhau để hấp nhanh chín và chín đều.

Cách làm:

Sau khi rửa sạch khoai lang, chúng ta cắt một miếng nhỏ ở hai đầu nhưng không gọt vỏ khoai lang.

Sau khi sơ chế khoai lang xong, các bạn chuẩn bị để hấp. Thông thường đến bước này, phần lớn mọi người sẽ cho khoai vào xửng, đặt vào nồi nước lạnh, đun sôi lên và hấp. Tuy nhiên cách làm này theo các đầu bếp là không chuẩn.

Cách làm đúng phải là, đổ nước vào nồi hấp, sau đó vặn lửa lớn và đun sôi. Khi nước sôi lúc này mới xếp khoai lang vào nồi để hấp. Đây chính là bước đầu tiên bạn cần thực hiện khi hấp khoai.

Lúc này, đậy vung lại, giữa lửa lớn và bắt đầu hấp nhưng đừng để lửa lớn liên tục, nếu không món hấp sẽ không đủ ngọt và vị ngọt sẽ không được phát huy hết.

Trước tiên, nên đun sôi nước ở nhiệt độ cao trong khoảng 5 phút, sau đó có thể chuyển sang lửa nhỏ. Sau khi vặn lửa nhỏ, tiếp tục hấp thêm 25-30 phút nữa, nếu không chắc chắn là khoai chín chưa, bạn có thể dùng đũa chọc khoai lang vào, thấy có thể dễ dàng xuyên qua được thì chứng tỏ là khoai đã chín.

Tắt bếp, lấy khoai ra để chuẩn bị thưởng thức.

Như vậy, khi hấp khoai các bạn cần chú ý:

– Khi hấp khoai lang có 2 bước cần làm, bước đầu tiên là không nên hấp trực tiếp khoai lang trong nồi mà phải đợi nước sôi mới cho khoai lang vào nồi.

– Ở bước thứ hai, không hấp ở nhiệt độ cao hay thấp liên tục mà ban đầu hấp ở nhiệt độ cao 5 phút, sau đó chuyển sang lửa nhỏ, bằng cách này sau khi hấp khoai sẽ có độ ngọt cao hơn.

Chúc các bạn thành công!

xem thêm;

Mọi th:ực ph:ẩm đều thích t:ư:ơ:i s:ố:ng vậy tại sao mộc nhĩ t:ư:ơi lại không dùng được? 99% chưa biết đến điều này

Khi nói về thực phẩm hầu hết chúng ta nói mua thực phẩm tươi sống ăn tốt hơn đồ đông lạnh, đồ đã khô. Nhưng riêng mộc nhĩ tại sao không bao giờ được ăn khi chúng còn tươi?

Mộc nhĩ hay còn gọi nấm mèo là thứ thực phẩm phổ biến nhất là dịp cuối năm dùng làm cỗ, giỗ, tiệc. Trong nhiều món truyền thống như nem, canh măng miến, mọc… không thể thiếu vai trò của mộc nhĩ. Nhưng tại sao lại không được ăn mộc nhĩ tươi vừa hái xuống?

Mộc nhĩ tươi vốn dĩ có một loại chất độc tự nhiên là morpholine. Chất này có nhiều trong mộc nhĩ tươi còn trên cây hoặc vừa hái. Chất này có đặc tính là nhạy sáng nên nếu ăn mộc nhĩ tươi còn nhiều thành phần này thì bạn sẽ bị ngứa. Vì chất này nhạy sáng nên khi phơi ra ngoài ánh nắng thì chúng sẽ bị phân hủy và giảm dần.

Đó chính là lý do mà chúng ta cần phơi khô thật khô rồi mới ăn mộc nhĩ chứ không ăn mộc nhĩ tươi.
moc-nhi-tuoi
Chất độc này có nguy hiểm không?

Nếu ăn hàm lượng lớn morpholine có thể dẫn tới ngứa ngáy, buồn nôn, dị ứng và một số trường hợp nặng có thể gây phản ứng ngộ độc nghiêm trọng. Tuy nhiên chúng không có tính sát thương nghiêm trọng như chất độc trong củ sắn hoặc trong măng tươi. Những nếu không cẩn thận ăn nhiều vẫn rất nguy hiểm làm hoại tử da, ngứa ngáy và tốn kém điều trị.

Bởi thế bạn tuyệt nhiên không ăn nấm mèo mộc nhĩ khi chưa phơi khô. Nếu nhà bạn có mộc nhĩ mọc ra từ cây hãy phơi khô chúng ở nắng to.

Khi mua mộc nhĩ về chế biến, phải ngâm nước thường để chúng nở và thôi ra chất morpholine còn bám lại sau khi phơi khô. Không nên ngâm mộc nhĩ nấm mèo trong nước sôi để làm nở nhanh. Ngâm nước nguội sẽ giúp mộc nhĩ nở từ từ và thôi chất độc còn morpholine còn xót lại tốt hơn.
moc-nhi-ngon
Mộc nhĩ là một thực phẩm phổ biến và cũng có nhiều công dụng sức khỏe như một loại aspirin tự nhiên chống đông máu. Thế nên những người đang dùng thuốc chống đông máu thì nên chú ý ăn lượng vừa phải tránh tăng cường loãng máu gây nguy hiểm, hoặc những người đang bị tình trạng loãng máu thì nên chú ý ăn loại thực phẩm này.

Mộc nhĩ cũng được xem là có công dụng giúp tăng khả năng miễn dịch nhờ thành phần polysacarit. Hơn nữa ăn mộc nhĩ có thể giảm táo bón và ngăn ngừa bệnh tim mạch rất tốt. Trong mộc nhĩ cây càng đen càng giàu vitamin K, canxi và đinh dưỡng giúp giảm tụ máu ngăn ngừa cục máu đông. Thành phần chất keo trong mộc nhĩ giúp tống tạp chất trong tiêu hóa ra ngoài nên làm sạch đường tiêu hóa. Do đó bạn có thể lưu ý chọn cây mộc nhĩ đen để tăng cường hàm lượng dinh dưỡng.

Cách chọn mộc nhĩ ngon

Khi đưa mộc nhĩ lên ngửi bạn sẽ thấy mộc nhĩ ngon sẽ không có mùi ẩm mốc. Đặc biệt không mua mộc nhĩ có mùi lạ.

Những loại mộc nhĩ có màu lạ hnuw đỏ, đốm đen thì không nên mua. Trên thực tế chỉ có loại màu đen và màu sáng (gọi là trắng nhưng không phải trắng tinh mà là màu sáng hơn mộc nhĩ đen).

Chọn mộc nhĩ nên nhặt loại cánh dày, to, ăn sẽ giòn hơn loại mỏng. TRánh nhặt mộc nhĩ xù xì xấu xí vì chúng dễ bị mềm nhũn.

Mộc nhĩ khi bóp vào thả ra mà có tính đàn hồi tốt thì chứng tỏ là mộc nhĩ tốt.

Mộc nhĩ phải khô ráo khi sờ vào cảm giác sạn.

Có nên mượn tuổi làm nhà? Người được mượn tuổi cần lưu ý điều пàყ

0

 Khi chủ nhà ⱪhông được tuổi nhưng vẫn muốn làm nhà, họ thường mượn tuổi để làm nhà. Vậy người được mượn tuổi cần lưu ý điều gì?

Theo quan điểm phong thủy, mượn tuổi để xây nhà ⱪhông ảnh hưởng đến lợi ích của cả hai bên và có thể giúp gia chủ tránh hạn nếu ⱪhông được tuổi làm nhà. Việc xây dựng một ngôi nhà được coi là một sự ⱪiện lớn trong đời, nhưng theo quan niệm phong thủy, nếu gia chủ phạm Tam tai, Hoang ốc, Kim lâu, nên tránh việc xây dựng nhà.

