Trang chủ Blog Trang 19

Cây này trồng trong nhà thành “thần dược” quý hơn vàng, trồng 1 cây đủ phát tài, trường thọ, khỏe mạnh quanh năm

0

Cây cảnh này vừa là cây phong thủy vừa là cây thuốc, nghe tên đã thấy mùi kim tiền quý giá được nhiều người yêu thích

Cây lược vàng là một cây cảnh đẹp lá xanh mướt dễ trồng. Đặc biệt lược vàng là “thần dược” của sức khỏe, là loài cây thảo mộc quý.

Ý nghĩa phong thủy của cây lược vàng

Cây lược vàng lá xanh mướt giúp xua đuổi tà khí, mang lại không khí trong lành trong phòng. Lược vàng còn giúp giải phóng ra những chất có lợi cho hệ hô hấp. Lược vàng biểu trưng cho sự giàu có sung túc, đủ đầy, quyền quý. Bởi thế trồng lược vàng trong nhà là sở hữu tài sản lớn, mang lại may mắn cho gia chủ.
hoa-cay-luoc-vang

Cây lược vàng còn mang ý nghĩa sức khỏe trường thọ, giúp gia chủ bình an khỏe mạnh và sống tho.

Lược vàng là cây cảnh dễ trồng, chịu được điều kiện ít nắng ít sáng nên thích hợp cho gia chủ trồng trong nhà, ban công, cứa sổ.  Cây lược vàng cũng thích hợp trồng tại bàn làm việc và những văn phòng ít ánh sáng tự nhiên.

Lược vàng có màu xanh mướt, khi ra hoa có hoa màu trắng. Vì thế lược vàng rất thích hợp cho người mệnh Thủy và mệnh Kim. Trồng lược vàng trong nhà giúp gia chủ thêm thịnh vượng như có thêm đĩnh vàng đĩnh bạc, tiền tài bổng lộc sung túc dồi dào.

Cây lược vàng nên trồng ở hướng Nam hoặc Đông Nam, nơi hướng về mặt trời để thu hút thêm vượng khí. Nên trồng lược vàng ở nơi có ít ánh nắng, nhiều râm mát.

Công dụng sức khỏe của lược vàng

Nhiều người gọi lược vàng là thần dược bởi cây này được dùng trị chứng bệnh tim mạch, tăng huyết áp, viêm gan, ung thư, u xơ, trị bỏng…Đông y sử dụng lược vàng để làm thuốc bao gồm cả lá và thân.

Tây y phân tích thành phần cho thấy lược vàng có rất nhiều thành phần dược tính giá trị cao. Lược vàng có hợp chất Steroid gọi là Phytosterol và cả Flavonoid gồm hai loại Flavonoid Kaempferol, Quercetin, ngoài ra còn các khoáng tố vi lượng khác như Crom, Sắt, Đồng. Trong đó:

– Hoạt chất Flavonoid Quercetin công dụng chống oxy hóa cực tốt, giúp ngăn ngừa ung thư và bảo vệ tim mạch. Chúng còn giúp ngăn nhiễm trùng và chảy máu thành mạch hỗ trợ chứng bệnh viêm khớp.

– Hoạt chất Flavonoid Kaempferol giúp củng cố các mao để nâng đỡ thể trạng và giúp lợi tiểu rất tốt.  Chúng cũng dùng chữa viêm nhiễm đường tiết niệu

-Hoạt chất Steroid chứa hoạt tính Estrogen giúp ngăn ngừa u xơ phát triển.

Chính vì cây lược vàng có nhiều công dụng quý với sức khỏe nên trồng lược vàng trong nhà càng được ưa chuộng mang lại sự thịnh vượng cho gia chủ.
cay-luoc-vang
Cách trồng cây lược vàng

Cây lược vàng rất dễ trồng. Bạn chỉ cần tách phần nhánh cây con rủ xuống của cây lược vàng to rồi cắm vào đất là cây ra rễ.

Lược vàng ưa ẩm nên được tưới hàng ngày nhưng không nên để quá ẩm. Lược vàng phát triển rất nhanh. Bạn có thể tỉa lá to để dùng ngâm rượu làm thuốc hoặc giã nước uống, pha làm trà.

*Thông tin mang tính tham khảo chiêm nghiệm

xem thêm;

Mua dưa hấu đừng gõ vào vỏ, nhìn vào đúng điểm này đảm bảo chọn được quả ngon ngọt

Thay vì gõ vào vỏ dưa, bạn chỉ cần quan sát phần vỏ cũng đủ để chọn được quả dưa ngon ngọt.

Thông thường các bà nội trợ thường truyền tai nhau cách chọn dưa hấu bằng việc gõ vào vỏ dưa. Nếu âm thanh phát ra nghe giòn tan chứng tỏ dưa đã già, ngọt, vỏ mỏng. Nếu âm thanh không có độ giòn chứng tỏ dưa còn non. Tuy nhiên, không phải ai cũng Ƿʜâռ biệt được tiếng khi gõ vào vỏ dưa. Vậy làm thế nào để chọn được dưa hấu ngon?

Trong trường hợp này, bạn hãy làm theo cách dưới đây:

Quan sát cuống dưa

Đầu tiên, hãy nhìn vào cuống dưa. Cuống dưa có màu xanh nghĩa là quả được hái quá sớm và chưa chín. Cuống dưa héo cho thấy nó được hái khi đã già.

Màu sắc đường vân

Dưa chín tự nhiên đường vân sẽ rõ ràng, gọn gàng. Các đường vân lộn xộn nghĩa là dưa chưa đủ ngọt.

Ngoài ra, vỏ càng đậm thì dưa hấu càng ngon. Bạn không nên mua những quả dưa trông nhợt nhạt vì nó có thể là dưa thiếu nước.

Phần đáy có màu vàng

Khu vực vỏ dưa tiếp xúc với mặt đất thường có màu vàng. Nếu nó có màu vàng dậm hoặc vàng cam thì chứng tỏ đó là quả dưa già, ăn sẽ ngon và ngọt hơn.

Nhìn vào rốn của quả dưa

Khi mua dưa hấu, hãy nhìn vào vòng tròn dưới đáy quả. Đây chính là chỗ sau khi hoa rụng đi để lại dấu vết và được gọi là rốn của quả dưa hấu.

Nếu rốn của quả dưa hấu to thì vỏ dày, độ ngọt thấp. Nếu rốn nhỏ nghĩa là mỏng vỏ và ngọt hơn. Bạn nên chọn những quả có rỗn nhỏ và hơi lõm xuống.

Kích cỡ

Quả dưa quá to hay quả nhỏ đều sẽ không ngon. Bạn nên chọn những quả có kích thước trung bình, cầm chắc tay, không bị nẫu, dập ở bất cứ phần nào.

Quả dưa có dấu ong châm

Những vết màu nâu hay vết ong châm trên quả dưa chứng tỏ ong đã tiếp xúc với bộ phận thụ phấn của hoa nhiều lần. Những trái dưa được thụ phấn nhiều sẽ có vị ngọt đậm hơn.

Cho vài giọt này lên vịt là khử được mùi hôi, thịt thơm ngon, ngọt lừ

0

Để khử mùi hôi của thịt vịt, khâu sơ chế đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Khử mùi trước khi sơ chế

Vịt được nuôi bằng cám, thóc, gạo, các loại đậu, hèm rượu, bã bia, thân chuối… thì thịt sẽ rất thơm ngon, không bị hôi. Tuy nhiên, đa số vịt sẽ được nuôi bằng các loại thức ăn thực vật như đã nêu ở trên kết hợp với thức ăn động vật như bột cá, bột xương, cá tạp, giun quế… để lớn nhanh, tăng trọng lượng. Đây là một trong những nguyên nhân khiến thịt vịt có mùi hôi, nhất là khi thay lông.

Những người có kinh nghiệm chia sẻ rằng đổ một chút rượu trắng vào miệng vịt trước khi làm lông sẽ giúp vịt nhả mùi hôi từ bên trong.

Nhổ lông vịt

Theo kinh nghiệm dân gian, xử lý lông vịt đúng cách sẽ giúp khử một phần mùi hôi của thịt vịt. Bạn cần đun một nồi nước nóng, thêm chút vôi hoặc lá kế, nắm rau muống rồi cho vịt đã cắt tiết vào ngập nước. Lấy vịt ra, nhanh tay miết và nhổ hết lông vịt. Các lỗ chân lông có chất lỏng màu đen cần được nặn ra hết, rửa sạch.

Nếu không có vôi, lá khế hay rau muống, bạn có thể sử dụng muối để giúp việc nhổ lông vịt trở nên dễ dàng hơn. Sau khi cắt tiết vịt, hãy nhúng cả con vịt vào thau nước lạnh cho sạch máu thừa rồi nhúng vào chậu nước nóng có pha 2-3 thìa muối. Tiếp đó, bạn có thể nhổ lông vịt như bình thường.

Một cách khác để nhổ lông vịt dễ dàng hơn là sử dụng rượu. Sau khi cắt tiết, nhúng vịt vào chậu nước lạnh cho ướt lông. Tiếp đó, đổ rượu lên toàn bộ thân vịt và để khoảng 10 phút cho rượu ngấm vào các chân lông. Sau đó, nhúng vịt vào nước ấm và bắt đầu nhổ lông vịt.

Lưu ý, chỉ nên nhúng vịt vào nước ấm. Sử dụng nước nóng già sẽ khiến lỗ chân lông trên da vịt bị co lại, làm việc nhổ lông trở nên khó khăn. Ngoài ra, nước nóng cũng làm da vịt bị nứt, rách.

khu-mui-hoi-thit-vit-01

Rửa thịt vịt

Sau khi làm sạch phần lông, bạn cần rửa sạch vịt để loại bỏ các chất bẩn còn sót lại và khử mùi hôi. Thông thường, người ta sẽ sử dụng các loại gia vị như gừng, giấm, chanh để khử mùi hôi của vịt.

Trộn muối và giấm với nhau rồi thoa đều lên bên trong và bên ngoài con vịt. Chà nhẹ để làm sạch thịt vịt. Sau đó, rửa lại vịt bằng nước sạch và để ráo. Nếu không có giấm, bạn có thể sử dụng chanh. Chà xát chanh trực tiếp lên bề mặt vịt con vịt và rửa sạch.

Bạn cũng có thể sử dụng rượu gừng thoa đều lên thân vịt và để chừng 30 phút rồi rửa sạch.

Cắt bỏ phao câu

Phao câu ngan, gà, vịt là nguyên nhân khiến món ăn có mùi hôi. Đây là khu vực tập trung tuyến dịch bạch huyết chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Cắt bỏ phao câu vừa giúp khử mùi hôi, vừa loại bỏ các chất không tốt cho sức khỏe.

