Ăn khoai sọ theo cách пàყ vừa chống un g th ư, vừa tốt gấp tỷ lần thuố c bổ

Ít người biḗt rằng củ khoai sọ dȃn dã và rẻ tiḕn lại là vị thuṓc chữa ᵭược nhiḕu bệnh, ᵭặc biệt là khả năng tiêu u, tiêu ᵭộc ở các khṓi u nhọt nói chung, thậm chí trong một sṓ trường hợp có tác dụng ᵭṓi với cả khṓi ung thư.
Củ khoai sọ chứa tinh bột, protid, lipid, galactose, arabinose, Ca, P, Fe và các vitamin A, B, C; có 17 acid amin và nhiḕu acid béo chưa no (acid linoleic, acid linolenic), chất gȃy ngứa. Khoai sọ có giá trị dinh dưỡng gấp 1,5 lần khoai tȃy.

Theo Đȏng y, lá và bẹ lá vị cay, tính bình; có tác dụng liễm hãm, chỉ tả, tiêu thũng ᵭộc. Củ khoai sọ vị cay ngọt; vào tỳ và thận. Có tác dụng ích khí bổ thận, tán kḗt, khu phong, chỉ thṓng, trừ ᵭàm, tiêu thũng. Trị phát ban dị ứng mẩn ngứa, sa trực tràng, lỵ mạn tính, viêm sưng hạch (lao hạch), chấn thương ᵭụng giập, gãy xương chảy máu do chấn thương, viêm sưng khớp do phong thấp, ᵭau dạ dày, mụn nhọt, rắn cắn, lao phổi, bướu giáp; hỗ trợ trị ung thư vòm họng, ung thư gan… Ngày dùng 60 – 120g dưới dạng nấu hầm, giã ᵭắp ngoài.
Một sṓ món ăn – bài thuṓc chữa bệnh từ khoai sọ

Giúp nhuận tràng, chṓng táo bón

Khoai sọ rất giàu chất xơ và các hạt tinh bột rất có tác dụng với hệ tiêu hóa. Vì vậy, những người thường xuyên bị táo bón nên thường xuyên ăn khoai sọ ᵭể nhuận tràng.

Có thể dùng khoai sọ luộc ăn hoặc nấu canh. Nḗu luộc thì nên rửa sạch khoai và luộc cả vỏ rṑi bóc ăn sẽ bớt ngứa mà củ khoai ᵭược khȏ hơn là cạo sạch vỏ luộc.

Ăn khoai sọ theo cách này vừa chṓng ung thư, vừa tṓt gấp tỷ lần thuṓc bổ – 1
Củ khoai sọ chứa tinh bột, protid, lipid, galactose, arabinose, Ca, P, Fe và các vitamin A, B, C; có 17 acid amin và nhiḕu acid béo chưa no (acid linoleic, acid linolenic), chất gȃy ngứa. Khoai sọ có giá trị dinh dưỡng gấp 1,5 lần khoai tȃy.Ảnh minh họa: Internet

Chṓng suy nhược cơ thể

Gluxit, một chất chiḗm lượng lớn trong khoai sọ. Gluxit có tác dụng cung cấp năng lượng, nuȏi dưỡng tḗ bào thần kinh, chṓng suy nhược cơ thể. Đặc biệt ᵭṓi với người gầy, mới ṓm dậy hoặc hay có dấu hiệu suy nhược cơ thể thì dùng canh khoai sọ nấu móng giò hoặc dùng khoai sọ nấu thịt nạc sẽ giúp cơ thể mau phục hṑi.

Hỗ trợ trị viêm thận

Khȏng chỉ giàu chất xơ, trong khoai sọ còn chứa cả vitamin và phṓt pho tạo ᵭiḕu kiện tṓt chữa những người bị viêm thận. Bạn có thể dùng khoai sọ trong thực ᵭơn hàng ngày như nấu với rau muṓng, canh thịt… nhưng nêm gia vị nhạt hơn so với những người bình thường.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng khoai sọ nấu với gạo thành cháo, có thể cho thêm một chút ᵭường sẽ có tác dụng phòng cũng như hỗ trợ ᵭiḕu trị bệnh viêm thận mãn tính.