Tuy nhiên, trong trường hợp phạm Tam tai, gia chủ có thể chấp nhận mượn tuổi để quá trình xây dựng diễn ra thuận lợi hơn và tránh những sự ⱪiện ⱪhông may mắn. Người được mượn tuổi cần có tính cách hoà đồng, vui vẻ, gia đình hòa thuận, và ⱪhông ở trong thời ⱪỳ chịu tang. Họ nên lớn tuổi hơn gia chủ và giữ vai trò cao hơn trong gia đình. Mức độ tuổi càng cao, sức sống và bền bỉ của ngôi nhà sẽ được thể hiện rõ hơn.

20220727171925-b4f1

Người cho mượn tuổi phải trong tình trạng ⱪhỏe mạnh, ⱪhông phạm Tam tai, Hoang ốc, Kim lâu, và ⱪhông có tang chế. Gia chủ nên mượn tuổi đàn ông hoặc nếu mượn phụ nữ thì nên chọn phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình. Có thể mượn tuổi của người thân, người quen, hoặc hàng xóm để thuận tiện trong quá trình làm nhà. Gia chủ cũng nên ⱪiểm tra xem người cho mượn tuổi có đang cho người ⱪhác mượn tuổi làm nhà và ngôi nhà đó đã hoàn thành chưa.

Mượn tuổi làm nhà ⱪhông ảnh hưởng xấu và có thể mang lại may mắn cho cả hai bên. Người được mượn tuổi sẽ chịu trách nhiệm trước Thổ công và Thổ địa của mảnh đất xây nhà, mang lại phúc đức cho gia chủ. Việc này giúp tránh xung ⱪhắc và điềm xui ⱪhi xây nhà, mang lại sự an tâm cho gia chủ và đồng thời đem lại may mắn cho người được mượn tuổi trong cuộc sống.

Thủ tục mượn tuổi làm nhà:

Thủ tục mượn tuổi làm nhà bao gồm các bước cụ thể như sau:

1. Lễ cúng động thổ:Đầu tiên, người cho mượn tuổi và gia chủ sẽ tạo một tờ giấy tượng trưng, biểu thị sự mượn tuổi làm nhà, và dâng lên thần linh trong buổi lễ cúng động thổ. Trong những buổi lễ quan trọng như động thổ, cất nóc, đào móng, đổ mái, người cho mượn tuổi sẽ đóng vai trò chủ nhà và thực hiện các lễ ⱪhấn vái.

2. Lễ đóng cọc:Sau lễ động thổ, ⱪhoảng 5-7 ngày sau, người cho mượn tuổi sẽ thực hiện việc cuốc từ 5 đến 7 cái để lấy hướng đẹp cho việc xây dựng ngôi nhà.

muon-tuoi-lam-nha

3. Lễ mượn tuổi:Trong buổi lễ này, gia chủ nên tránh mặt và đợi đến ⱪhi ngôi nhà được hoàn thiện. Sau ⱪhi công trình xây dựng ⱪết thúc, gia chủ sẽ thực hiện thủ tục chuộc nhà.

4. Cúng đồ lễ cúng động thổ:

Mâm ngũ quả, nhang đèn, hoa tươi, xôi, 1 con tôm luộc, 1 miếng thịt luộc, 1 trứng vịt luộc, giấy vàng mã, 3 miếng trầu cau, 3 hũ nhỏ (muối, gạo, nước), đĩa muối, và gạo.

Sau lễ mượn tuổi xây nhà, người cho mượn tuổi, giả danh gia chủ, đốt vàng bạc và rải đĩa gạo muối ra để tiến hành lễ động thổ.Đồng thời, mang 3 hũ chứa gạo, muối, và nước đến để cúng Táo quân. Qua các bước trên, thủ tục mượn tuổi làm nhà được thực hiện đúng quy trình, theo quan niệm phong thủy để mang lại may mắn và sự thịnh vượng cho ngôi nhà mới.

Bài văn ⱪhấn mượn tuổi làm nhà

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

– Con ⱪính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con ⱪính lạy Quan Đương niên.

– Con ⱪính lạy các Tôn phần bản xứ.

Tín chủ (chúng) con /à:……

Ngụ tại:………

Hôm nay là ngày… tháng….năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Hôm nay tín chủ con ⱪhởi tạo…. (nếu cất nóc thì đọc là cất nóc, nếu xây cổng thì đọc là xây cổng, nếu chuyển nhà thị đọc là chuyển nhà) ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu.

Nay chọn được ngày lành tháng tốt, ⱪính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (hoặc cất nóc). Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm ⱪính mời: ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong ⱪhu vực này.

Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, Chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh ⱪhu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên ⱪhiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án ⱪính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

* Thông tin chỉ mang tính tham ⱪhảo

Về già, cha mẹ thương con đến đâu cũng đừng giúp 4 việc sau: Vừa hại mình vừa hại con

Khi đến những năm tháng cuối đời thì chúng ta cần học cách để bản thân một con đường lùi. Tài sản của bạn chính là tấm bùa tuổi già. Đừng bao giờ giao tài sản cho con ⱪhi bản thân còn chưa qua đời. Nếu làm như thế bạn sẽ chẳng còn gì, sống dựa dẫm vào con cái là vô cùng ⱪhổ.

Không biến bản thân thành người ⱪhông có nhà chỉ vì giúp đỡ con cái

Có những người làm cha làm mẹ vì ⱪhông muốn con cái thua thiệt so với bạn bè trang lứa nên họ sẵn sàng bán đi căn nhà, mảnh vườn của mình để dồn tiền cho con mua nhà, mua xe.

Họ xác định mình sẽ sống cùng với con. Thế nhưng 2 thế hệ sống với nhau lâu dần sẽ có những mâu thuẫn. Lúc này nhiều cha mẹ mới hối hận ⱪhi mình giờ chẳng còn nhà để về, cũng chẳng thể sống cùng với con cái.

(ảnh minh họa)

(ảnh minh họa)

Không giao tài sản cho con cái quá sớm

Khi đến những năm tháng cuối đời thì chúng ta cần học cách để bản thân một con đường lùi. Tài sản của bạn chính là tấm bùa tuổi già. Đừng bao giờ giao tài sản cho con ⱪhi bản thân còn chưa qua đời. Nếu làm như thế bạn sẽ chẳng còn gì, sống dựa dẫm vào con cái là vô cùng ⱪhổ.

Những bậc cha mẹ ⱪhôn ngoan sẽ chỉ giao tài sản cho con cái ở thời điểm mình sắp nhắm mắt xuôi tay. Điều này sẽ giúp cho bạn đủ ⱪhả năng chi trả những ⱪhoản chăm sóc sức ⱪhỏe nếu như chẳng may con cái bất hiếu.

(ảnh minh họa)

(ảnh minh họa)

Việc cho con cái ⱪhoản tiền lớn sẽ ⱪhiến chúng sống phụ thuộc, ⱪhông muốn lao động mà trở nên lười biếng.

Không can thiệp quá sâu vào đời sống gia đình con cái

Cách để giữ mối quan hệ hòa thuận với con cái ⱪhi về già chính là ⱪhông tham gia quá hiều vào cuộc sống, quyết định, ⱪế hoạch hay công việc gia đình riêng của chúng. Điều này ⱪhông có nghĩa là cha mẹ thờ ơ với con. Mà việc của chúng hãy để chúng giải quyết.

(ảnh minh họa)

(ảnh minh họa)

Cha mẹ can thiệp quá sâu sẽ ⱪhiến cho con cái ⱪhó chịu, dẫn đến xung đột.