Sử dụng các loại gia vị có mùi thơm trong chế biến
khu-mui-hoi-thit-vit-02
Đối với món vịt, bạn có thể nấu cùng gừng đập dập, hành khô để khử mùi hôi, tạo hương vị hấp dẫn cho món ăn. Ngoài ra, tùy theo cách chế biến mà bạn có thể lựa chọn gia vị cho phù hợp, ví dụ vịt luộc có thể sử dụng sả, gừng, hành; vịt giả cầy sẽ dùng riềng, mẻ…

xem thêm;

Làm bánh xèo tại nhà nhớ cho thứ này, vỏ giòn rụm, không vỡ, không dính chảo

Để đổ được lớp bánh xèo mỏng, giòn tan, bạn cần nắm được những bí quyết dưới đây.

ánh xèo là món ăn được rất nhiều người yêu thích. Những chiếc bánh xèo có lớp vỏ vàng giòn kết hợp với phần nhân đậm đà đủ thịt, tôm, giá… Bánh xèo giòn ăn kèm với các loại rau sống và nước mắm chua ngọt là món ăn vô cùng hấp dẫn.

Cách chế biến bánh xèo không khó. Tuy nhiên, khi làm tại nhà, các bà nội trợ thường gặp vấn đề là lớp vỏ có thể bị dính chảo, không được giòn.

Để giải quyết các vấn đề này, bạn hãy lưu lại những mẹo nhỏ dưới đây,

Pha bột

Bạn có thể mua gói bột bánh xèo được bày bán sẵn ở ngoài hàng hoặc tự pha bột tại nhà.

Có nhiều công thức để pha bột khác nhau nhưng nguyên liệu chính để làm vỏ bánh xèo là bột gạo. Để tạo được màu vàng đẹp mắt, bạn sẽ cần một chút bột nghệ. Cách tiện nhất là sử dụng bột pha sẵn. Trong gói bột pha sẵn sẽ có cả bột và bột nghệ để tạo màu.
lam-banh-xeo-02

Ngoài bột, bạn sẽ cần có nước cốt dừa để vỏ bánh xèo có vị béo, thơm ngon hơn.

Trong một số công thức, người ta dùng thêm trứng gà để vỏ bánh được vàng đẹp, thơm ngon.

Một trong những bí kíp quan trọng để vỏ bánh xèo được giòn chính là bia. Thay 100ml nước bằng 100ml bia.

Bạn sẽ trộn bột với bột nghệ, nước, nước cốt dừa, bia và một chút dầu ăn để tạo thành hỗn hợp mịn.

Có thể nêm thêm một chút muối và hành lá vào hỗn hợp bột vỏ bánh.

Sau khi pha bột, bạn sẽ không đem bột đi chiên ngay mà cần phải để bột nghỉ khoảng 30 phút.

Nhân bánh xèo

Bạn có thể chọn làm nhân bánh xèo với các nguyên liệu tùy theo sở thích. Nhân bánh xèo phổ biến thường là thịt băm, thịt bò, tôm, mực, giá, hành tây, nấm…

Các nguyên liệu này sẽ được sơ chế, thái miếng mỏng rồi đem xào cho chín tới, ráo nước (trừ phần giá không cần xào trước). Không được để nhân bánh ứ nước vì nó sẽ làm vỏ bánh bị ỉu.

Dùng chảo sâu lòng
lam-banh-xeo-03
Một trong những bí kíp để làm được phần vỏ bánh xèo mỏng và giòn chính là dùng chảo chống dính sâu lòng. Loại chảo này sẽ giúp bạn chiên bánh dễ hơn, giòn hơn và vỏ bánh không bị nát.

Mức lửa chiên bánh

Bạn cần cho dầu vào chảo chờ dầu nóng rồi mới đổ bột bánh vào. Khi đổ bột vào chảo, bạnh chỉ cho một lượng bột vừa phải để vỏ bánh được mỏng và giòn, thường là khoảng một muỗng bột là đủ.

Sau khi đổ bột vào chảo, nhanh tay xoay đều chảo để bột lan đều. Cho nhân bánh vào chảo. Đậy nắp lại trong 2 phút và để lửa nhỏ để bánh chín. Tránh để lửa quá lớn khiến vỏ bánh bị cháy. Thêm một chút dầu vào xung quanh chảo để viền bánh được giòn.
lam-banh-xeo-04
Khi bánh đã chín vàng giòn thì gập đôi và gắp bánh ra đĩa.

Bánh xèo chiên giòn sẽ được ăn kèm với các loại rau sống như xà lách, rau cải, các loại rau thơm và chấm cùng nước mắm chua ngọt.

Hoa nhài “lười” ra hoa cứ dùng cách này, hoa nở trắng cây, hương thơm đầy nhà, cứ tàn lại nở

0

 Nếu cây hoa nhài nhà bạn đang lười ra hoa, hãy thử áp dụng 3 tuyệt chiêu dưới đây, kết quả sẽ khiến bạn kinh ngạc, 1 cây nở 400 bông, hương hoa đầy nhà, cứ tàn lại nở.

Cây hoa nhài có hình dáng đẹp với những cánh hoa màu trắng xinh, thường được rất nhiều gia đình trồng trong nhà như một loại cây cảnh và có thể dùng để hãm trà, bởi hưởng thơm của loài hoa này rất dễ chịu. Nếu cây hoa nhài nhà bạn đang lười ra hoa, hãy thử áp dụng 3 tuyệt chiêu dưới đây, kết quả sẽ khiến bạn kinh ngạc, 1 cây nở 400 bông, hương hoa đầy nhà, cứ tàn lại nở.

Tác dụng của hoa nhài
hoa-nhai-3-1
Trong phong thủy, vạn vật đều chia thành âm dương, cây cối cũng vậy. Cây hoa nhài có hình dáng đẹp, sai hoa, hương thơm dễ chịu, thanh thoát, mọc hướng lên trên thuộc tính dương trong kinh dịch được cho là loài cây đem tới vượng tài. Cây hoa nhài giúp gia chủ thu hút năng lượng tích cực, trừ xú uế, đem lại tài lộc, cải thiện các mối quan hệ trong gia đình, giúp cho gia chủ giảm căng thẳng, lo âu, giúp tinh thần thư giãn, phấn chấn hơn.

Hoa nhài đem làm trà có tác dụng giúp giảm cân, chống oxy hóa, chống vi khuẩn, ngừa ung thư. Ngoài ra, hoa nhài còn giúp giảm Cholesterol, giảm nguy cơ cảm lạnh và cúm, ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường, thấp khớp. Trà hoa nhài có thể được sử dụng để điều trị đau đầu, ho. Lá hoa nhài trị mụn trứng cá, khó thở. Hoa nhài sấy khô, dùng như trà, có thể chữa sốt, chướng bụng, tiêu chảy.

Trong y học người ta còn dùng chồi hoa nhài để chữa bệnh về mắt và da, lá cây làm nguyên liệu để chữa trị các khối u ngực. Hoa lài cũng được xem là một loại thuốc an thần giúp giấc ngủ sâu và ngon hơn. Tinh dầu hoa lài giúp cho tinh thần con người thư giãn, thoải mái vô cùng công hiệu.

Tuyệt chiêu trị hoa nhài lười ra hoa

Hoa nhài tốt là vậy, thế nhưng không ít người ca cẩm rằng cây hoa nhài họ trồng rất ít hoa. Thực tế là do bạn chưa bảo dưỡng đúng cách. Nếu cây cảnh hoa nhài nhà bạn đang lười ra hoa, hãy thử áp dụng 3 tuyệt chiêu dưới đây, kết quả sẽ khiến bạn kinh ngạc đấy.

+ Tỉa cành để thúc cây ra hoa

Sau khi hoa nhài ra hoa đợt đầu tiên trong năm, bạn hãy cắt tỉa những cành chết, cành hoa đã tàn để giảm tiêu hao chất dinh dưỡng không cần thiết. Không những vậy, việc cắt tỉa này còn giúp tăng sự phân hóa chồi bên.

Ngoài ra, nên tỉa bớt 2-3 cặp lá ở dưới gốc, sau đó thực hiện cắt tỉa để cành có chiều cao đồng đều và dáng cây hoa nhài gọn gàng, đẹp mắt hơn. Khi chồi mới phát triển được khoảng 10cm, cần bấm ngọn lại để thúc đẩy quá trình phân hóa chồi lần 2, từ đó có thể tăng số lượng hoa nở trong đợt tới.
hoa-nhia-2

+ Bón phân kích thích ra hoa

Sau mỗi đợt hoa nở, chất dinh dưỡng của hoa nhài gần như cạn kiệt, cung cấp chất dinh dưỡng kịp thời cho hoa nhài có thể khiến cây nhanh chóng ra hoa trở lại. Trong thời kỳ cây hoa hoa, bạn nên bổ sung phân lân và kali cho cây để hoa ra nhiều, nở to và đẹp. Khi bổ sung, cứ 10 ngày tưới cho hoa nhài bằng dung dịch dinh dưỡng hữu cơ có hàm lượng lân và kali cao pha, loãng với nước theo tỷ lệ 1: 800 rồi tưới cho hoa.

Lưu ý trong thời kỳ cây ra hoa không nên bón phân đạm, nếu không sẽ chỉ thấy lá mà chẳng thấy hoa đâu. Vào mùa hè, hoa nhài dễ bị vàng lá và rụng lá, đất bị kiềm hóa. Nếu cây nhà bạn đang gặp tình trạng này thì cần khắc phục ngay nếu không cây sinh trưởng chậm, khả năng ra hoa giảm. Trong trường hợp này, bạn hãy tưới dung dịch sắt sunfat để thay đổi độ chua, độ kiềm của đất, bổ sung nguyên tố sắt sẽ giúp lá cây có màu xanh tươi, sáng bóng hơn.

Làm hành động này để cây cảnh hoa nhài tốt um, nhiều lộc, lắm hoa, một năm có thể nở hoa 5 lần

+ Kiểm soát lượng nước tưới vào mùa hè

Hoa nhài tuy không ưa ẩm nhưng vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao khiến nước bốc hơi nhanh, nếu đất rồng trong chậu quá khô thì nụ hoa sẽ rụng do thiếu nước. Nhưng nếu bạn vô tình tưới quá nhiều nước, đất chậu sẽ tích nước nghiêm trọng khiến cây bị úng nước, nụ hoa cũng sẽ rụng, hoa nhanh tàn và thậm chí là chết cây.