Chữa kiḗt lỵ lȃu ngày khȏng khỏi

Khoai sọ 50g, sắc nước uṓng mỗi ngày 2 lần. Nḗu ᵭi lỵ ra máu, khi uṓng hoà thêm ᵭường ᵭỏ; Khȏng ra máu, chỉ có nhầy thì pha với ᵭường trắng. Hoặc dùng thȃn khoai sọ 15g, củ cải 15g, tỏi 6g, sắc nước uṓng thay trà trong ngày.

Ăn khoai sọ theo cách này vừa chṓng ung thư, vừa tṓt gấp tỷ lần thuṓc bổ – 2

Gluxit, một chất chiḗm lượng lớn trong khoai sọ. Gluxit có tác dụng cung cấp năng lượng, nuȏi dưỡng tḗ bào thần kinh, chṓng suy nhược cơ thể. Ảnh minh họa: Internet

Gȃn cṓt ᵭau nhức, sưng tấy
Khoai sọ, gừng tươi, hai thứ liḕu lượng bằng nhau, tất cả ᵭem rửa sạch, gọt bỏ vỏ, giã nát, ᵭắp vào chỗ bị bệnh, mỗi ngày thay thuṓc 2 lần. Dùng 3 – 5 ngày.

Chữa chín mé

Khoai sọ giã nát, trộn thêm chút muṓi, ᵭắp vào chỗ sưng ᵭau, lấy gạc băng lại, ngày thay thuṓc 2 lần. Hoặc: Dùng thȃn khoai sọ giã nát ᵭắp vào chỗ bị bệnh. Dùng củ khoai sọ trộn muṓi giã ᵭắp lên những chỗ sưng ᵭau trên cơ thể, ᵭṓi với các loại ᵭinh nhọt khác cũng có tác dụng tṓt.
Khoai sọ giã ᵭắp ngoài: củ khoai sọ 120g, hành sṓng 3 củ nghiḕn nát, thêm chút rượu khuấy cho nhuyễn ᵭḕu, gói vào miḗng gạc mỏng ᵭắp lên chỗ ᵭụng giập chấn thương kín có sưng nḕ bầm tím. Tác dụng hoạt huyḗt tiêu viêm.

Chữa tiêu chảy, lỵ

Lá khoai sọ 30g, củ cà rṓt 30g, tỏi 1 củ. Sắc nước uṓng.
Ăn khoai sọ theo cách này vừa chṓng ung thư, vừa tṓt gấp tỷ lần thuṓc bổ – 3

Khoai sọ, gừng tươi, hai thứ liḕu lượng bằng nhau, tất cả ᵭem rửa sạch, gọt bỏ vỏ, giã nát, ᵭắp vào chỗ bị bệnh, mỗi ngày thay thuṓc 2 lần. Dùng 3 – 5 ngày ᵭể chữa gȃn cṓt, xương khớp ᵭau nhức. Ảnh minh họa: Internet

Chữa mụn nhọt ᵭầu ᵭinh

Củ khoai sọ và giấm, liḕu lượng bằng nhau. Luộc chín, nghiḕn nát ᵭể ᵭắp.

Trị trẻ em chṓc ᵭầu, chảy nước mủ: củ khoai sọ giã nát ᵭắp lên chỗ chṓc.
Chữa rắn cắn, ong ᵭṓt: lá tươi giã nát ᵭắp.

Chữa mḕ ᵭay: bẹ lá khoai 60g, rễ cȃy tai chuột 30g, hṑng táo 30g, ᵭường ᵭỏ 30g. Sắc uṓng. Có thể nấu bẹ khoai sọ tươi với sườn lợn ăn.

Chữa u bướu vùng hầu họng, thȏng hầu họng kháng ᵭộc: khoai sọ 60-120g, rễ kỷ tử 50g (có thể thêm thất diệp nhất chi hoa 5g, tȃn di 12g). Sắc uṓng ngày 1 lần. Dùng liên tục 60 ngày.