Không trông cháu mà vắt ⱪiệt sức ⱪhỏe của mình

Khi về già, bạn thường nghĩ thương con thì nên chăm sóc cháu nhằm chia sẻ bớt gánh nặng. Nhưng mọi người cũng ⱪhông muốn giao cháu cho người ngoài. Nhiều người làm lụng cả đời, về già còn phải thay con chăm cháu.

Nhưng việc này là ⱪhông nên bởi hai thế hệ chăm sóc con trẻ ⱪhác nhau…sẽ dẫn đến những cãi vã. Tốt nhất con của chúng hãy để chúng chăm, việc của bạn là sống vui tuổi già.

Nguồn:https://phunutoday.vn/ve-gia-cha-me-thuong-con-den-dau-cung-dung-giup-4-viec-sau-vua-hai-minh-vua-hai-con-d384008.html

Quả trứпg có trước Һaү coп gà có trước: Đȃү cҺíпҺ là cȃu trả lờι cҺíпҺ xác пҺất

0

Cuṓi cùng, sau rất nhiḕu cȏng trình nghiên cứu, cuṓi cùng các nhà ⱪhoa học thḗ giới ᵭã có cȃu trả ʟời cho cȃu hỏi ” Quả trứng có trước hay con gà có trước”?

Cȃu hỏi quả trứng có trước hay con gà có trước chính ʟà cȃu hỏi ᵭau ᵭầu các nhà ⱪhoa học trên thḗ giới hàng trăm năm qua. Cuṓi cùng, sau rất nhiḕu cȏng trình nghiên cứu, cuṓi cùng các nhà ⱪhoa học thḗ giới ᵭã có cȃu trả ʟời cho cȃu hỏi ” Quả trứng có trước hay con gà có trước”?

Con gà và quả trứng, cái nào có trước?

con-ga-co-truoc-hay-qua-trung-co-truoc-dap-an-chinh-xac-da-duoc-khoa-hoc-chung-minh_1623721166

Nḗu ʟiệt ⱪê những cȃu hỏi “kinh ᵭiển” gȃy tranh cãi nhiḕu nhất, hẳn ⱪhȏng thể thiḗu cȃu hỏi “hack não”: Con gà và quả trứng, cái nào có trước? Từ trước ᵭḗn nay, việc gà hay trứng có trước thì nghe có vẻ ᵭḕu hợp ʟý nhưng ⱪhȏng thể có cȃu trả ʟời sau cùng.

Nḗu gà có trước trứng thì ai “sinh” ra gà? Nḗu trứng trước gà thì ai ᵭẻ ra trứng? Suȏ́t nhiều thế ⱪỷ qua, cȃu hỏi này vȃ̃n còn ʟà mọ̑t bí ȃ̉n ᵭȏ́i với các nhà triết học cũng như các nhà ⱪhoa học trên toàn thế giới. Trong mọ̑t thời gian dài thậm chí nhiều người ᵭã nghĩ rằng quả trứng có trước bởi có trứng mới có gà. Tuy nhiên, ⱪhoa học ᵭã chứng minh ᵭiḕu ngược ʟại, rằng thực tḗ con gà có trước.

Lý giải cho ᵭáp án này vài năm trước, các nhà ⱪhoa học thuộc Đại học Sheffield và Đại học Warwick (Anh) cho biḗt, họ ᵭã tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà dưới máy tính siêu cấp HECToR. Thḗ nhưng, nó ʟại chỉ ᵭược tìm thấy trong buṑng trứng của những gà mái.

Điḕu ᵭó cũng ᵭṑng nghĩa với việc, trước ⱪhi muṓn hiện hữu ở bên ngoài mȏi trường như chúng ta vẫn thường thấy thì quả trứng phải ở bên trong cơ thể con gà.

Khoa học ᵭã chứng minh rằng thực tḗ con gà có trước quả trứng.

resize_images5722394_Biden1

Mới ᵭȃy, các nhà ⱪhoa học ᵭã có thể ⱪḗt ʟuận: gà có trước trứng. Một nhóm ⱪhoa học gia thuộc các ᵭại học Sheffield và Warvick ở Anh ⱪhi nghiên cứu các chất tạo ra vỏ trứng gà, ᵭã phát hiện một protein tên ʟà ovocledidin-17. Protein này tạo thành vỏ trứng nhưng chất này chỉ có trong buṑng trứng của gà mái. Nhờ vậy, họ ᵭi ᵭḗn ⱪḗt ʟuận con gà có trước quả trứng, vì phải nhờ có protein ovocledidin-17 mới thành hình quả trứng ᵭược.

Được biḗt, chất protein ᵭặc biệt này có tên ⱪhoa học ʟà ovocledidin-17 (hoặc OC-17). Nó ᵭã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, có tác dụng như một chất xúc tác ᵭẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Đȃy giṓng như “ngȏi nhà” chắc chắn, vững chãi ᵭể bảo vệ cho phần ʟòng ᵭỏ trứng bên trong hay còn ʟà những chú gà con sau này.

Theo chia sẻ từ Tiến sỹ Colin Freeman – một trong những nhà nghiên cứu thuọ̑c trường Đại học Sheffield, chia sẻ trước truyḕn thȏng nước Anh rằng: “Trong mọ̑t thời gian dài nhiều người ᵭã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ ᵭȃy chúng ta ᵭã có những bằng chứng ⱪhoa học ᵭể ⱪhẳng ᵭịnh rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.

5 (1)

Dù có cả nghiên cứu ⱪhoa học hẳn hoi nhưng bao nhiêu cư dȃn mạng vẫn thấy “khȏng thuyḗt phục”. Họ ᵭặt cȃu hỏi: “Rṑi ⱪhȏng có trứng thì sao có gà?”; “Đọc xong vẫn thấy hoang mang vì ⱪhȏng hiểu con gà từ trên trời rơi xuṓng?”; “Thȏi cứ nghĩ ᵭơn giản con gà nó ʟà từ 1 ʟoài nào ᵭó tiḗn hóa thành rṑi sau nó mới ᵭẻ ra trứng vậy”…

Mặc dù canxit ᵭược tìm thȃ́y ⱪhá nhiều trong trứng và xương ᵭọ̑ng vạ̑t, tuy nhiên các ʟoài gà có thể tạo thành ʟoại chȃ́t này nhanh hơn hẳn các ʟoài ⱪhác. Trung bình mȏ̃i cứ 24 giờ mȏ̃i con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.

Trong quan hệ gà – trứng thì chỉ con gà và quả trứng thì mới có quan hệ cái gì có trước, cái gì có sau, cái gì ʟà nguyên nhȃn của cái gì. Còn ⱪhái niệm chung Gà – Trứng chỉ ʟà ⱪhái niệm của con người ᵭưa ra trong quá trình nhận thức của mình. Những ⱪhái niệm chung này thì chẳng có cái gì nở ra hay ᵭẻ ra cái gì (như con gà cụ thể và quả trứng cụ thể trong ᵭời sṓng), và tất nhiên chẳng cái gì ʟà nguyên nhȃn hay ⱪḗt quả của cái gì. Cách nhìn biện chứng duy vật trong xử ʟý mṓi quan hệ con gà – quả trứng có thể áp dụng giải quyḗt rất nhiḕu mṓi qua hệ ⱪhác trong ᵭời sṓng hàng ngày.

Đi chợ thấy gừng như thế này tuyệt đối không mua, người bán rau cũng không ăn, đọc xong đừng chọn nhầm

0

Gừng là nguyên liệu quen thuộc trong các món ăn của gia đình, nhưng để mua gừng chuẩn thì không phải ai cũng biết.