Vì vậy, trong thời kỳ hoa nhài ra hoa, chúng ta phải kiểm soát lượng nước tưới, đất chậu không quá khô cũng không quá ẩm. Nói chung, khi nào thấy đất chậu khô thì tưới đẫm nước cho cây là được. Ngoài ra, khi nụ hoa nhài xuất hiện, tốt nhất không nên phun nước lên lá, tránh để nước rơi vào nụ, gây hỏng nụ và rụng sớm.

Rán bánh chưng không cần dùng dầu mỡ: Cho thứ này vào rán, vỏ bánh giòn rụm, không sợ ngấy

0

Để có món bánh chưng rán giòn tan mà không cần dầu mỡ, bạn hãy làm cách sau đây.

Rán bánh chưng bằng nước

Bước 1: Bóc, cắt nhỏ bánh ra

Bước 2: Đổ nước lọc xăm xắp

Bước 3: Bật bếp đun ở nhiệt độ khoảng 160 độ, tới khi hết nước, giảm xuống còn 120 độ rồi rán vàng 2 mặt.

Bước 4: Xong xuôi, để bánh ra đĩa và thưởng thức

Thành quả là bạn có đĩa bánh chưng rán giòn tan mà không cần dầu mỡ. Món này ăn nóng cùng kim chi hoặc dưa hành thì thật tuyệt.

Tuy nhiên, để có món bánh chưng rán nước đúng yêu cầu thì bạn cần có cháo chống dính thật tốt và thời gian dư dả do phải đợi hơi lâu chờ cạn nước.

Bật mí cách làm cho đỡ sốt ruột là nên hẹn giờ rồi đi làm việc khác sau đó quay lại kiểm tra là được.
ran-banh-chung

Bánh chưng rán giấy bạc

Lót giấy bạc

Khi nhiệt độ nồi đạt đủ nóng, bạn lót một lớp giấy bạc phía dưới để thời gian chiên nhanh hơn, bánh nhanh nóng, bên cạnh đó cũng tránh việc mỡ trong bánh chảy xuống nồi, khiến việc lau chùi gặp khó khăn. Tiếp đó, bạn xếp bánh vào nồi, nhớ dàn đều bánh, tốt nhất là nên chiên làm nhiều mẻ, mỗi mẻ chỉ nên để vừa một lớp trong đáy nồi, không nên xếp nhiều bánh chồng lên nhau.

Xịt dầu ăn

Đây không phải là bước bắt buộc bởi bánh chưng cũng có phần mỡ của nhân bánh. Tuy nhiên, nếu thích ăn bánh mềm, hơi béo, bạn có thể xịt hoặc quết một lớp dầu ăn mỏng lên mặt bánh.

Chiên bánh

Nhiệt độ nên để 180 độ C, thời gian khoảng 10-15 phút. Với những miếng bánh dày, bạn nên chia làm hai lần để lật mặt bánh cho chín đều. Tùy công suất nồi nên không có thời gian cố định, bạn có thể điều chỉnh thời gian phù hợp để bánh không bị cháy.

Bánh chưng, bánh tét rán bằng nồi chiên không dầu có mùi vị ngon không kém chiên bằng chảo, vỏ giòn, thơm, nhân chín đều, lại không mỡ.

3 cách ăn bánh chưng không lo tích mỡ

Chỉ ăn bánh chưng vào ban ngày

Vì bánh chưng được làm từ gạo nếp nên nếu ăn nhiều có thể gây khó tiêu. Do đó, không nên ăn bánh chưng vào buổi tối.

Đặc biệt là không ăn bánh chưng rán buổi tối vì bánh chưng rán ngấm nhiều dầu mỡ, ăn vào sẽ gây tăng cân, tích tụ mỡ bụng và không tốt cho người bệnh cao huyết áp, rối loạn mỡ máu, bệnh thận, người bị bệnh lý dạ dày,…

Ăn kèm với rau xanh và hoa quả

Do chứa lượng tinh bột cao nhưng lại ít chất xơ nên tỉ lệ dinh dưỡng trong bánh chưng chưa cân đối. Vì vậy khi ăn bánh chưng bạn nên ăn kèm thêm rau, củ quả để cung cấp đủ vitamin và khoáng chất. Rau xanh và hoa quả chứa nhiều chất xơ giúp thúc đẩy thực phẩm tiêu hóa nhanh hơn nên không lo tích tụ mỡ thừa. Cách ăn này cũng giúp cơ thể no lâu, giảm thiểu nhu cầu ăn uống.

Bạn cũng có thể ăn bánh chưng kèm với dưa góp, hành muối sẽ kích thích tiêu hóa, giúp không bị đầy bụng.

Ăn 1 miếng bánh chưng, giảm 1 bát cơm

Khi ăn bánh chưng bạn vẫn nên bổ sung thêm cá, thịt với lượng vừa phải. Nên hấp, luộc thay vì chiên, rán để giúp chuyển hóa bột đường được nhanh hơn và không bị ngán. Ngoài ra, khi ăn 1 miếng bánh chưng bạn nên bớt 1 bát cơm so với thông thường. Như vậy sẽ không lo bị tăng cân nhiều.

Những người không nên ăn bánh chưng

Người bị bệnh tiểu đường

Bánh chưng vốn là món ăn giàu năng lượng, có đầy đủ đường, đạm, béo, vitamin, chất khoáng. Do đó, người mắc bệnh tiểu đường không nên ăn nhiều vì sẽ gây tăng đường huyết, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Người bị đau dạ dày

Trong bánh chưng có gạo nếp và đỗ xanh, đây là 2 nguyên liệu thực phẩm có thể gây ra những cơn đầy bụng, ợ chua, khó tiêu. Vì vậy, những người có tiền sử đau dạ dày không nên ăn loại bánh này nếu không muốn tình trạng bệnh thêm trầm trọng.

Người béo phì

Là loại bánh được làm từ các nguyên liệu giàu chất béo và dinh dưỡng, nên không phải ai cũng có thể thưởng thức món bánh tuyệt ngon này, trong đó có người tiền sử béo phì.

Theo các chuyên gia, những ai đang trong tình trạng thừa cân, béo phì nên hạn chế ăn bánh chưng để đảm bảo sức khỏe, tránh để tích lũy thêm mỡ thừa.

Người hay bị mụn nhọt

Thành phần của bánh chưng chủ yếu là gạo nếp, có tính nóng, những người hay bị mọc mụn, nhọt cũng nên cân nhắc khi ăn loại bánh này.

Người cao huyết áp

Trong mỗi chiếc bánh chưng truyền thống đều phải đảm bảo đủ vỏ và nhân, vỏ bằng gạo nếp, nhân làm bằng đỗ và thịt lợn mỡ.

Do vậy, những người cao huyết áp khi ăn loại bánh có nhiều mỡ này sẽ làm tăng tiết axit dịch vị, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Người bị bệnh tim mạch

Như đã nói ở trên, bánh chưng rất giàu dinh dưỡng và là một nguồn năng lượng dồi dào, trên 200kcal/100g, loại bánh này cũng cung cấp cả thực vật, động vật và chất béo.

Bởi vậy, những người tiền sử bệnh tim mạch không nên ăn bánh chưng, vì sẽ khiến cơ thể tích lũy nhiều chất béo, ảnh hưởng xấu tới tim mạch.

Người bị bệnh thận

Do là loại thực phẩm giàu năng lượng, nhiều chất béo, nên những bệnh nhân bị bệnh thận không nên ăn loại bánh này để tránh bị rối loạn mỡ máu, gây tăng mỡ máu và các vấn đề về thận.

Ngoài ra, bánh chưng cũng là món ăn được liệt kê vào số những món có chứa nhiều muối, ảnh hướng xấu tới những người đang mắc bệnh thận.

Theo các chuyên gia, khi ăn bánh chưng người dân nên ăn kèm với rau xanh, củ quả để tránh bị nóng và khó tiêu.

Ngoài ra, những người bị bệnh mãn tính cũng tuyệt đối không nên ăn bánh chưng, có thể kể như: Người bị mỡ máu không nên ăn bánh chưng mặn, người bị tiểu đường không ăn bánh chưng ngọt và không nên ăn bánh chưng nguội đối với những người có chức năng tỳ vị không tốt.

xem thêm;

Làm hành muối ngày Tết chỉ cần làm theo cách này hành muối trắng giòn ăn không bị hăng, không thâm đen

Một lọ dưa hành muối sẽ giúp cân bằng vị, chống ngấy trong mâm cỗ nhiều thịt mỡ, bánh chưng ngày Tết. Dưới đây là công thức làm hành muối đúng chuẩn cho ngày Tết.

1. Nguyên liệu cần chuẩn bị
hanh-muosi-3

– Hành củ: 1kg

– Nước mắm: 1 bát

– Đường: 4 muỗng

– Giấm: 1 bát

– Muối: 2 muỗng

– Ớt: 2 quả

– Nước vo gạo

2. Quy trình muối hành ngon cho ngày Tết
hanh-muosi-2

Bước 1: Làm giảm độ hăng của hành 

Hành mua về bạn hãy ngâm vào nước vo gạo để qua đêm. Hòa 20g muối với 1,5 lít nước. Cắt rễ hành, bóc vỏ, ngâm qua nước muối, sẽ khử được mùi hăng và làm hành giòn ngon hơn, trắng hơn. Sau đó, đổ hành ra rổ cho ráo nước.

Bước 2: Làm nước muối hành

Bạn pha hỗn hợp nước mắm để muối hành như sau: 1 bát nước mắm,  4 muỗng đường, 1 bát giấm và 1,5 bát nước vào rồi  khuấy đều cho tan đường. Sau khi tan đường, bạn cho hỗn hợp này vào một chiếc nồi nhỏ và đun sôi, sau đó để nguội.

Bước 3: Vệ sinh dụng cụ đựng

Hũ đựng hành muối bạn đem rửa sạch rồi lau kỹ cho thật khô ráo. Tránh để hũ còn đọng nước lã, bởi chúng sẽ khiến hành dễ bị nổi váng, ủng và không được ngon.

Bước 4: Muối hành
hanh-muosi-4

Đổ toàn bộ hành củ vào hũ. Sau đó, đổ hỗn hợp nước mắm đường đã để nguội vào đầy hũ sao cho hành được ngập trong nước.

Dùng nắp đậy kín hũ muối hành lại và bảo quản ở nơi thoáng mát, lưu ý là phải ngập toàn bộ hành bằng vật nặng nén xuống. Với loại hành hơi non, chỉ 4-5 ngày là ăn được. Còn hành già hơn thì trời ấm, dưa hành để 1 tuần đến 10 ngày là dùng được. Nếu trời lạnh, có thể lâu hơn. Bạn có thể ăn ghém hành muối hoặc dùng làm gia vị cho món ăn khác. Khi ăn bạn nên sử dụng dụng cụ sạch để gắp dưa hành, tránh khuấy trộn nhiều dễ tạo lớp màng trắng, sẽ không bảo quản được lâu.