Lá ổi rất tốt cho sứ c khỏ e nhưng không phải ai cũng biết

Ổi là loại quả quen thuộc với người Việt, được coi là một trong những siêu trái cây dược liệu với nhiều lợi ích nhưng không phải ai cũng biết tác dụng của lá ổi. Lá ổi non là thảo dược được sử dụng trong Đông y cũng như tại Mexico và một số vùng ở Nam Mỹ.

Cách tận dụng lá ổi phổ biến nhất là pha trà lá ổi. Với lá ổi khô hãy hãm 2,5-5g lá với 250ml nước đun sôi trong khoảng 10 phút. Với lá ổi tươi, bạn cần rửa sạch 5-10 lá sau đó thả vào 500ml nước đang đun sôi, đậy kín và hãm với lửa nhỏ trong 10 phút. Ngoài ra lá ổi còn được sử dụng trong các món ốc hấp, cá kho, nem cuốn,… Dưới đây là những tác dụng đã được khoa học chứng minh của trà lá ổi:
nuoc la oi kiem soat duong huyet hieu qua hinh anh 1

Lá ổi rất tốt cho sức khỏe.

Hạ mỡ máu, tốt cho tim mạch

Trang Healthline dẫn một một nghiên cứu trên tạp chí Dinh dưỡng và Trao đổi chất cho hay, những người tham gia nghiên cứu uống trà lá ổi có mức cholesterol thấp hơn sau 8 tuần. Một nghiên cứu công bố năm 2011 trên tạp chí Hóa học và Vật lý cũng cho thấy các hợp chất trong lá ổi giúp hòa tan cholesterol “xấu”.

Các nghiên cứu khác nhau kết luận người sử dụng trà lá ổi thường xuyên trong 3 tháng sẽ thấy kết quả tích cực với mỡ máu, ôn định huyết áp giảm nguy cơ mắc bệnh tim và duy trì sức khỏe tim mạch.

Lá ổi giúp chữa tiêu chảy

Bài viết trên website Bệnh viện Đa khoa Medlatec có sự tham vấn y khoa của BSCKI. Dương Ngọc Vân cho biết, một trong những tác dụng được sử dụng phổ biến của lá ổi chính là chữa tiêu chảy.
Nguyên nhân chính là do trong lá ổi và búp ổi non có chứa các tanin và một số chiết xuất gây ức chế hoạt động của vi khuẩn staphylococcus aureus và E.coli. Từ đó, giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh lý tiêu chảy. Bên cạnh đó, việc sử dụng lá ổi non cũng giúp săn niêm mạc ruột tốt hơn.

Ổn định lượng đường trong máu

Lá ổi có tác dụng gì đối với sức khỏe? Có thể bạn chưa biết, sử dụng lá ổi có tác dụng hiệu quả trong việc kiểm soát lượng đường huyết trong máu và tính trạng kháng Insulin. Do đó, sử dụng lá ổi rất tốt cho người bị tiểu đường.

Lá ổi có tác dụng này là do nhóm các chất nhu Avicularin, Quercetin có khả năng ức chế sự hấp thụ glucose.
Ngăn ngừa nguy cơ ung thư

Với sự có mặt của các chất chống oxy hóa, sử dụng lá ổi có tác dụng làm giảm quá trình hình thành của các gốc tự do – nguyên nhân gây dẫn tới sự hình thành của các tế bào ung thư. Trong đó, thành phần lycopen có hiệu quả cao trong phòng ngừa và điều trị ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt.
Giảm cân

Một trong những tác dụng khác của lá ổi được chị em yêu thích chính là hỗ trợ giảm cân. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, lá ổi giúp làm giảm các trình nạp tinh bột và chuyển hóa đường vào cơ thể. Do đó, chị em có thể sử dụng trà lá ổi, nước ép lá ổi hoặc nước lá ổi xay cùng nước hoa quả để cải thiện vóc dáng.

Cải thiện sức khỏe răng – miệng

Nếu bạn vẫn thắc mắc liệu lá ổi có tác dụng gì đối với sức khỏe thì đây chính là câu trả lời tiếp theo mà bạn có thể chưa biết. Đó chính là việc cải thiện sức khỏe cho nướu – răng miệng.