Gừng là một gia vị trong nhà bếp. Khi chế biến nhiều món ăn, thêm một ít gừng vào có tác dụng làm món ăn có hương vị tươi và thơm. Gừng rất giàu chất dinh dưỡng, có lợi cho cơ thể con người. Chất dinh dưỡng dồi dào nhất trong gừng là gingerol. Nếu chất dinh dưỡng này được ăn nhiều hơn, nó có thể chống lão hóa, làm đẹp da.

Gừng có nhiều lợi ích nhưng để mua gừng chuẩn thì không phải ai cũng biết.

Vào mùa thu – đông, nếu ăn nhiều gừng có thể ngăn ngừa ho và cảm lạnh. Vì trong gừng có một số chất dinh dưỡng đặc biệt, có tác dụng diệt khuẩn rất tốt đối với cơ thể.

Gừng có nhiều lợi ích nhưng để mua gừng chuẩn thì không phải ai cũng biết. Ngoài việc mua gừng già, có một số điểm cần lưu ý nữa dưới đây.

1. Mua gừng đã mọc mầm

Khi mua gừng, chúng ta phải mua gừng tươi. Nếu gừng bạn mua là gừng “chết”, héo úa và bị hư thì đây là loại gừng có giá trị dinh dưỡng thấp nhất, khi gặp loại gừng này chúng ta không nên mua dù rẻ.

Mặc dù gừng tươi đắt hơn, nhưng lại tốt nhất về hương vị và dinh dưỡng. Một trong những cách tốt nhất để nhận biết gừng tươi là xem gừng đã mọc mầm chưa, nếu gừng đã mọc mầm thì đó là gừng tươi.

Vì vậy, muốn mua gừng, ta phải chọn những củ gừng đã mọc mầm rồi mới mua. Nhưng tỷ lệ mọc mầm của gừng không nên quá cao, mỗi củ chỉ khoảng 1 đến 2 mầm mới nhú. Nếu củ gừng nảy mầm quá nhiều thì các chất dinh dưỡng trong đó cũng sẽ bị các búp gừng này hấp thụ hết. Sau khi mua gừng về, chúng ta cần vứt bỏ phần mầm gừng để giữ lại giá trị dinh dưỡng của củ gừng.

2. Mua gừng xấu, càng xấu càng tốt

Thứ hai, khi mua gừng, bạn nên chọn những củ xấu hơn để mua. Những củ trông rất sáng và đẹp thì hầu hết đã được ngâm trong lưu huỳnh. Gừng ngâm lưu huỳnh có độc, không nên ăn.

3. Nhìn thịt gừng

Ngoài ra khi mua gừng, chúng ta phải dùng tay bẻ đôi củ gừng và xem các vân nhỏ bên trong. Nếu gừng được hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng trong quá trình sinh trưởng, các vòng tròn bên trong sẽ phát triển đặc biệt tròn, và thịt gừng sẽ đặc biệt săn chắc, do đó giá trị dinh dưỡng của gừng sẽ cao.

Nếu gừng bị hỏng, phần xơ bên trong sần sùi, không còn tươi thì tốt nhất bạn không nên mua loại gừng như vậy. Loại gừng này đã để quá lâu hoặc bị suy dinh dưỡng.

4. Nhìn vào các nếp gấp ở vỏ

Cuối cùng, chúng ta phải quan sát các nếp gấp của vỏ củ gừng. Những nếp gấp này càng rõ ràng thì việc mua gừng càng phù hợp. Chỉ có gừng phát triển đặc biệt tốt mới có nếp gấp như vậy. Ngoài ra, trong các nếp gấp này sẽ có nhiều bùn và cát, loại gừng này nhìn chung chỉ tươi không lâu sau khi thu hoạch.

Khi mua gừng, hãy nhớ chọn những củ gừng to và căng mọng, chúng sẽ rất tươi.

xem thêm;

Những sai lầm khi dùng mì chính cần phải bỏ ngay kẻo vô tình khiến chúng biến chất, sinh độc, đe dọa sức khỏe cả gia đình

Việc nêm mì chính sai thời điểm, dùng quá mức quy định có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe của cả gia đình.

PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (cán bộ Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội) cho rằng mì chính cũng giống như mọi loại gia vị khác, dù đem lại chất ngọt nhưng lại không thể thay thế cho vị ngọt tự nhiên từ rau củ, trứng, thịt…

Đương nhiên, các bà nội trợ vẫn có thể dùng mì chính trong quá trình nấu ăn cho gia đình nhưng không nên lạm dụng, đồng thời cần biết dùng đúng cách. Việc nêm mì chính sai thời điểm, dùng quá mức quy định có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe của cả gia đình.

Những sai lầm khi dùng mì chính cần phải bỏ ngay kẻo vô tình khiến chúng biến chất, sinh độc, đe dọa sức khỏe cả gia đình-1

Những sai lầm cần tránh khi dùng mì chính

1. Lạm dụng mì chính

Theo PGS.TS.BS Nguyễn Thị Lâm (Nguyên Phó viện trưởng viện Dinh dưỡng quốc gia): Người dùng có thể sử dụng mì chính như bao loại gia vị khác ví dụ như hạt tiêu, muối… tùy thuộc khẩu vị của mỗi người, cũng không cần lo lắng nhiều về nguy cơ gây ung thư. Tuy nhiên, dùng quá nhiều mì chính khi nấu ăn có thể gây khô cổ, cảm thấy khát nước. Thậm chí, người có cơ địa quá mẫn cảm nếu ăn nhiều mì chính còn có thể cảm thấy chóng mặt, hồi hộp, tê mỏi chân tay…

Cách làm đúng:

Năm 1970, tổ chức JECFA (Ủy ban các Chuyên gia về Phụ gia Thực phẩm thuộc Tổ chức Lương nông Liên Hiệp Quốc) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)) đã đưa ra liều dùng hàng ngày của mì chính là 0-120mg/kg thể trọng. Điều này có nghĩa với người có cân nặng khoảng 50kg thì mỗi ngày có thể sử dụng 6g mì chính. Các gia đình nên lưu ý về liều lượng này để dùng cho đúng.

Những sai lầm khi dùng mì chính cần phải bỏ ngay kẻo vô tình khiến chúng biến chất, sinh độc, đe dọa sức khỏe cả gia đình-2

2. Dùng mì chính ở nhiệt độ cao

PGS.TS.BS Nguyễn Thị Lâm cho biết khi nấu ăn ở nhiệt độ trên 260 độ C, nấu trong thời gian dài thì không chỉ mì chính mà tất cả đồ ăn thông thường cũng bị chuyển hoá sang một chất khác, có thể không tốt cho người ăn.

Nếu bổ cho mì chính vào lúc đang nấu đồ ăn ở nhiệt độ cao thì phản ứng hóa học sẽ xảy ra khiến mì chính thành natri pyroglutamic acid. Chất này khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây hại cho sức khỏe.

Cách làm đúng:

Chuyên gia khuyên người tiêu dùng tuyệt đối không nêm mì chính ở nhiệt độ cao, khi nấu chín thức ăn hãy bắc ra khỏi bếp mới cho mì chính. Nhiệt độ thích hợp để hòa tan mì chính là khoảng 70 – 90 độ C.

3. Nêm mì chính vào các món nguội

PGS. Lâm cho biết, mì chính rất khó hòa tan ở nhiệt độ quá thấp. Nếu các bà nội trợ cho mì chính vào khi thức ăn đã nguội thì mì chính không tan được, như vậy sẽ khiến món ăn không những không ngon mà còn dễ gây hại cho đường tiêu hóa.