3. Bí kíp muối dưa hành thành công
hanh-muosi-1

– Bạn cần phải chú ý ngay từ khâu chọn hành. Nên chọn những củ nhỏ, vừa ăn. Không nên chọn những của quá to vì như vậy hành sẽ lâu chín. Nên chọn hành tươi để muối.

– Khi cắt rễ, bạn nên khéo tay không cắt sâu vào trong thân hành tránh làm cho hành muối bị hỏng.

– Bạn nên chọn mua loại giấm gạo ngon, tránh sử dụng các loại giấm nhân tạo, giấm công nghiệp sẽ làm món dưa hành bị chua gắt, không ngon.

– Để muối dưa ngon bạn lưu ý canh lượng muối, đường vừa đủ. Nếu cho không đủ muối dưa sẽ không lên men được. Còn cho dư muối, đường, dưa bị mặn hoặc ngọt quá rất khó ăn.

– Dùng nước ấm muối dưa, dưa sẽ chua nhanh hơn. Bạn cũng có thể đem hũ dưa phơi ngoài nắng dưa sẽ nhanh lên men hơn.

– Để dưa muối không bị nổi bọt trắng trong quá trình lên men, bạn nên tiệt trùng và lau thật khô hủ thủy tinh trước khi muối để dưa muối không bị nổi bọt trắng.

– Nên dùng miếng nhựa chắn dưa muối (hoặc que tre) đè lên để phần hành ngập trong nước muối như vậy hành sẽ được lên men đều.

– Khi ăn bạn nên sử dụng dụng cụ sạch để gắp dưa ra, tránh khuấy trộn vì dưa sẽ tạo bọt trắng nhanh hỏng.

– Nếu sử dụng không hết bạn có thể để hũ dưa hành muối vào ngăn mát tủ lạnh để giảm tốc độ lên men của dưa hành muối.

Cách làm hành muối như trên thực sự không quá phức tạp, ai cũng có thể làm được để món ăn ngày Tết thêm tròn vị.

Trứng vịt lộn bổ như nhân sâm, nhưng có 5 người ăn vào chỉ thêm hại

0

Trứng vịt ʟộn ʟà món ăn ᵭược nhiḕu người yêu thích, tuy nhiên có 5 nhóm người ⱪhȏng thích hợp ᵭể ăn ⱪẻo gȃy hại.

Trong Đȏng y, trứng vịt ʟộn có tính hàn, có tác dụng tu ȃm, dưỡng huyḗt, ích trí và có thể chữa ᵭược nhiḕu bệnh như: suy nhược, yḗu sinh ʟý, ᵭau ᵭầu chóng mặt…

Trong trứng vịt ʟộn chứa 13,6g protein, 12,4g ʟipit, 82mg canxi, 212mg phṓt pho, 600mg cholesterol, 182 ⱪcal… Ngoài ra, mỗi quả trứng vịt ʟộn còn chứa rất nhiḕu vitamin A, chất sắt, gluxit, vitamin C…

Nḗu ăn trứng ʟộn ᵭúng cách sẽ bổ như nhȃn sȃm, còn nhưng nḗu dùng sai thì tác hại cũng ⱪhȏng ⱪém. Dưới ᵭȃy sẽ ʟà một sṓ nhóm người ⱪhȏng nên ăn trứng vịt ʟộn:

trung-vit-lon

Trẻ dưới 5 tuổi ⱪhȏng ăn trứng vịt ʟộn

Độ tuổi này, hệ tiêu hoá của trẻ còn chưa hoàn thiện, ⱪhả năng chuyển hóa các chất còn yḗu. Việc nạp một ʟúc nhiḕu dinh dưỡng dễ gȃy trướng bụng, ᵭi ngoài…

Người bệnh tim mạch

Hàm ʟượng chất ᵭạm và cholesterol trong trứng vịt ʟộn ʟà rất cao, ăn nhiḕu trứng vịt ʟộn sẽ ʟàm tăng cholesterol xấu trong máu gȃy hại cho tim mạch, tăng nguy cơ xơ vữa ᵭộng mạch, tác nghẽn ᵭộng mạch gȃy ᵭột quỵ,..

Người bệnh cao huyḗt áp ⱪhȏng nên ăn trứng vịt ʟộn

Huyḗt áp sẽ gia tăng ⱪhi cơ thể bạn nạp vào một ʟượng ᵭạm và cholesterol ʟớn. Lời ⱪhuyên tṓt nhất cho những người mắc bệnh huyḗt áp cao ʟà tránh xa trứng vịt ʟộn.

7

Người mắc bệnh vḕ gan, tỳ vị

Tỳ vị và gan có nhiệm vụ sàng ʟọc chất ᵭộc hại trong cơ thể. Trứng vịt ʟộn có tính hàn sẽ ⱪhiḗn người bệnh gan và các bệnh tỳ vị dễ ᵭầy hơi, ⱪhó tiêu, thậm chí ʟà bị ᵭau bụng.

Người muṓn giảm cȃn

Trứng vịt ʟộn cung cấp các dưỡng chất nuȏi dưỡng cơ thể, giúp sản sinh nhiḕu năng ʟượng. Vì vậy ᵭȃy ʟà món ăn rất hữu hiệu ᵭṓi với những người gầy yḗu muṓn tăng cȃn và sẽ ⱪhȏng tṓt cho những ai ᵭang muṓn giảm cȃn.

Khi bàn gỗ, sàn gỗ trầy xước, lau bằng thứ gia vị này trong bếp, mặt gỗ sáng bóng nhẵn nhụi trở lại

0

Đồ gỗ dùng lâu thường bị những vết trầy xước khiến chúng trở nên xấu xí và không còn bóng nữa. Hãy áp dụng ngay mẹo hay này nhé

Trong gia dụng chúng ta có nhiều đồ vật bằng gỗ như bàn, ghế, ban thờ, sàn nhà, đồ dùng… Nếu chúng xước không còn độ bóng hãy làm ngay theo cách sau

Mẹo lau chùi bằng giấm và dầu oliu giúp đồ gỗ trở nên sáng bóng

Ngoài việc ra mua các loại nước xịt đồ gỗ chuyên dụng thì bạn có thể tự chế hỗn hợp lau rửa đồ gỗ cho gia đình

Bước 1: Trộn dầu oliu và giấm trắng theo tỷ lệ 4 phần dầu 1 phần giấm. Sau đó cho vào chai xịt lắc đều.

Bướ 2: Xịt dung dịch lên miếng vải mềm rồi lau khắp bề mặt gỗ. Mặt gỗ sẽ sáng bóng lại. Dung dịch này vừa có khả năng làm sạch lại vừa làm bóng mặt gỗ, vì giấm cũng có tác dụng tẩy rửa. Sau khi lau hai đến ba lần, độ bóng của gỗ sẽ được khôi phục trở lại.
mat-go-tray-xuoc

Xóa vết xước giúp đồ gỗ trở lại nhẵn mịn bằng giấm

Khi đồ gỗ được vận chuyển hoặc dùng lâu, bị kéo lê các vật khác trên bề mặt thì chúng dễ hình thành các vết xước nên trông mất bóng và không sạch, trông cũ kỹ. Hãy làm cách sau:

Cách 1: Bạn dùng giấm và dầu oliu trộn với nhau rồi thoa lên vết xước. Sau đó lau lại để giúp vết xước bị che đi giúp bàn bóng trở lại và không còn nhìn ra vết xước nữa.

Cách 2: Nếu bạn có bút màu với đủ dạng màu sắc trong nhà, hãy chọn chiếc bút có màu tương đồng với màu gỗ rồi viết lên đó. Sau khi tô xong nên bôi thêm lớp dầu bóng hoặc sơn móng tay bóng lên trên.

Cách 3: Bạn cũng có thể bẻ quả óc chó ra và chà xát vào vết xước và sẽ kinh ngạc khi thấy chúng mờ dần đi.

Cách 4: Nếu bạn có đồ gỗ sẫm màu, hãy dùng bã cà phê làm ẩm chúng rồi thoa lên vết xước, sau đó lau lại bạn sẽ thấy kết quả ngạc nhiên.
giam-va-dau-oliu
Cách xử lý vết nóng rộp trên đồ gỗ bằng nước chè

Những đồ gỗ đựng bát, đĩa, hoặc mặt bàn để cốc nước nóng thường xuất hiện những vết nóng rộp. Trong trường hợp vết rộp này nhỏ thì bạn hãy nhanh chóng dùng vải mềm thấm dầu hoả, cồn hoặc nước chè lau qua, vết nóng rộp sẽ biến mất. Nhưng vết rộp to thì hay dùng khăn mềm thấm nước rồi thấm vào dung dịch amoniac, sau đó đập xuống vết nóng rộp rồi lấy lớp nến bôi lên trên, làm như vậy, vết nóng rộp sẽ không còn nữa.

Tẩy vết bẩn do cáu nước trên đồ gỗ

Khi nức trà, cà phê, đồ uống có màu, thức ăn tạo vết cáu trên đồ gỗ thì hãy dùng lớp vải ướt che lên rồi lấy bàn là, là lên vải vài lần. Các vết cáu bẩn đó gặp hơi nước nóng sẽ bay đi hoặc bám vào vải.

Xóa vết cháy trên bề mặt đồ gỗ

Nếu không may bàn bị cháy ví dụ như bị rơi tàn thuốc vào, bị rơi que diêm xuống, bị đặt bàn là nóng lên… thì hãy dùng lớp vải mịn, cứng, quấn vào đầu đũa rồi lau nhẹ tay vào vết cháy, cuối cùng bôi lên đó lớp nến (sáp) mỏng, vết cháy sẽ bị loại bỏ chỉ trong “một nốt nhạc”.

Với các đồ dùng bằng gỗ, việc bỏ quản chúng là quan trọng. Những đồ gỗ thì bị xước sẽ cũ kỹ và nhét vào đó nhiều vi khuẩn, bụi nên lâu ngày sẽ tạo thành lớp bẩn khó lau rửa. Vì vậy hãy tránh việc co xát kéo lê đồ trên bề mặt gỗ nhé.

xem thêm;

Vợ chồng cứ đến 50 tuổi là lại tách ra ngủ riêng: Thắc mắc bao năm nay giờ tôi cũng đã hiểu vì sao

Thông thường, các cặp vợ chồng cứ tới tầm 50 tuổi là ngủ riêng giường, không phải do tình cảm nhạt dần mà là vì lý do này.