Nguyên nhân chính là do trong lá ổi có chứa hoạt chất astringents với tác dụng làm chặt chân răng, giảm nhẹ các cơn đau tại nướu. Cách sử dụng cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần sử dụng lá ổi tươi đã rửa sạch và giã nát. Sau một thời gian ngắn, các cơn đau răng – nướu sẽ có xu hướng giảm nhẹ. Tình trạng viêm – nhiễm khuẩn nướu cũng sẽ được cải thiện rõ rệt nếu sử dụng phương pháp này thường xuyên.

Cải thiện chất lượng giấc ngủ
Uống trà lá ổi thường xuyên giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ. Lá ổi làm dịu thần kinh và xoa dịu tâm trí của bạn, giúp bạn dễ dàng chìm vào giấc ngủ hơn.

Lưu ý khi sử dụng lá ổi

Lá ổi tốt cho sức khỏe nhưng chỉ nên uống 1-2 ly trà/ngày sau bữa ăn, uống lạnh hay uống nóng đều mang lại hiệu quả nhưng không nên uống quá nhiều để tránh các vấn đề về đường tiêu hóa. Người đang sử dụng thuốc điều trị bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước thêm loại trà này vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Trên đây là những tác dụng tuyệt vời của lá ổi với sức khoẻ. Hãy sử dụng lá ổi đúng cách để tốt cho sức khoẻ nhé.

Thứ bị nhiều người chê “bẩn” của lợn hoá ra là “thần dược”, sắt gấp 10 lần thịt, nấu món gì cũng ngon

Mặc dù bị ⱪhȏng ít người ᵭánh giá ʟà thứ “siêu bẩn” của ʟợn nhưng với cách chḗ biḗn này, bạn sẽ có ngay một món ăn vừa ngon vừa bổ chiêu ᵭãi gia ᵭình.

Khi nhắc ᵭḗn tiḗt ʟợn, nhiḕu người phải ʟắc ᵭầu “chê mạnh” vì cho rằng thực phẩm này quá bẩn, ⱪhȏng nên mua vḕ ăn. Thḗ nhưng trên thực tḗ, tiḗt ʟợn ᵭược nhiḕu người ví như “thịt ʟỏng” vì chứa hàm ʟượng cao sắt, thậm chí cao gấp 10 ʟần so với thịt nạc.

Ngoài ra, trong tiḗt ʟợn còn chứa các coban, nguyên tṓ vi ʟượng có ⱪhả năng ngăn ngừa sự phát triển của ᴜ ác tính và nhiḕu ʟoại vitamin, ⱪhoáng chất ⱪhác… Nhờ vậy mà các món ăn từ tiḗt ʟợn có nhiḕu tác dụng tṓt cho sức ⱪhoẻ như ngăn ngừa ʟão hoá, cải thiện trí nhớ, tăng cường hệ miễn dịch…

1. Nguyên ʟiệu ʟàm món tiḗt ʟợn xào hẹ

– Tiḗt ʟợn

– Hẹ

– Tỏi

– Gia vị: Hạt tiêu xay, muṓi, dầu hào

Nhặt bỏ ʟá hỏng, ʟá úa của hẹ rṑi mang ᵭi rửa sạch và thái ⱪhúc ngắn.

Nhặt bỏ ʟá hỏng, ʟá úa của hẹ rṑi mang ᵭi rửa sạch và thái ⱪhúc ngắn.

2. Cách ʟàm món tiḗt ʟợn xào hẹ

Bước 1: Sơ chḗ nguyên ʟiệu

– Tiḗt ʟợn sau ⱪhi mua vḕ sẽ ᵭược mang ᵭi rửa sạch rṑi thái thành những miḗng nhỏ vừa ăn.

– Nhặt bỏ ʟá hỏng, ʟá úa của hẹ rṑi mang ᵭi rửa sạch và thái ⱪhúc ngắn.

– Bóc vỏ tỏi, rửa ʟại với nước và băm nhỏ.

Bước 2: Chần sơ tiḗt ʟợn

– Đặt nṑi nước ʟên bḗp và ᵭun sȏi.

– Tiḗp ᵭó, cho tiḗt ʟợn vào ʟuộc nhanh trong ⱪhoảng 1 phút rṑi vớt ra ᵭể riêng.