Những sai lầm khi dùng mì chính cần phải bỏ ngay kẻo vô tình khiến chúng biến chất, sinh độc, đe dọa sức khỏe cả gia đình-3

Cách làm đúng:

Cần hòa tan mì chính với nước ấm trước khi trộn vào thức ăn nguội để tăng vị ngon cho món ăn

4. Nêm mì chính vào món ăn chua có giấm

Chuyên gia cho hay, mì chính không dễ hòa tan trong môi trường axit nên việc thêm mì chính vào các món nộm, gỏi chua ngọt có chứa giấm không những làm thay đổi hương vị của món ăn mà còn có hại cho sức khỏe.

5. Nêm mì chính vào các món ngọt

Tuyệt đối không nên thêm bột ngọt vào thức ăn có vị ngọt tự nhiên như cà chua, tôm… vì sẽ làm mất hương vị ngọt, độ ngọt của món ăn và gây vị khó chịu.

6. Cho trẻ nhỏ dùng mì chính

Theo tiến sĩ, bác sĩ Trương Hồng Sơn (Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam), đến nay các nhà khoa học vẫn chưa có bằng chứng hoàn thiện cho thấy mì chính có thể kích thích, gây độc khi sử dụng ở liều thông thường. Tuy nhiên, một số đối tượng cần cẩn trọng khi sử dụng loại gia vị này, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới 2 tuổi.

Những sai lầm khi dùng mì chính cần phải bỏ ngay kẻo vô tình khiến chúng biến chất, sinh độc, đe dọa sức khỏe cả gia đình-4

Theo vị chuyên gia, vị giác của trẻ nhỏ đang trong quá trình hình thành nên phụ huynh cần hết sức thận trọng trong quá trình nêm nếm gia vị. Trẻ vốn yêu thích vị ngọt nên trong nhiều trường hợp con sẽ ăn nhiều và ngon miệng hơn với các món được cho thêm mì chính, khi không cho mì chính thì lại bỏ ăn, điều đó dễ khiến bố mẹ lạm dụng loại gia vị này.

Bên cạnh đó, mì chính cũng là một chất có chứa natri, do vậy, chuyên gia cảnh báo người cao tuổi, người bị huyết áp cao, người bị phù thũng cũng nên thận trọng, cần hỏi ý kiến với bác sĩ trước khi sử dụng.

Ruột gối bị vàng, có đốm mốc li ti giặt xà phòng không hết: Ngâm với thứ này bẩn mấy cũng sạch tươm

0

Để làm sạch ruột gối, bạn hãy thử mẹo nhỏ dưới đây.

Sau một thời gian sử dụng, ruột gối sẽ bị vàng thậm chí xuất hiện cả đốm mốc li ti và có mùi hôi. Trong khi đó, nhiều người chỉ giặt vỏ gối còn ruột gối cứ tiếp tục sử dụng.

Tuy nhiên, ruột gối không được làm sạch sẽ chứa rất nhiều vi khuẩn, bụi bẩn có hại cho sức khỏe. Việc thay mới ruột gối liên tục lại cực kỳ tốn kém. Vì vậy, việc vệ sinh ruột gối định kỳ sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này.
cach-giat-ruot-goi-01
Nhiều người cho rằng vệ sinh ruột gối rất khó, dùng xà phòng không thể làm sạch hoàn toàn. Vấn đề này sẽ được giải quyết hoàn toàn nếu bạn dùng cách dưới đây.

Cách giặt ruột gối bằng tay

Để giặt ruột gối, bạn cần chuẩn bị bột giặt, giấm trắng, baking soda, nước ấm.

Cho 1 muỗng bột giặt, 1/2 bát giấm trắng và 1/2 bát baking soda hòa tan vào nước ấm.

Cho ruột gối vào ngâm trong dung dịch trên khoảng 15-20 phút.

cach-giat-ruot-goi-02
Sau đó, dùng tay chà xát và bóp ruột gối nhiều lần để các chất bẩn trôi ra.

Tiếp đến, hãy xả lại gối bằng nước sạch nhiều lần cho hết bọt. Vắt khối cho ráo nước vào đem phơi ở nơi có nắng cho khô hẳn.

Cách làm sạch ruôt gối bằng máy giặt

Để làm sạch ruột gối, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau: Baking soda, bột giặt, nước rửa chén, thuốc thẩy, nước ấm.

Đầu tiên, bạn hãy cho nước vào nửa lồng giặt với tỷ lệ 3 phần nước lạnh, 1 phần nước nóng. Nước ấm sẽ giúp các vết bẩn mềm ra, dễ làm sạch hơn. Nếu máy giặt có chế độ giặt nước nóng, bạn có thể chọn chế độ này và không cần phải pha nước.

Tiếp đó, cho nước rửa chén, thuốc tẩy, baking soda, bột giặt vào máy giặt theo tỷ lệ 1:1:1:2.
cach-giat-ruot-goi-03
Cho ruột gối vào lồng giặt và nhấn nút khởi động để máy giặt hoạt động như bình thường.

Khi giặt ruột gối bằng máy giặt, bạn nên xếp ruột gối theo chiều trục quay của máy để việc giặt giữ hiệu quả hơn. Đặc biệt, không nhồi nhét quá nhiều gối vào lồng giặt cùng lúc.

Ngoài ra, bạn không nên chọn chế độ vắt mạnh vì nó có thể làm ruột gối bị xoắn lại.
cach-giat-ruot-goi-04
Sau khi hoàn thành chế độ giặt, bạn đem ruột gối đi phơi dưới nắng cho khô hẳn là có thể sử dụng.

xem thêm;

Đệm dùng lâu vừa bẩn vừa h.ô.i, rắc thứ này lên bề mặt, không cần giặt nước cũng sạch như mới

Để làm sạch đệm, bạn có thể thực hiện theo cách sau. Đảm bảo hiệu quả sẽ làm bạn bất ngờ.

Sau một thời gian sử dụng, đệm (nệm) sẽ tích tụ rất nhiều bụi bẩn, mồ hôi… sinh ra mùi khó chịu và cũng trở thành môi trường lý tưởng cho các loại vi khuẩn phát triển. Việc thay ga giường, vỏ đệm thường xuyên là điều cần thiết. Tuy nhiên, bản thân chiếc đệm lại rất khó để làm sạch sâu. Nhiều người đem đệm ra ngoài trời phơi nắng để tiêu diệt vi khuẩn. Cách này có tác dụng nhưng cũng không thể loại bỏ hết các bụi bẩn bám trên đệm.

Để làm sạch đệm tại nhà, bạn có thể áp dụng cách dưới đây.

Thay vỏ đệm thường xuyên

Để đảm bảo đệm luôn được giữ sạch sẽ, bạn cần phải thường xuyên thay vỏ đệm, ga trải giường, vỏ gối, vỏ chăn…

Xử lý bề mặt đệm
ve-sinh-dem-01
Mỗi lần thay vỏ ga, vỏ đệm, bạn hãy lấy máy hút bụi để hút hết các tạp chất trên bề mặt cũng như các rãnh, khe, đường may trên đệm.

Với các vết bẩn thông thường bám trên bề mặt đệm, bạn có thể pha loãng dung dịch nước rửa chén với nước sạch và cho vào bình xịt. Xịt trực tiếp lên vết bẩn dính trên đệm và chờ ít nhất 5-10 phút. Sau đó, dùng khăn sạch lau vết bẩn nhiều lần để hút hết lượng dung dịch thừa cũng như loại bỏ vết bẩn.

Bạn cũng có thể sử dụng nước oxy già để làm sạch các vết bẩn cứng đầu bám trên đệm.

Nếu không có máy hút bụi, bạn có thể chuẩn bị chổi quét bụi để quét sạch các bụi bẩn trên bề mặt đệm. Tuy nhiên, máy hút bụi sẽ phát huy khả năng làm sạch tốt hơn và cũng tốn ít công sức hơn.