Thông thường, các cặp vợ chồng cứ tới tầm 50 tuổi là ngủ riêng giường, không phải do tình cảm nhạt dần mà giúp cho mỗi người có giấc ngủ ngon hơn. Bởi đến độ tuổi này, con người khó đi vào giấc ngủ, đôi khi chỉ một cái xoay lưng, động chạm hay một tiếng ngáy cũng khiến đối phương mất ngủ cả đêm.

Tại sao các cặp vợ chồng từ khoảng 50 tuổi thường ngủ riêng?

Độ tuổi trung niên, vợ chồng ngủ riêng mang lại nhiều mặt tích cực cho sức khoẻ mỗi người.

+ Giảm nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm

Ở một số cặp vợ chồng tuổi trung niên trở đi, sức khoẻ giảm sút, sức đề kháng yếu hơn nên rất dễ lây bệnh từ người khác. Độ tuổi này cũng rất dễ mắc bệnh truyền nhiễm như lao, nhiễm trùng da…. Để không lây bệnh cho đối phương, lúc này nên ngủ riêng giường.
vo-chong-cu-den-5-tuoi-la-ngu-rieng-thac-mac-bao-lau-nay-cuoi-cung-toi-da=iet-1

+ Đảm bảo chất lượng giấc ngủ

Tuổi càng lớn thì chất lượng giấc ngủ càng giảm. Đặc biệt là chị em ở độ tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh thì rất khó để vào giấc ngủ, ngủ sâu. Vì thế, nếu đối phương bị ngủ ngáy, nghiến răng thì thực sự sẽ ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ của người còn lại. Do đó, để không ai bị mất ngủ thì tốt nhất bạn vẫn nên ngủ giường riêng để không ảnh hưởng gì tới nhau. Nhờ đó có thể cải thiện sức khỏe, tốt cho trí não. Khi giấc ngủ được đảm bảo, tinh thần con người sẽ sảng khoái, tình cảm vợ chồng sẽ tốt đẹp hơn.

+ Có lợi cho việc duy trì mối quan hệ

Tuy đã bước vào tuổi trung niên, ở bên nhau nhiều năm nhưng không phải cặp vợ chồng nào cũng sẽ tìm được tiếng nói chung hay sống chung hòa hợp. Đã trải qua cả nửa đời người bên nhau với đủ trải nghiệm va vấp, thì đến khi tuổi già cả hai nên ngủ giường riêng để giữ cho nhau khoảng trời riêng mà vẫn không làm mất tình cảm. Nhiều người nghĩ cứ phải ngủ chung mới là thân thiết nhưng không phải, điều đó có thể là nguyên nhân chính nảy sinh một số mâu thuẫn, không tốt cho việc duy trì mối quan hệ giữa hai bên.
vo-chong-cu-den-5-tuoi-la-ngu-rieng-thac-mac-bao-lau-nay-cuoi-cung-toi-da=iet-3
Tuổi trung niên nên ngủ chung hay riêng theo ý kiến chuyên gia sức khoẻ

Theo các chuyên gia, nếu không mắc bệnh truyền nhiễm hay có lý do đặc biệt thì hai vợ chồng vẫn nên chung giường. Điều này không chỉ tốt cho sức khỏe thể chất mà còn có lợi cho tinh thần của các cặp trung niên, cao tuổi.

+ Thỏa mãn nhu cầu bản năng

Ở tuổi ngũ tuần, khi bản chất chức năng giường chiếu đã suy giảm nhưng nhu cầu thì vẫn còn. Việc ngủ chung có thể giúp cả hai có thể thỏa mãn nhau. Hơn nữa, ở độ tuổi này, khi con cái đã lớn dần, gánh nặng trong cuộc sống ít đi thì cũng là lúc hai vợ chồng nên tận hưởng khoảng thời gian hạnh phúc như lúc còn là vợ chồng son.
vo-chong-cu-den-5-tuoi-la-ngu-rieng-thac-mac-bao-lau-nay-cuoi-cung-toi-da=iet-2

+ Phòng tình trạng xảy ra các tai nạn khi ngủ

Bắt đầu ở độ tuổi trung niên thì sức khỏe của tim mạch, mạch máu não sẽ kém hơn trước rất nhiều. Lúc này, nếu xảy ra một số tình huống về đêm như đau đầu, đột quỵ mà không có người bên cạnh thì rất nguy hiểm. Do đó, người có tiền sử bệnh này nên có người ngủ chung.

Có thể thấy, việc vợ chồng có ngủ chung với nhau hay không là tùy thuộc vào tình cảm và hoàn cảnh của mỗi gia đình cũng như thể trạng của từng người. Nếu một trong bị bệnh truyền nhiễm hay ngủ ngáy thì không nên ngủ chung. Ngược lại, nếu như cả hai cùng khỏe mạnh thì vẫn nên duy trì chung chăn chung gối.

Bảo quản giò chả bằng ngăn mát tủ lạnh chưa đủ: Làm thêm 1 bước, để bao lâu vẫn tươi nguyên, không mốc hỏng

0

Mách bạn cách bảo quản giò lụa đúng cách, để được lâu vẫn giữ nguyên vị.

Cách bảo quản giò lụa

Để bảo quàn giò lụa, bạn nên dùng túi zip hoặc màng bọc thực phẩm bọc kín giò lụa lại, còn nếu chưa dùng đến thì bạn giữ nguyên trạng bao bì, cho vào ngăn mát ở nhiệt độ 5 – 8 độ C.

Với cách bảo quản này bạn có thể dùng giò lụa đang cắt dở trong vòng 1 – 3 ngày. Giò lụa còn nguyên bao bì thì có thể giữ ở ngăn mát trong vòng 6 ngày. Tuy nhiên bạn vẫn nên xem kỹ các thông tin về hạn dùng và cách bảo quản cụ thể được nhà sản xuất in trên bao bì nhé.

Nếu các gia đình cần dùng ngay, có thể rã đông nhanh bằng cách bọc giò lụa vào bọc nilon, ngâm vào nước lạnh khoảng 1 giờ. Lưu ý không để nước ngấm vào giò.

Muốn bảo quản giò chả được lâu hơn, bạn có thể luộc lại.

Riêng giò tai, giò xào không luộc lại được do vậy cần biết cách làm lại giò. Cho giò và 1 ít nước vào nồi đun lại, để nguội, đổ vào khuôn và ép chặt lại. Đợi giò cứng chắc, tháo ra là dùng được, bảo quản tiếp trong tủ lạnh.

Theo nguyên tắc, giò, chả sẽ giữ được 4-6 ngày nếu để ngăn mát tủ lạnh. Trường hợp mua quá nhiều, có thể bảo quản ngăn đá khoảng 10 ngày.

Giò lụa lấy ra khỏi ngăn đông, để ở nhiệt độ bình thường khoảng 4 giờ hoặc chuyển vào ngăn mát trước khi sử dụng 8 giờ.

Để ngăn ngừa các loại vi khuẩn từ thực phẩm tươi sống xâm nhập làm giò lụa nhanh hư thì bạn nên cho giò lụa vào một ngăn riêng, để xa đồ ăn tươi sống và nặng mùi.

Không để giò lụa tại các vị trí gần sát cửa tủ lạnh, vì nơi này thường có mức nhiệt độ không ổn định dễ làm giò lụa bị hư.

Bảo quản khi không có tủ lạnh

Trong trường hợp không có tủ lạnh và thời tiết tương đối mát mẻ bạn có thể để giò lụa ở điều kiện thường, nơi khô ráo, thoáng mát và tránh bọc quá kín giò lụa. Nếu trời nắng oi thì bạn nên trang bị một thùng nước đá, bọc kỹ giò lụa và cho vào thùng đá để bảo quản.

Hoặc bạn có thể chuẩn bị 1 cái nồi hoặc thau inox rồi xếp giò lụa vào đậy vung lại, đặt trong chậu nước lạnh, độ mát của nước sẽ giúp duy trì hương vị và bảo quản giò trong khoảng 2 – 3 ngày (loại chưa bị cắt dở).

Tuy nhiên bảo quản giò lụa không có tủ lạnh thì thời gian bảo quản sẽ không lâu. Giò lụa sau khi hấp chín, rửa sạch lớp vỏ bên ngoài rồi ép hết nước trong vỏ lá ra thì treo nơi khô thoáng dùng được trong 3 – 5 ngày. Còn nếu bạn đã cắt ra thì tốt nhất vẫn nên dùng trong ngày.

Lưu ý

Các gia đình chỉ nên mua số lượng vừa đủ ăn, tránh giò chả dư thừa nhiều, bảo quản không đúng cách dẫn đến ôi thiu rất lãng phí.

Không nên có tâm lý “tiếc của”. Khi giò đã có hiện tượng lạ (có mùi, nhớt, nấm mốc) phải vứt đi ngay. Vì khi ăn giò chả đã bị ôi, thiu hoặc mốc gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.

xem thêm;

Rã đông chỉ cần loại gia vị này, đảm bảo thịt mềm mại, tươi ngon trong 5 phút

Chỉ cần 2 nguyên liệu đơn giản nhà nào cũng có là bạn đã có thể rã đông thịt một cách dễ dàng trong 5 phút.Hầu như hiện tại các gia đình đều trữ đông thịt trong ngăn đá tủ lạnh để ăn dần. Khi cần thịt để chế biến, mang ra rã đông là được. Nhiều người cho thịt vào nước nóng để rã đông tuy nhiên cách này chỉ làm thịt bị chín mềm bên ngoài, còn bên trong vẫn lạnh và sống nguyên.

Còn nếu rã đông tự nhiên thì mất thời gian. Vì thế đầu bếp mách bạn một cách rã đông rất nhanh và hoàn hảo, chỉ cần có sự tham gia của 2 nguyên liệu nhà nào cũng có, đó chính là muối và giấm.

Chuẩn bị một chậu nước nhỏ, sau đó cho thìa muối với chút giấm vào. Khuấy thật đều để giấm và muối hòa tan hoàn toàn. Lúc này, hãy thả miếng thịt cần rã đông vào. Không nên cho thịt vào ngay từ đầu sẽ làm thịt bị nhạt. Đợi muối cùng giấm hòa toàn thì thịt cho vào mới tươi ngon, giữ được vị ngọt sau khi nấu.
Rã đông chỉ cần 2 loại gia vị này, đảm bảo thịt mềm mại, tươi ngon trong 5 phút - Ảnh 1.
Có điều chúng ta nên hoàn toàn yên tâm rằng cho muối và giấm không làm thịt mặn hay có mùi chua. Thậm chí thịt còn tươi hơn, bớt đi mùi tanh.Sở dĩ cho giấm trắng vào để tăng tốc độ rã đông cho thịt đông lạnh là vì trong giấm trắng có chứa nhiều axit axetic, axit axetic có thể hạ thấp điểm đóng băng của nước và có vai trò rã đông nhanh. Rã đông thịt với giấm trắng chỉ mất khoảng 5 phút, rất nhanh, không tốn thời gian nấu nướng.