Trước ⱪhi chḗ biḗn, bạn có thể chần sơ tiḗt ʟợn.

Trước ⱪhi chḗ biḗn, bạn có thể chần sơ tiḗt ʟợn.

Bước 3: Xào tiḗt ʟợn với hẹ

– Đặt chảo ʟên bḗp, thêm dầu ăn vào ᵭun nóng rṑi cho phi thơm tỏi.

– Chờ ᵭḗn ⱪhi tỏi chuyển sang màu vàng bắt mắt và dậy mùi thơm thì cho tiḗt ʟợn ᵭã sơ chḗ sạch sẽ vào ᵭảo cùng.

– Tuỳ vào ⱪhẩu vị của bản thȃn và gia ᵭình, bạn có thể nêm nḗm cùng một chút dầu hào, hạt tiêu xay và một bát con nước.

– Đậy nắp vung ᵭể tiḗt ngấm gia vị rṑi thêm hẹ ᵭã thái ⱪhúc vào ᵭảo cùng. Lúc này, bạn có thể nḗm ʟại món ăn rṑi nêm thêm một chút gia vị cho vừa ăn và xào ᵭḗn ⱪhi hẹ chín ʟà ᵭược.

Món tiḗt ʟợn xào hẹ sau ⱪhi chḗ biḗn xong sẽ có màu sắc hấp dẫn với chút nȃu ᵭậm của tiḗt ʟợn và xanh từ hẹ. Khi ăn, bạn sẽ cảm nhận ᵭược tiḗt mḕm thơm ⱪḗt hợp với hẹ thanh mát. Bạn nên thưởng thức món này ⱪhi còn nóng vì nḗu ᵭể nguội, món ăn có thể sẽ tanh.

Bạn nên thưởng thức món món tiḗt ʟợn xào hẹ ⱪhi còn nóng vì nḗu ᵭể nguội, món ăn có thể sẽ tanh.

Bạn nên thưởng thức món món tiḗt ʟợn xào hẹ ⱪhi còn nóng vì nḗu ᵭể nguội, món ăn có thể sẽ tanh.

3. Lưu ý ⱪhi ʟàm món tiḗt ʟợn xào hẹ

– Khi chọn mua tiḗt, bạn nên quan sát ⱪỹ màu sắc của nguyên ʟiệu. Những miḗng tiḗt ngon thường có màu ᵭỏ thẫm. Trong trường hợp miḗng tiḗt có màu ᵭỏ tươi, bạn nên cẩn thận vì chúng có thể ᵭã bị pha thêm chất phụ gia.

– Nḗu mua tiḗt ᵭã ʟuộc sẵn, bạn có thể dùng tay chạm vào bḕ mặt ᵭể ⱪiểm tra chất ʟượng. Những miḗng tiḗt ʟợn ngon thường sẽ chứng và dễ bị nát, trong ⱪhi những miḗng dẻo và mịn có thể ᵭã bị người bán cho thêm chất phụ gia.

– Trước ⱪhi mang tiḗt ʟợn ᵭi xào, bạn cần rửa sạch và chần ⱪỹ nguyên ʟiệu trong nước sȏi ᵭể ⱪhử mùi tanh ᵭặc trưng và các chất bẩn còn sót ʟại. Ngoài ra, thao tác này cũng giúp miḗng tiḗt dẻo, ⱪhȏng bị vỡ nát trong quá trình xào.

– Khȏng nên chần tiḗt trong thời gian quá dài. Chờ ᵭḗn ⱪhi thấy bḕ mặt miḗng tiḗt săn ʟại thì vớt ra ngay vì nḗu ᵭể ʟȃu, tiḗt ʟợn có thể cứng và tạo cảm giác ⱪhȏ, xơ ⱪhi ăn.

– Nḗu thích ăn cay, bạn có thể thêm một vài miḗng ớt tươi thái ʟát vào xào cùng.

10 công dụng của cây kinh giới

Cây kinh giới cao 30-40cm. Thân vuông, mọc đứng, có lông mịn. Lá mọc đối, mép có răng cưa, cuống lá dài 2-3cm. Hoa nhỏ, không cuống, màu tím nhạt. Cây ra hoa vào mùa hạ, mùa thu.