Sử dụng baking soda để làm sạch, khử mùi đệm

Baking soda có khả năng hút ẩm, khử mùi hôi rất tốt. Bạn có thể rắc baking soda lên toàn bộ bề mặt đệm. Để nguyên như vậy vài tiếng đồng hồ hoặc để qua đêm, baking soda sẽ phát huy tác dụng hút ẩm, hút các cặn bẩn và khử mùi hôi trong đệm.

Sau đó, dùng máy hút bụi để hút toàn bộ baking soda đã rải lên đệm.
ve-sinh-dem-02
Bạn đừng quên lật mặt dưới của đệm lên và thực hiện quá trình vệ sinh tương tự.

Thông thường, cứ 3-6 tháng bạn nên thực hiện vệ sinh đệm một lần. Nếu không dùng trong thời gian dài, hãy dùng túi nilon chuyện dụng để bọc kín đệm, tránh bụi bẩn và nước dính lên bề mặt đệm.

Vì sao xây nhà to hay nhỏ cũng phải nhớ có bậc tam cấp? Bậc tam cấp là gì?

0

Bậc tam cấp không chỉ tạo kết nối giữa không gian trong và ngoài nhà, mà còn tăng tính thẩm mỹ cho công trình cũng như mang đến vận khí phong thủy tốt cho gia chủ. Bởi thế mà từ xa xưa, thầy phong thủy đã đặc biệt chú ý nhắc nhở về xây bậc tam cấp cho ngôi nhà.

Người xưa quan niệm nhà không có bậc tam cấp ở trước cửa, để sân bằng với nền nhà là một đại kỵ. Chính vì thế cho tới ngày nay những ngôi nhà dù có kiến trúc hiện đại đến đâu vẫn được xây thêm bậc tam cấp.

Bậc tam cấp là gì?

Bậc tam cấp là bậc phân chia giữa khu vực bên trong và bên ngoài nhà, thường được đặt ở vị trí nối liền giữa sân và nhà. Sở dĩ gọi là bậc tam cấp vì người xưa sử dụng 3 bậc thềm trước nhà để lấy lối đi ra – vào, lên – xuống ngoài sân và trong nhà. Đôi khi, bậc tam cấp cũng được coi là phần nối liền giữa nền nhà và cầu thang lên tầng, là bước đệm để đi lên tầng trên của các thành viên trong gia đình.

xay-tam-cap
Xây bậc tam cấp có tác dụng gì?

Ngoài tính thẩm mỹ thì bậc tam cấp còn là nét phong thủy tài vận của ngôi nhà. Mặc dù không có bậc tam cấp thì chuyện lên xuống đi lại có thể dễ dàng hơn, đặc biệt khi mà cần đẩy xe vào trong nhà. Nhưng đó lại là điều đại kỵ trong phong thủy. Bởi theo quan niệm xưa, ma quỷ không đi được qua bậc này mà chỉ đi dạng lướt thẳng.

Thế nên nếu không xây bậc tam cấp mà để sân bằng với nhà là sẽ tạo thuận lợi cho ma quỷ tràn vào quấy phá môi trường sống làm giảm dương khí khiến gia chủ gặp bệnh tật, bị quấy phá khó ở, gia đình lục đục. Bậc tam cấp là ranh giới phân chia giữa phần ngoài sân và trong nhà. Không có bậc tam cấp tức không có ranh giới rõ ràng.

Tính bậc tam cấp theo phong thủy chính xác

Cách tính bậc tam cấp theo số bậc

Những công trình biệt thự, nhà phố thường xây 3 đến 5 bậc tam cấp. Cách tính bậc tam cấp theo khoảng cách bao nhiêu sẽ tỷ lệ với số lượng bậc thềm nhà bấy nhiêu.

Bên cạnh yếu tố thuận tiện di chuyển, có một vài ý nghĩa phong thủy khi thiết kế bậc tam cấp. Về cơ bản, “tam cấp” trong bậc tam cấp tuân theo 3 cấp Thiên – Địa – Nhân trong thuyết tam sinh tương ứng. Theo lẽ đó, mọi sự trên đời cần có sự bố trí hợp lý, cần phối hợp để tạo nên sự hài hòa giữa con người và tự nhiên.

Tuy nhiên, bậc tam cấp không nhất thiết phải có 3 bậc, mà có thể là 1 bậc hoặc nhiều hơn 3 bậc, miễn là số lẻ (vì số lẻ đại diện cho phần dương theo thuyết âm dương), và khoảng cách giữa các bậc phải cân bằng với nhau.

Gia chủ cũng có thể xây 5 bậc đại diện cho đầy đủ 5 yếu tố ngũ hành bao gồm: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Và con số 5 sẽ rơi vào chữ “Sinh” theo quan điểm “ Sinh – Lão – Bệnh – Tử”, giúp mang lại những điều may mắn, tốt lành cho chủ nhà.

xay-bac-tam-cap
Cách tính bậc tam cấp theo kích thước

Tùy thuộc vào độ rộng hẹp của nơi xây dựng công trình mà suy ra cách tính bậc tam cấp theo kích thước. Gia chủ có thể tham khảo kích thước bậc tam cấp phổ biến dưới đây:

– Chiều cao của bậc tam cấp thông thường là từ 15-18cm. Ở một số công trình công cộng, đặc biệt như bệnh viện thì chiều cao của bậc tam cấp thường thấp hơn khoảng 10-12cm để phù hợp với đặc thù công việc.

– Chiều rộng của 1 bậc tam cấp thường dao động trong khoảng 20 đến 30cm.

– Chiều dài bậc tam cấp phụ thuộc vào chiều dài của sảnh. Điều này phụ thuộc vào thực tế xây dựng và thiết kế của từng công trình.

Kích thước bậc tam cấp cũng sẽ tương đương với chiều rộng của sảnh chính bước vào nhà. Đối với những thiết kế tiền sảnh rộng rãi, bậc tam cấp cần có đủ chiều dài để ôm trọn lấy không gian của sảnh. Tam cấp có thể được xây ở 1 mặt tiền, hoặc bao quanh 2 đến 3 mặt của sảnh theo yêu cầu kiến trúc của ngôi nhà.

Người xưa thường làm nền cao hơn mặt sân, mặt đường nên nếu không có bậc tam cấp sẽ khó di chuyển vào nhà.

Do đó đến nay bậc tam cấp vẫn là nét phong thủy không thể thiếu trong việc xây dựng nhà cửa ở mặt đất. Gia chủ muốn sức khỏe, muốn tài lộc hanh thông phải chú ý xây bậc tam cấp cho đúng.

xem thêm;

Luộc bắp cải đừng cho ngay vào nồi nước sôi, thả thứ пàყ vào trước rau mới giòn ngọt, tăng 2 lần chất bổ

Bắp cải luộc có vị thanh mát, là món ăn yêu thích của nhiḕu gia ᵭình. Tuy nhiên, luộc bắp cải ngon ⱪhȏng phải ai cũng biḗt cách.

Cách chọn mua bắp cải ngon

Khi chọn mua bắp cải, bạn nên chọn mua những bắp có hình dáng tròn ᵭḕu, có màu xanh hơi ᵭậm hoặc tím ᵭậm tùy theo giṓng bắp cải. Khȏng nên mua những bắp cải có hình bầu dục hoặc hình dẹp, nhất là với những bắp cải có màu trắng nhạt vì có thể ᵭȃy là bắp cải già, cứng nhiḕu xơ và ⱪhȏng ngon.

cho-gung-vao-luoc-bap-cai

Bạn có thể cầm bắp cải lên tay. Nḗu thấy trọng lượng vừa phải, ⱪhȏng quá nặng hoặc ⱪhȏng quá nhẹ, ⱪích thước của trái cầm vừa tay thì ᵭó những bắp ngon.