Còn muối sẽ giúp khử bớt vi khuẩn và muối còn làm chất xúc tác khiến thịt rã đông được nhanh hơn. Nước muối đóng vai trò rã đông tốt cho thịt đông lạnh. Điều này chủ yếu là do muối. Khi tiếp xúc với đá viên, nó sẽ gây ra phản ứng hóa học. Ví dụ, nếu mặt đường bị đóng băng vào mùa đông, rắc một lượng muối thích hợp lên bề mặt của nó sẽ khiến mặt đường tan băng.
Rã đông chỉ cần 2 loại gia vị này, đảm bảo thịt mềm mại, tươi ngon trong 5 phút - Ảnh 2.
Tham khảo thêm các cách ra đông khác:

Chỉ rã đông bằng muối

Trước hết chúng ta cần chuẩn bị một nồi lớn, sau đó cho nước ấm vào nồi. Nước ấm chỉ nên khoảng 40 độ C, không được vượt quá 50 độ C sẽ làm thịt bị chín tái bên ngoài. Nhiệt độ của nước cũng không được thấp hơn 30 độ C, sẽ dễ làm sản sinh ra vi khuẩn.

Ngoài việc chuẩn bị nước ấm, chúng ta cũng cần cho thêm hai muỗng muối vào nước ấm, dùng đũa khuấy muối để nó hòa tan hoàn toàn. Sau đó cho miếng thịt đông lạnh vào nồi nước để rã đông. Rã đông thịt theo cách này không chỉ làm tăng tốc độ tan băng của thịt mà muối ăn còn có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn một cách hiệu quả.
Rã đông chỉ cần 2 loại gia vị này, đảm bảo thịt mềm mại, tươi ngon trong 5 phút - Ảnh 3.
Rã đông “tự nhiên”

Bảo quản thịt cần trữ đông trong những chiếc túi hút chân không sạch sẽ. Bỏ túi này ra và giữ ở nhiệt độ phòng trước khi đi làm. Về nhà sau khi tan sở, bạn đã có miếng thịt rã đông hoàn hảo, tươi ngon và hầu như… không mất thời gian!

Rã đông bằng “dòng nước mát”

Để miếng thịt đông lạnh trong túi bảo quản vào nồi. Đổ nước có nhiệt độ từ khoảng 8 -10 độ vào nồi. Lưu ý, đổ nước từ từ và không đổ trực tiếp lên thịt.  Đổ nước và ngâm như vậy trong 30 phút, thịt trong túi sẽ rã đông nhanh hơn mà vẫn đảm bảo được độ thơm ngon, chất lượng như khi mới mua về.

Rã đông bằng lò vi sóng

Bọc thịt đông lạnh trong màng bọc thực phẩm và đặt vào lò vi sóng quay ở cấp độ thấp trong 2 phút. Chỉ trong 5 phút, một miếng thịt đông lạnh có thể được làm tan băng, và nó rất nhanh chóng và dễ dàng. Cách này khá phổ biến với nhiều người và ở các nhà hàng.
Rã đông chỉ cần 2 loại gia vị này, đảm bảo thịt mềm mại, tươi ngon trong 5 phút - Ảnh 4.
Chắc chắn với mẹo đơn giản này chị em sẽ đỡ mất thời gian hơn trong việc vào bếp.

Cơm nguội đừng bỏ đi, làm ngay món bỏng gạo lắc phô mai giòn rụm thơm ngon cả nhà cùng thích

0

Món bỏng lắc phȏ mai làm từ cơm nguội giúp bạn tiḗt ⱪiệm ᵭṑ ăn lại có thể cho con một món ăn vặt an toàn lành mạnh

Cơm nguội thừa bỏ ᵭi rất lãng phí nhưng nhiḕu người ⱪhȏng biḗt chḗ thành món gì, hấp ᵭi hấp lại thì mất ngon. Hȏm nay hãy cùng chúng tȏi làm món bỏng gạo lắc phȏ mai này, giòn rụm thơm ngon, trẻ ăn vặt thay cho những món ăn ⱪhác sẽ rất thích, người già cũng ăn ᵭược vì bỏng mḕm dễ tan trong miệng.

Khi thừa cơm nguội bạn nên ᵭổ ra rổ, nia mȃm, ⱪhay ᵭể phơi cho ⱪhȏ. Cơm càng ⱪhȏ càng tṓt. Hoặc bạn có thể cho vào ngăn mát tủ lạnh ᵭể chúng ⱪhȏ dần lại rṑi ᵭủ một mẻ thì cho vào nṑi chiên, lò nướng sấy ⱪhȏ lên.

bong ngon

Nguyên liệu chuẩn bị ᵭể làm món bỏng gạo lắc phȏ mai

Cơm ⱪhȏ: tùy lượng bạn muṓn làm

Dầu ăn

Phȏ mai bột

Màu thực phẩm nḗu thích ᵭa sắc màu

Cách làm bỏng

Cơm ⱪhȏ bạn ᵭập cho các hạt cơm tơi ra ⱪhȏng bị vón cục vào nhau ⱪhi chiên sẽ xṓp phṑng ᵭḕu.

Chuẩn bị ⱪhay có lót giấy thấm dầu, chảo nhỏ sȃu lòng, muȏi thủng ᵭể vớt bỏng.

Cho dầu vào chảo ᵭun nóng già. Nhiḕu dầu thì bỏng nhanh xṓp và dễ vớt ra ⱪhȏng bị cháy.

com ⱪho

Dầu nóng thì thả cơm ⱪhȏ vào và cho nhỏ lửa xuṓng ᵭể phṑng xṓp nhưng ⱪhȏng bị cháy. Vớt nhanh bỏng ra cho vào ⱪhay có giấy thấm dầu.

Nḗu muṓn bỏng có nhiḕu màu sắc thì bạn dùng màu thực phẩm dạng mứt hoặc tinh dầu ᵭặc trộn vào cơm rṑi mới thả cơm vào chiên.

Lưu ý ⱪhi chiên: Khȏng cho quá nhiḕu cùng lúc sẽ làm cho bỏng ⱪhȏng nở ᵭḕu dễ có hạt cháy.

Bỏng sau ⱪhi cho vào thấm dầu thì có thể rắc phȏ mai lên lắc ᵭḕu. Trong trường hợp thích ăn ᵭậm vị hơn thì làm thêm muṓi rắc.

bong lac pho mai

Cách làm muṓi rắc ngon: Có thể dùng muṓi bột canh rắc nhưng sẽ ⱪhȏng ngon bằng muṓi nêm như sau:

Cho bột nêm, muṓi hạt vào rang theo tỷ lệ 1:1. Rang ⱪhȏ thì cho vào giã hoặc cho vào cṓi xay ⱪhȏ tạo ra bột nhỏ mịn.

Sau ᵭó bạn dùng muṓi này trộn với phȏ mai rṑi lắc ᵭḕu với bỏng là ᵭược món ăn vặt tơi xṓp thơm ngon và nhiḕu màu sắc.

Bạn có thể cho bỏng vào hộp ⱪín ᵭể ᵭược nửa tháng vẫn giòn rụm. Bạn cũng có thể ᵭóng túi nhỏ cho con mang theo ăn vặt.

xem thêm;

Dán 2 miếng urgo lên quạt: Mẹo hay nhà nào cũng cần, lợi đủ mọi đường không biết quá phí

Với mẹo nhỏ dưới ᵭȃy bạn sẽ giải quyḗt ᵭược rất nhiḕu việc trong gia ᵭình, ᵭừng bỏ qua mà hãy áp dụng ngay nhé!

Cȏng dụng của việc dáng miḗng urgo lên quạt

Ai cũng biḗt rằng miḗng dán urgo thường ᵭược dùng ᵭể băng lại những vḗt thương hở trong y tḗ. Chính vì vậy, hầu hḗt tủ thuṓc nhà nào cũng rất sẵn thứ này.

Nhưng ít ai biḗt rằng urgo sẽ có còn có những tác dụng ⱪhác trong cuộc sṓng. Chính vì vậy, bạn chỉ cần chuẩn bị vài miḗng urgo và một ít tinh dầu. Bạn hoàn toàn có thể chọn theo sở thích như tinh dầu sả chanh, tinh dầu bạc hà, tinh dầu bưởi…tùy theo sở thích của mình. Bởi chính những loại tinh dầu này vừa ᵭem lại cảm giác tươi mới, dễ giúp, giúp thư giãn tinh thần vừa có tác dụng ᵭuổi muỗi và cȏn trùng. Nḗu ⱪhȏng có tinh dầu, bạn cũng có thể sử dụng dầu gió ᵭể thay thḗ.

dan-mieng-urgo-len-quat-01-0950

Cách làm rất ᵭơn giản

Bạn chỉ cần bóc miḗng urgo ra, nhỏ vài giọt tinh dầu vào phần bȏng ở giữa rṑi dán vào phía trước lṑng quạt. Nḗu sợ gió thổi bay, bạn có thể dán chúng vào mặt sau của quạt.

Cách này sẽ giúp tinh dầu ᵭược ⱪhuḗch tán rộng hơn, mang lại cảm giác dễ chịu hơn, loại bỏ mùi hȏi trong phòng lại giúp ᵭuổi muỗi và cȏn trùng hiệu quả.

Ngoài ra bạn hãy thử áp dụng những mẹo nhỏ này ᵭể giảm nhiệt trong nhà 

Đặt tȏ nước ᵭá trước quạt

Để quạt mát nhanh hơn, bạn có thể ᵭặt tȏ nước ᵭá lạnh ở phía trước. Khi quạt hoạt ᵭộng, luṑng gió thổi mạnh sẽ mang theo hơi mát từ nước ᵭá lan tỏa ᵭi ⱪhắp nơi, giúp ⱪhȏng gia nhà mát hơn, dễ chịu hơn ᵭṑng thời tăng ᵭộ ẩm ⱪhȏng ⱪhí.