Ngoài tác dụng làm gia vị trong bữa ăn, kinh giới còn có tác dụng chữa nhiều bệnh rất hiệu quả:
1. Chữa sốt nóng

Toàn cây kinh giới (dùng cành lá dài không quá 40cm tính từ ngọn) 12g phối hợp với sắn dây 24g, sắc uống chữa sốt nóng, nhức đầu, đau mình.

2. Chữa nhức đầu ê ẩm, đau mình

Dùng rau kinh giới 20g sắc uống ngày 3 lần.

3. Trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh
Theo kinh nghiệm dân gian, toàn kinh giới để tươi nấu nước uống và tắm hàng ngày để phòng chống rôm sẩy, mẩn ngứa, mụn nhọt.

4. Chữa mụn nhọt

Toàn kinh giới 12g; mã đề, bồ công anh, kim ngân, thổ phục linh, ké đầu ngựa, cam thảo nam, mỗi thứ 10g; thái nhỏ, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.
5. Chữa ho

Toàn kinh giới, tang diệp, tang bạch bì, địa cốt bì, mỗi thứ 12g; tử tô, bán hạ chế, mỗi thứ 8g; trần bì 4g. Sắc uống ngày một thang.

6. Chữa cảm hàn
Toàn kinh giới, tía tô, hoắc hung, ngải cứu, mã đề, gừng, mỗi thứ 3 – 4g, sắc nước uống trong ngày.

7. Chữa dị ứng

Dùng bộ phận trên mặt đất của cây kinh giới, phần ngọn mang hoa (kinh giới tuệ) thì càng tốt. Đem kinh giới sao cho nóng già, gói vào mảnh vải gạc, hoặc  mảnh lưới vó gai càng tốt, tiến hành chà xát khắp chỗ ngứa, làm nhiều lần sẽ giảm ngứa nhanh.
8. Trừ ứ, cầm máu

Kinh giới đốt tồn tính, nghiền nhỏ, ngày 2 -3 lần, mỗi lần 8g, uống với nước, dùng cho chứng thổ huyết, chảy máu cam, tiểu ra máu.


9. Cháo kinh giới

Kinh giới 1 nắm, bạc hà ½ nắm sắc lấy nước, bỏ bã. Cho đậu hạt (xay vỡ) 80g, gạo lứt 100g nấu thành cháo, chín cháo thêm ít dấm, muối, ăn khi đói. Dùng cho người cao tuổi tê bại tay chân hoặc di chứng bại liệt nửa người.

10. Làm trắng da

Kinh giới chứa nhiều tinh dầu, có vị cay, tính ấm, đặc biệt tốt khi trị liệu các bệnh về da như mẩn ngứa, dị ứng, kích thích ra mồ hôi làm khô thoáng lỗ chân lông.

Kinh giới, tía tô, ngải cứu, mỗi loại 100mg, rửa sạch, đun sôi với 500ml nước sạch. Đổ nước lá vừa sôi ra một chiếc chậu nhỏ, bỏ thêm một nhúm muối và vắt vào ½ trái chanh.
Rửa sạch mặt bằng nước thường rồi đưa mặt đến gần chậu nước lá để hơi nước còn nóng đang bốc lên hấp thụ vào mặt, thời gian này dao động từ 20 đến 30 phút. Bạn nên thực hiện thao tác này mỗi ngày một lần, tốt nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặc buổi sáng khi vừa tỉnh giấc. Chỉ sau 5 ngày đến một tuần, bạn sẽ thấy da mặt cải thiện rõ rệt, nhất là với những người có nhiều mụn cám, mụn trứng cá trên mặt.

Lưu ý: Người có chứng biểu hư tự ra mồ hôi, tỳ yếu hay đại tiện lỏng, thận trọng khi dùng.

Top 6 lợi ích sức khỏe từ rau dền mà bạn nên biết

Ăn rau dền có tốt không? Rau dền được xem là một loại rau giàu dinh dưỡng và được chế biến đa dạng trong bữa ăn hàng ngày. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về những lợi ích sức khỏe mà rau dền mang lại và cách tận dụng món ăn này trong bữa ăn hàng ngày. 