Các bước thực hiện món bắp cải luộc

Bước 1: Tách vỏ bắp cải

Bắp cải mua vḕ bạn bóc các lớp lá phía bên ngoài, loại bỏ những lá bị sȃu và bị dập úa. Bởi phần bên ngoài thường là những lá héo, bám nhiḕu bụi bẩn.

Bước 2: Rửa bắp cải

Kḗ ᵭḗn bạn rửa sạch bắp cải dưới vòi nước ᵭể rửa sạc bụi bẩn còn bám lại trên bắp cải.

Ngoài ra ᵭể giúp bắp cải sạch hơn, bạn cũng có thể rửa với nước muṓi pha loãng và ngȃm trong ⱪhoảng 10 phút, sau ᵭó rửa lại với nước sạch, ᵭể ráo.

Bước 3: Cắt nhỏ bắp cải

Tùy theo sở thích mà bạn có thể cắt bắp cải thành các miḗng nhỏ hình chữ nhật hoặc thái sợi, hình ⱪhṓi tam giác sao cho vừa ăn là ᵭược nha.

Lưu ý: Bắp cải sau ⱪhi rửa sạch, cắt bỏ phần góc ở dưới cùng hoặc phần gȃn cứng nằm giữa lá bắp nhé.

luoc-bap-cai

Bước 4: Luộc bắp cải

Chuẩn bị một cái nṑi, cho vào nṑi lượng nước vừa phải, cho thêm ⱪhoảng 1/2 muỗng cà phê giấm (nḗu bạn ⱪhȏng thích mùi nṑng của rau), ᵭun sȏi ở lửa lớn.

Kḗ ᵭḗn cho bắp cải vào nṑi, hạ lửa nhỏ và luộc trong ⱪhoảng 5 phút (bắp cải thái sợi) hoặc trong ⱪhoảng 10 – 15 phút (bắp cải thái vuȏng, hình ⱪhṓi).

Bạn nên ᵭể nước thật sȏi rṑi mới cho bắp cải vào, ⱪhȏng nên cho ⱪhi nước còn lạnh ᵭể tránh làm bắp cải bị mḕm, nát.Cho vào nước trụng rau 1 ít muṓi hoặc một ít nước cṓt chanh giúp rau giữ ᵭược màu xanh ᵭẹp mắt.

luoc-bap-cai-ngon

Ngoài ra ⱪhi bắp cải chín, cho ngay vào nước lạnh cũng giúp bắp cải giữ ᵭược ᵭộ giòn.luộc bắp cải

Bước 5: Thành phẩm

Bắp cải nóng hổi, xanh tươi. Bắp cải ᵭược luộc chín tới nên vẫn giữ ᵭược ᵭộ giòn, ngọt. Món ăn tuy ᵭơn giản nhưng ⱪhi dùng ⱪèm với cơm nóng, thêm một chén nước chấm ⱪḗ bên là ngon ᵭúng ᵭiệu luȏn ᵭấy nhé!

Cách 2

Nguyên liệu: Nửa cái bắp cải cỡ vừa, 1 quả trứng gà hoặc vịt, nước mắm ngon.

Cách làm:

Bắp cải cắt miḗng to cỡ 1/4 bàn tay, rửa sạch rṑi cho ra rổ cho ráo nước.

Bắc nṑi nước lên bḗp ᵭun sȏi với lửa to vừa rṑi cho bắp cải vào luộc, chú ý canh sao cho bắp cải vừa chín tới mới ngon. Nḗu là bắp cải loại mḕm thì thời gian luộc ⱪhoảng 3 phút là ᵭược, còn bắp cải cứng thì thời gian luộc sẽ lȃu hơn. Khi bắp cải chín thì vớt ra rổ cho ráo nước, rṑi xḗp ra ᵭĩa.

luoc-bap-cai

Trứng luộc ⱪhoảng 12 phút là chín, sau ᵭó ngȃm trứng vào nước lạnh cho nguội rṑi bóc vỏ, cắt thành từng miḗng nhỏ rṑi cho vào bát cùng với nước mắm nguyên chất loại ngon.

Chúc bạn thành cȏng với món bắp cải luộc giòn ngon.

Luộc bắp cải đừng cho ngay vào nồi nước sôi, thả thứ пàყ vào trước rau mới giòn ngọt, tăng 2 lần chất bổ

0

Bắp cải luộc có vị thanh mát, là món ăn yêu thích của nhiḕu gia ᵭình. Tuy nhiên, luộc bắp cải ngon ⱪhȏng phải ai cũng biḗt cách.

Cách chọn mua bắp cải ngon

Khi chọn mua bắp cải, bạn nên chọn mua những bắp có hình dáng tròn ᵭḕu, có màu xanh hơi ᵭậm hoặc tím ᵭậm tùy theo giṓng bắp cải. Khȏng nên mua những bắp cải có hình bầu dục hoặc hình dẹp, nhất là với những bắp cải có màu trắng nhạt vì có thể ᵭȃy là bắp cải già, cứng nhiḕu xơ và ⱪhȏng ngon.

cho-gung-vao-luoc-bap-cai

Bạn có thể cầm bắp cải lên tay. Nḗu thấy trọng lượng vừa phải, ⱪhȏng quá nặng hoặc ⱪhȏng quá nhẹ, ⱪích thước của trái cầm vừa tay thì ᵭó những bắp ngon.

Các bước thực hiện món bắp cải luộc

Bước 1: Tách vỏ bắp cải

Bắp cải mua vḕ bạn bóc các lớp lá phía bên ngoài, loại bỏ những lá bị sȃu và bị dập úa. Bởi phần bên ngoài thường là những lá héo, bám nhiḕu bụi bẩn.

Bước 2: Rửa bắp cải

Kḗ ᵭḗn bạn rửa sạch bắp cải dưới vòi nước ᵭể rửa sạc bụi bẩn còn bám lại trên bắp cải.

Ngoài ra ᵭể giúp bắp cải sạch hơn, bạn cũng có thể rửa với nước muṓi pha loãng và ngȃm trong ⱪhoảng 10 phút, sau ᵭó rửa lại với nước sạch, ᵭể ráo.

Bước 3: Cắt nhỏ bắp cải

Tùy theo sở thích mà bạn có thể cắt bắp cải thành các miḗng nhỏ hình chữ nhật hoặc thái sợi, hình ⱪhṓi tam giác sao cho vừa ăn là ᵭược nha.

Lưu ý: Bắp cải sau ⱪhi rửa sạch, cắt bỏ phần góc ở dưới cùng hoặc phần gȃn cứng nằm giữa lá bắp nhé.

luoc-bap-cai

Bước 4: Luộc bắp cải

Chuẩn bị một cái nṑi, cho vào nṑi lượng nước vừa phải, cho thêm ⱪhoảng 1/2 muỗng cà phê giấm (nḗu bạn ⱪhȏng thích mùi nṑng của rau), ᵭun sȏi ở lửa lớn.

Kḗ ᵭḗn cho bắp cải vào nṑi, hạ lửa nhỏ và luộc trong ⱪhoảng 5 phút (bắp cải thái sợi) hoặc trong ⱪhoảng 10 – 15 phút (bắp cải thái vuȏng, hình ⱪhṓi).