Nḗu ⱪhȏng có ᵭá lạnh, bạn có thể ᵭặt một chậu nước trước quạt. Cách này cũng giúp tăng cảm giác mát mẻ trong ngày nóng bức. Lưu ý, nḗu nhà có trẻ nhỏ thì phải hḗt sức cẩn thận ⱪhi thực hiện ách này, tránh ᵭể trẻ ngã vào chậu nước hoặc làm ᵭổ nước vào quạt gȃy chập cháy, giật ᵭiện.

dan-mieng-urgo-len-quat-02-0950

Tự tạo quạt phun sương

Cách làm ᵭơn giản: Bạn có thể tự chḗ quạt phun sương chỉ với hai chai nhựa. Dùng 2 vỏ chai nhựa. Lấy dao cắt một phần nhỏ ở ᵭáy chai (ᵭộ dày ⱪhoảng 2,5 cm) ᵭể tạo ⱪhoảng trṓng bỏ ᵭá vào chai. Sau ᵭó bạn hãy ᵭục lỗ nhỏ xung quanh phần ᵭáy chai.

Tiḗp sau ᵭó, bạn có thể dùng dȃy buộc cṓ ᵭịnh hai chai nhựa vào phía sau quạt (nắp chai hướng xuṓng phía dưới).

Trong ⱪhi thực hiện bạn hãy chú ý buộc chắc chắn ᵭể hai chai ⱪhȏng bị nghiêng hoặc rơi ⱪhi quạt hoạt ᵭộng. Tiḗp theo, bạn hãy bỏ ᵭá lạnh vào bên trong chai. Bật quạt và tận hưởng cảm giác mát mẻ.

Sau ᵭó, Khi thấy nước ᵭá bị tan, hãy mở nắp chai và tháo nước ra ngoài. Chú ý làm cẩn thận ᵭể nước ⱪhȏng chảy vào quạt.

Rắc nắm muối vào tủ lạnh: Công dụng đặc biệt, đến nay vẫn nhiều người chưa biết

0

Rắc muṓi vào tủ lạnh là cách hay ᵭể diệt ⱪhuẩn, ⱪhử mùi hȏi ⱪhó chịu trong tủ lạnh.

Làm mḕm vḗt bẩn nhanh chóng, làm sạch tủ lạnh

Làm mḕm vḗt bẩn nhanh chóng và làm sạch tủ lạnh ᵭȏi ⱪhi trở thành cȏng việc quan trọng ᵭể bảo ᵭảm vệ sinh và an toàn thực phẩm. Tủ lạnh là nơi lưu trữ ᵭa dạng thực phẩm, từ sṓng ᵭḗn chín, và vì vậy, quá trình vệ sinh ᵭịnh ⱪỳ là ⱪhȏng thể thiḗu.

6b6b39f1-745f-4995-918d-94b81eee

Có nhiḕu phương pháp ᵭể làm sạch tủ lạnh, và một cách ᵭơn giản nhưng hiệu quả là lau chúng bằng nước muṓi. Thay vì chỉ sử dụng nước, việc thêm một chút muṓi vào dung dịch làm sạch có thể tăng ⱪhả năng ⱪhử trùng và làm mḕm vḗt bẩn. Nḗu muṓn tăng cường hiệu quả, bạn có thể thêm giấm hoặc nước cṓt chanh vào dung dịch làm sạch.

Khử tṓi ᵭa mùi hȏi trong tủ lạnh ᵭể thực phẩm tươi lȃu hơn

Muṓi, giấm trắng và chanh ᵭḕu có tính chất ⱪhử mùi, ⱪháng ⱪhuẩn và giúp làm mḕm vḗt bẩn nhanh chóng. Nhờ vào những ᵭặc tính này, việc làm sạch tủ lạnh trở nên dễ dàng hơn, vḗt bẩn bị loại bỏ một cách hiệu quả, ᵭṑng thời vi ⱪhuẩn cũng ᵭược tiêu diệt, giúp tủ lạnh trở nên sạch sẽ và thơm tho.

Quá trình làm sạch cực ⱪỳ ᵭơn giản, bạn chỉ cần pha dung dịch nước ấm, muṓi và nước cṓt chanh hoặc giấm trắng. Sau ᵭó, sử dụng ⱪhăn lau nhúng vào dung dịch, lau sạch các bḕ mặt bên trong tủ lạnh.

cong-dung-cua-muoi-voi-tu-lanh-1

Bạn cũng có thể ᵭưa dung dịch vào bình xịt và phun lên những ⱪhu vực cần làm sạch, sau ᵭó sử dụng ⱪhăn ᵭể lau ⱪhȏ. Đṓi với việc ⱪhử mùi hȏi, việc ᵭặt một chén muṓi bên trong tủ lạnh cũng là một cách hiệu quả, ⱪhȏng chỉ giúp giữ tủ lạnh sạch sẽ mà còn bảo quản thực phẩm tṓt hơn.

Rã ᵭȏng tuyḗt trong ngăn ᵭá, tủ ᵭȏng

Rã ᵭȏng tuyḗt trong ngăn ᵭá và tủ ᵭȏng có thể trở thành vấn ᵭḕ làm ảnh hưởng ᵭḗn hiệu suất làm lạnh và bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh. Nḗu nhiệt ᵭộ tủ lạnh ᵭược ᵭặt quá thấp trong thời gian dài, lớp tuyḗt sẽ hình thành xung quanh các ⱪhu vực này, gȃy nguy cơ làm nổ tủ lạnh nḗu sử dụng vật sắc nhọn ᵭể loại bỏ lớp tuyḗt.

Một phương pháp ᵭơn giản ᵭể giải quyḗt vấn ᵭḕ này là sử dụng muṓi và nước ấm. Quy trình thực hiện như sau:

Ngắt nguṑn ᵭiện của tủ lạnh ᵭể ᵭảm bảo an toàn và tiḗt ⱪiệm năng lượng, ᵭṑng thời di chuyển thực phẩm và ᵭṑ dùng ⱪhác ra ⱪhỏi tủ.

Chuẩn bị một lọ nước ấm (khoảng 50 ᵭộ C), thêm một chút muṓi vào ᵭó và lắc ᵭḕu cho ᵭḗn ⱪhi muṓi tan hḗt.

Sử dụng một chai nhựa, chȃm nước muṓi lên lớp tuyḗt trong tủ lạnh bằng cách nhấn mạnh vào nắp chai ᵭể tạo ra nhiḕu lỗ nhỏ. Trước ⱪhi thực hiện bước này, bạn có thể lót ⱪhăn hoặc thảm xung quanh tủ lạnh ᵭể hấp thụ nước chảy.

Ngoài ra, bạn cũng có thể rắc muṓi trực tiḗp lên lớp tuyḗt ᵭể giảm thời gian rã ᵭȏng một cách hiệu quả, vì muṓi có ⱪhả năng hút nước. Khi lớp tuyḗt tan hḗt, sử dụng ⱪhăn sạch ᵭể lau ⱪhȏ và tủ lạnh sẽ trở nên sạch sẽ và hoạt ᵭộng hiệu quả hơn.

Ngoài việc giải quyḗt vấn ᵭḕ tuyḗt ᵭóng trong tủ lạnh, muṓi còn có nhiḕu ứng dụng ⱪhác nhau như ᵭẩy lùi ⱪiḗn, làm sạch giày, giảm ngứa từ vḗt muỗi, làm sạch thớt và giải quyḗt nhiḕu vấn ᵭḕ ⱪhác trong cuộc sṓng hàng ngày.

Những cȏng dụng ⱪhác của muṓi

Trừ ⱪiḗn

Kiḗn làm tổ, bò ᵭầy trong nhà ⱪhiḗn bạn ⱪhó chịu. Hãy dùng nước muṓi xịt vào tất cả các ⱪhu vực ⱪiḗn hay tụ tập.

Bạn cũng có thể vẽ phấn ᵭể ᵭuổi ⱪiḗn. Tuy nhiên, ᵭȃy ⱪhȏng phải là một lựa chọn tṓt vì bạn phải ⱪẻ một ᵭường phấn dày trên những ⱪhu vực ⱪiḗn ᵭi qua. Một cách ⱪhác là ᵭăth vài nhánh hoa oải hương hoặc xịt các loại tinh dầu xịt lên ⱪhu vực mà ⱪiḗn tụ tập.

muoi-1

Khử mùi hȏi giày

Cho muṓi vào một chiḗc túi nhỏ (bằng vải hoặc ⱪhăn giấy) và ᵭặt trong giày thường xuyên ⱪhi bạn ⱪhȏng sử dụng (tṓt nhất là ᵭể qua ᵭêm). Bạn cũng có thể ⱪḗt hợp muṓi với baking soda ᵭể có ⱪḗt quả tṓt hơn.

Giảm ngứa do muỗi ᵭṓt

Những vḗt muỗi ᵭṓt ⱪhiḗn bạn cảm thấy ngứa ngáy và ⱪhó chịu, hãy thoa lên một ít muṓi ᵭể giảm ngứa và ngăn muỗi ᵭṓt thêm ở ⱪhu vực ᵭó.

Làm sạch thớt

Trên thớt có rất nhiḕu vi ⱪhuẩn, vi trùng cho dù bạn ᵭã rửa sạch sau mỗi lần sử dụng. Bạn nên vệ sinh thớt thường xuyên hơn, ᵭặc biệt là thớt gỗ. Hãy dùng 4 phần baking soda và một phần muṓi ᵭể cọ. Sau ᵭó, bạn rửa lại bằng nước và ᵭổ tiḗp hỗn hợp này lên thớt, ᵭể trong ⱪhoảng 30 phút ᵭḗn một giờ rṑi rửa lại thật ⱪỹ.

Hầu hḗt các chuyên gia ⱪhuyên bạn nên làm sạch thớt thật ⱪỹ ít nhất một lần mỗi tuần.

Làm ⱪem ᵭánh răng

Đȃy là phương pháp tự chḗ ⱪem ᵭánh răng tự nhiên, an toàn và rất tiḗt ⱪiệm. Muṓi tinh, muṓi nở và một ít nước là cȏng thức bí mật ᵭể việc ᵭánh răng trở nên dễ dàng. Hỗn hợp này hoạt ᵭộng giṓng như ⱪem ᵭánh răng thường.

Dùng thêm nước muṓi ᵭể súc miệng sau ⱪhi ᵭánh răng ᵭể chṓng lại tất cả các loại vi trùng, giúp hệ vi ⱪhuẩn miệng của bạn cȃn bằng hơn.

Xử lý gàu

Muṓi hút dầu nhờn và loại bỏ gàu trên tóc một cách tuyệt vời. Xịt một ít nước muṓi lên tóc và ᵭể trong vài phút, sau ᵭó gội ᵭầu như bình thường. Bạn có thể sử dụng mật ong ᵭể thay thḗ muṓi. Hòa một thìa cà phê mật ong vào ít nước ấm, sau ᵭó massage da ᵭầu thật ⱪỹ và gội sạch.

3 chén, 5 chén trên bàn thờ đựng gì? Nhiều nhà làm sai bảo sao lộc lá rủ nhau đi hết

0

3 chén, 5 chén trên bàn thờ đựng gì? Nhiều nhà làm sai bảo sao lộc lá rủ nhau đi hết

Bạn có biết 3 chén, 5 chén trên bàn thờ đựng gì không? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Kỷ chén thờ là một trong những vật phẩm thờ cúng tâm linh không thể thiếu trên ban thờ gia tiên. Có một số gia đình thờ 3 chén, một số gia đình thờ 5 chén, vậy những chén này đựng gì?

chen-nuoc

5 chén trên bàn thờ gia tiên đựng gì?

Kỷ chén thờ là vật phẩm quan trọng dùng để đựng rượu và nước sạch trưng lên bàn thờ đẹp. Kỷ chén được thiết kế có chân trụ vững chắc, hai bên là 2 tay quai có thể dễ dàng nhấc lên. Ở giữa sẽ có độ lõm nhất định để đặt chén được chắc chắn hơn.

Người Việt quan niệm “trần sao âm vậy” nên việc bày trí kỷ chén thờ chu đáo là cách để bày tỏ tấm lòng thành kính đối với ông bà gia tiên. Kỷ chén (ngai chén) được sử dụng với số chén lẻ (3 hoặc 5) chứ không dùng số chén chẵn.

Không ít gia đình sử dụng kỷ chén gồm 5 chén để thờ gia tiên. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ 5 chén trên bàn thờ gia tiên đựng gì? Số 5 đại diện cho ngũ hành của đất trời: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ hoặc ngũ thường bao gồm “nhân, nghĩa, lễ, chí, tín”.

Bộ kỷ 5 chén đựng nước thường được sử dụng cho bàn thờ Phật, Thánh kết hợp bàn thờ gia tiên. Trong đó, 3 chén ở giữa tượng trưng cho Phật, Thánh. 2 chén hai bên thì 1 chén tượng trưng cho Bà Cô, Ông Mãnh. Chén còn lại tượng trưng cho gia tiên.

5 chén trên bàn thờ gia tiên tượng trưng cho ngũ cúng “hương, đăng, tà, hoa, quả”. Còn đối với gia đình thờ Phật tại gia, 5 chén đại diện cho 5 điều cấm: sát sanh, tà dâm, đạo tặc, uống rượu và nói dối.

ban-tho1

3 chén trên bàn thờ đựng gì?

Phần lớn gia đình sẽ sử dụng 3 chén thờ. Bộ kỷ 3 chén đại diện cho đạo làm con. Đối với người Việt, khi cha mẹ mất, con cái sẽ để tang 3 năm để ghi nhớ công ơn dưỡng dục, sinh thành. Vì vậy, bàn thờ gia tiên thường đặt bộ 3 chén nước.

Khác với chén thờ, choé thờ là những hũ nhỏ để đựng gạo, muối, nước dâng lên thờ cúng tổ tiên. Tuy nhiên, việc bày trí chóe thờ còn tuỳ vào nhu cầu thờ tự của từng gia đình, không phải tất cả đều sử dụng choé thờ. Nhưng kỷ chén thờ chắc chắn là vật phẩm thờ cúng chắc chắn phải có trên bàn thờ gia tiên.Bên cạnh đó, kỷ 3 chén nhỏ gọn hơn nên sẽ phù hợp với những gia đình sử dụng bàn thờ treo tường. Gia chủ cũng cần xác định kích thước bàn thờ để lựa chọn vật phẩm thờ cúng sao cho vừa vặn nhất.

5 chén trên bàn thờ Thần Tài đựng gì?

Bên cạnh thắc mắc 5 chén trên bàn thờ gia tiên đựng gì, nhiều gia chủ cũng băn khoăn không biết 5 chén trên bàn thờ Thần Tài đựng gì? Tương tự như bàn thờ gia tiên, 5 chén trên bàn thờ Thần Tài được sử dụng để đựng nước sạch.

Bộ kỷ 5 chén trên ban Ông Địa cũng tượng trưng cho ngũ phương trong ngũ hành. Ngoài ra cũng mang ý nghĩa của sự vững chắc và bền lâu. Chất liệu của kỷ chén thờ cũng vô cùng đa dạng từ đồng, sứ… Sản phẩm được bày bán tại các cơ sở chuyên đồ thờ cúng nên gia chủ có thể thoải mái lựa chọn sao cho phù hợp với bàn thờ.Kinh nghiệm lựa chọn kỷ chén thờ đẹp, chuẩn phong thuỷ

Như đã nói, hiện nay trên thị trường có rất nhiều mẫu kỷ chén thờ được chế tác từ nhiều chất liệu khác nhau. Trong đó, kỷ chén thờ bằng gốm sứ Bát Tràng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng. Bởi lẽ, sản phẩm được làm hoàn toàn thủ công dưới đôi bàn tay của người nghệ nhân lành nghề. Gia chủ có thể lựa chọn 1 trong những bộ kỷ chén sau:

Kỷ chén hoa văn cuốn thư thể hiện sức mạnh của tri thức, sự cao sang phú quý.

Kỷ chén thờ hoa văn mặt nguyệt mang lại điềm lành. Theo một số quan niệm, hình tượng này còn tương đương với viên ngọc sáng, cho sự sống và ngũ hành trong vũ trụ.Kỷ chén thờ hoa văn rồng phượng mang vẻ đẹp uy nghiêm, vương giả.

xem thêm;

Vì sao tổ tiên dặn kỹ “rắn vào nhà tuyệt đối không được đán.h”?

Vì sao tổ tiên dặn kỹ “rắn vào nhà tuyệt đối không được đá.nh”?

Vì sao người xưa dặn dò rằng rắn vào nhà không được đánh, hãy cùng tìm hiểu.
Sống Đẹp

Nguồn: Internet

Ở nông thôn, người dân thường sống trong những ngôi nhà rất rộng, có cửa và sân riêng biệt, nhà rất yên tĩnh nên có một số loài động vật thường đến nhà như chim én làm tổ dưới mái hiên, rắn chủ động vào nhà . Người xưa có câu, trong nhà có chim én bay là nhà giàu có, có câu nói rắn vào nhà không nên giết, tại sao không giết rắn khi nó vào nhà? Nếu không sợ hãi, liệu họ có làm tổn thương chính mình? Trên thực tế, có ba lý do rất quan trọng đằng sau điều này mà có thể bạn chưa biết nhiều.

Nếu rắn vào nhà người khác ở quê, đừng tùy tiện đánh hoặc bắt nạt họ, vì rắn là loài vật linh thiêng, có ba nguyên nhân chính.

Nguyên nhân thứ nhất, rắn là loài vật tâm linh, ở một số nơi, rắn được gọi là gia đình đầu tiên, chúng đến để bảo vệ sự an toàn cho gia đình và có thể vào nhà, nói chung rắn không cắn người mà đến để tìm thức ăn. Người xưa có câu: Rắn vào nhà không đánh, rắn vào nhà không đánh, điều này nhằm bảo vệ sự an toàn cho gia đình.

Lý do thứ hai là rắn có ý nghĩa giàu có và cát tường. Nó tượng trưng cho sự phú quý, cát tường, của cải cuốn vào nhà. Nếu trong nhà có con rắn xuất hiện giống như chim én thì tượng trưng cho sự giàu có, may mắn, nhà cửa sẽ ngày càng thịnh vượng, sung túc nên không thể đánh bại được.

Nguyên nhân thứ ba là một số nơi cho rằng rắn là hóa thân của con người, phương pháp này là một mê tín dị đoan đặc trưng của thời phong kiến, rắn được cho là hóa thân của người thân đã khuất và quay về thăm gia đình, cho tới nay điều này vẫn còn được tin tưởng.

vi-sao-to-tien-dan-ky-ran-vao-nha-tuyet-doi-khong-duoc-danh-7

Rắn bò vào nhà nên làm gì?

Cách xử lý rắn bò vào nhà

Loài rắn là bò sát khá đáng sợ và khiến nhiều người cuống lên và run rẩy khi thấy chúng do quan niệm rắn đều gây hại và có độc. Nhưng bạn cần hết sức bình tĩnh và suy nghĩ cách giải quyết. Bởi bạn càng sợ hãi, la hét và tìm cách đuổi chúng thì sẽ thường gây kích động khiến chúng có xu hướng lao đến và tấn công bạn.

Xử lý khi rắn đang ở trong nhà

Khi thấy rắn bò vào nhà, bạn nên kiếm một cây gậy dài hay cán chổi và nhẹ nhàng đuổi rắn đi. Bạn cũng có thể dùng một tấm chăn mềm hay giẻ lau phủ lên con rắn và lấy một tảng đá/ vật nặng đè lên giữ con rắn không thoát được. Nếu bạn thấy rắn trong góc tủ, đừng động đến nó, nhớ bảo trẻ em ra khỏi nhà và gọi người có kinh nghiệm đuổi rắn đi.

Xử lý khi rắn ở ngoài trời

Bạn nên làm gì nếu có một con rắn đang đi cùng đường với bạn? Hãy giậm mạnh chân và vẫy tay. Tuy rắn không thể nghe, chúng có thể nhìn thấy bạn và cảm nhận được sự chuyển động nếu bạn giậm chân. Điều này khiến chúng nhận biết và tìm đường khác để đi thay vì bị động khi bạn đến gần khiến chúng hoảng loạn và tấn công theo bản năng.

Cách tránh rắn vào nhà

Dưới đây là một số biện pháp tránh rắn bò vào nhà bổ ích:

Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa đặc biệt là những nơi có bụi rẩm, ẩm ướt.

Ếch, chim, chuột là đồ ăn yêu thích của rắn. Bạn cần hạn chế sự xuất hiện của những loài đó trong nhà.

Rắc kỵ bột hùng hoàng quanh nhà để rắn đến nhà bạn phải “quay xe” đi ngay.

Tuy không thể đuổi rắn triệt để, cây sả, cây lưỡi hổ hay sắn dây có thể hạn chế chuyến ghé thăm của rắn đến nhà bạn. Lý do là bởi đây là những loài cây kỵ rắn.

Nuôi chó, mèo không chỉ làm bạn của con người mà chúng còn có thính giác và khướu giác vô cùng nhạy cảm. Chúng có thể phát hiện nhanh chóng nếu rắn bò vào nhà, ra tín hiệu hoặc đánh đuổi rắn giúp bạn.