Bạn nên ᵭể nước thật sȏi rṑi mới cho bắp cải vào, ⱪhȏng nên cho ⱪhi nước còn lạnh ᵭể tránh làm bắp cải bị mḕm, nát.Cho vào nước trụng rau 1 ít muṓi hoặc một ít nước cṓt chanh giúp rau giữ ᵭược màu xanh ᵭẹp mắt.

luoc-bap-cai-ngon

Ngoài ra ⱪhi bắp cải chín, cho ngay vào nước lạnh cũng giúp bắp cải giữ ᵭược ᵭộ giòn.luộc bắp cải

Bước 5: Thành phẩm

Bắp cải nóng hổi, xanh tươi. Bắp cải ᵭược luộc chín tới nên vẫn giữ ᵭược ᵭộ giòn, ngọt. Món ăn tuy ᵭơn giản nhưng ⱪhi dùng ⱪèm với cơm nóng, thêm một chén nước chấm ⱪḗ bên là ngon ᵭúng ᵭiệu luȏn ᵭấy nhé!

Cách 2

Nguyên liệu: Nửa cái bắp cải cỡ vừa, 1 quả trứng gà hoặc vịt, nước mắm ngon.

Cách làm:

Bắp cải cắt miḗng to cỡ 1/4 bàn tay, rửa sạch rṑi cho ra rổ cho ráo nước.

Bắc nṑi nước lên bḗp ᵭun sȏi với lửa to vừa rṑi cho bắp cải vào luộc, chú ý canh sao cho bắp cải vừa chín tới mới ngon. Nḗu là bắp cải loại mḕm thì thời gian luộc ⱪhoảng 3 phút là ᵭược, còn bắp cải cứng thì thời gian luộc sẽ lȃu hơn. Khi bắp cải chín thì vớt ra rổ cho ráo nước, rṑi xḗp ra ᵭĩa.

luoc-bap-cai

Trứng luộc ⱪhoảng 12 phút là chín, sau ᵭó ngȃm trứng vào nước lạnh cho nguội rṑi bóc vỏ, cắt thành từng miḗng nhỏ rṑi cho vào bát cùng với nước mắm nguyên chất loại ngon.

Chúc bạn thành cȏng với món bắp cải luộc giòn ngon.

xem thêm;

Người thông minh sẽ đặt vỏ bưởi ở 5 vị trí пàყ trong nhà, lợi đủ đường

Hãy cắt vỏ bưởi thành từng miḗng nhỏ và ᵭặt ở các góc khác nhau của tủ lạnh ᵭể khử mùi hȏi.

Bưởi là loại trái cȃy rất phổ biḗn, ᵭặc biệt là vào mùa này. Chúng ta thường vứt vỏ bưởi ᵭi và chỉ thưởng thức phần bên trong. Tuy nhiên, vỏ bưởi thực ra có rất nhiḕu cȏng dụng thiḗt thực, chẳng hạn như bạn có thể làm mứt vỏ bưởi, ᵭun nước ᵭể gội ᵭầu hoặc là 5 cȏng dụng khác dưới ᵭȃy.

Người thȏng minh sẽ ᵭặt vỏ bưởi ở 5 vị trí này trong nhà, lợi ᵭủ ᵭường - 1

1. Khử mùi tủ lạnh

Tủ lạnh là một trong những thiḗt bị ᵭược sử dụng phổ biḗn trong gia ᵭình, giúp bảo quản thực phẩm. Tuy nhiên, do chứa ᵭựng nhiḕu loại thực phẩm, mỗi loại lại có một mùi khác nhau nên trong tủ lạnh có mùi rất khó chịu.

Lúc này, vỏ bưởi có thể phát huy tác dụng kỳ diệu của nó. Hãy cắt vỏ bưởi thành từng miḗng nhỏ và ᵭặt ở các góc khác nhau của tủ lạnh ᵭể khử mùi hȏi.

Điḕu này là do vỏ bưởi rất giàu chất axit và tinh dầu dễ bay hơi, có tác dụng làm sạch và khử trùng tṓt. Khi vỏ bưởi ᵭược ᵭặt trong tủ lạnh, các chất axit trên bḕ mặt của nó có thể phȃn hủy và loại bỏ mùi thực phẩm.

Người thȏng minh sẽ ᵭặt vỏ bưởi ở 5 vị trí này trong nhà, lợi ᵭủ ᵭường - 3

Trong khi các thành phần tinh dầu dễ bay hơi có thể ức chḗ sự phát triển của vi khuẩn. Ngoài ra, bản thȃn vỏ bưởi còn có mùi thơm tươi mát, dễ chịu, có thể khử mùi hȏi trong tủ lạnh một cách hiệu quả.

Cần lưu ý, ᵭể ᵭảm bảo hiệu quả của vỏ bưởi, bạn cần rửa sạch vỏ bưởi trước khi cho vào tủ lạnh. Đṑng thời, cần thay vỏ bưởi thường xuyên.

2. Giúp khȏng khí trong lành

Vỏ bưởi rất giàu tinh dầu thơm, có thể tỏa ra mùi thơm dễ chịu. Đặt vỏ bưởi trong nhà có thể làm sạch khȏng khí. Đṑng thời, vỏ bưởi còn có thể dùng làm dầu thơm, ᵭun nóng trong ᵭèn xȏng tinh dầu có thể tỏa ra mùi thơm nṑng nàn, giúp giảm bớt căng thẳng, lo lắng.

Người thȏng minh sẽ ᵭặt vỏ bưởi ở 5 vị trí này trong nhà, lợi ᵭủ ᵭường - 4

3. Khử mùi tủ quần áo

Tủ quần áo là nơi cất giữ quần áo, nḗu khȏng ᵭược vệ sinh thường xuyên rất dễ sinh ra mùi hȏi. Lúc này, vỏ bưởi lại phát huy ᵭược vai trò của mình.

Đặt vỏ bưởi trong tủ quần áo có thể giúp khử mùi hȏi và xua ᵭuổi sȃu mọt gỗ. Đṑng thời, các thành phần tạo hương thơm trong vỏ bưởi cũng có thể tạo thêm cảm giác tươi mát cho quần áo.

Tuy nhiên, nên rửa sạch vỏ bưởi, ᵭể khȏ rṑi hẵng cho vào tủ quần áo. Ngoài ra, nên chú ý thay vỏ bưởi thường xuyên kẻo vỏ bưởi bị mṓc, gȃy phản tác dụng.

4. Loại bỏ vḗt dầu mỡ của bát ᵭĩa

Vỏ bưởi còn có thể loại bỏ dầu mỡ bám trên bát ᵭĩa. Cắt vỏ bưởi thành từng miḗng nhỏ rṑi dùng bḕ mặt nhám của nó ᵭể lau bát ᵭĩa, dụng cụ nhà bḗp có thể loại bỏ các vḗt dầu, cặn bẩn dễ dàng. Ngoài ra, bạn có thể ᵭun nước vỏ bưởi, dùng nước này ᵭể rửa bát cũng rất hiệu quả.

Điḕu này là do chất naringin trong vỏ bưởi có khả năng làm sạch rất tṓt. Đṑng thời, vỏ bưởi còn có ᵭặc tính kháng khuẩn tự nhiên giúp loại bỏ vi khuẩn.

Người thȏng minh sẽ ᵭặt vỏ bưởi ở 5 vị trí này trong nhà, lợi ᵭủ ᵭường - 5

5. Làm phȃn bón cho hoa, cȃy cảnh

Trong vỏ bưởi có chứa rất nhiḕu chất dinh dưỡng, có thể dùng làm phȃn ᵭể bón cho hoa, cȃy cảnh. Bạn có thể cắt nhỏ vỏ bưởi rṑi ủ với ᵭất cho phȃn hủy hoàn toàn rṑi mang ᵭi trṑng hoa.

Hoặc có thể ủ với nước, nước vo gạo, ᵭể 3-6 tháng cho lên men hoàn toàn. Sau ᵭó, pha loãng nước này rṑi tưới cho cȃy, cȃy sẽ xanh tṓt, hoa nở rộ.