Ăn rau dền có tốt không?
Ăn rau dền có tốt không?

Rau dền bao nhiêu calo? Giá trị dinh dưỡng của rau dền 

Rau dền là một loại rau có chứa các chất có lợi như chất chống oxy hóa, vitamin và có hàm lượng calo thấp. Trong 100g rau dền bao gồm các chất dinh dưỡng sau: 

  • Calo: 23 calo
  • Chất đạm: 2,46g
  • Chất béo: 0,33g
  • Tinh bột: 4,02g
  • Vitamin C: 48%
  • Sắt: 13%
  • Canxi: 17%
  • Kali: 13%

Rau dền còn chứa lượng mangan khá cao đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của cơ thể và các khoáng chất quan trọng khác như phốt pho, magie, đồng, selen…

Rau dền bao nhiêu calo? Giá trị dinh dưỡng của rau dền

Rau dền bao nhiêu calo? Giá trị dinh dưỡng của rau dền 

Rau dền có tác dụng gì? 

Nhờ vào giá trị dinh dưỡng cao, rau dền cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Cùng tìm hiểu 6 lợi ích nổi bật từ loại rau này.

1. Tác dụng của rau dền: Giảm viêm 

Rau dền chứa nhiều chất chống viêm mạnh mẽ như beta-carotene và vitamin A. Các chất này giúp giảm viêm nhiễm trong cơ thể, làm dịu các triệu chứng viêm, nhiễm trùng và giúp hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn.

2. Tác dụng của rau dền: Ngăn ngừa bệnh thiếu máu 

Rau dền có chứa nhiều sắt, một khoáng chất quan trọng giúp ngăn ngừa thiếu máu. Nó còn giúp tăng lượng hemoglobin và tế bào hồng cầu, giúp giảm thiểu tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.

Xem thêm: 

Thức ăn cho người thiếu máu

3. Tốt cho xương khớp 

Theo các nghiên cứu cho thấy rằng, rau dền có hàm lượng canxi cao gấp 3 lần so với rau cải bó xôi và cao gấp 2 lần so với sữa. Vì vậy, loại rau này giúp tăng cường sức khỏe xương và giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến thiếu canxi như loãng xương.

4. Giảm cân 

Rau dền có tác dụng gì? Với hàm lượng calo thấp và nhiều chất xơ, rau dền là một lựa chọn thích hợp cho chế độ ăn kiêng. Nó giúp bạn cảm thấy no lâu hơn và cung cấp nhiều dưỡng chất mà cơ thể.

Xem thêm: 

8 cách giảm cân tại nhà đơn giản và hiệu quả

Ăn rau dền có tác dụng gì? Rau dền hỗ trợ giảm cân
Ăn rau dền có tác dụng gì? Rau dền hỗ trợ giảm cân 

5. Tác dụng của rau dền: Hỗ trợ hệ tiêu hóa 

Vì rau dền có chứa chất xơ, có tác dụng cải thiện hệ tiêu hóa và giảm nguy cơ táo bón. Nó có thể cải thiện sức đề kháng của cơ thể và giúp tiêu hóa dễ dàng hơn.

6. Tăng cường khả năng miễn dịch 

Rau dền có tác dụng gì? Rau dền chứa nhiều vitamin C và E, hai chất chống oxy hóa quan trọng cho hệ miễn dịch. Chúng giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tổn thương gây ra bởi các gốc tự do và ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh ung thư.

Một số lời khuyên quan trọng khi ăn rau dền 

Mặc dù rau dền có vị như một loại “thuốc quý” mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, để đảm bảo tận dụng tối đa các lợi ích này, bạn cần tuân theo các lời khuyên dưới đây.

Tác dụng phụ của rau dền bạn nên biết 

Rau dền là một thực phẩm tự nhiên và an toàn, nhưng cần phải thận trọng nếu bạn có tiền sử về vấn đề về sức khỏe. Dưới đây là một số tác dụng phụ của rau dền mà bạn nên biết:

  • Dị ứng: Một số người có thể phản ứng dị ứng với rau dền hoặc các loại rau xanh khác. Dị ứng này có thể gây ra các triệu chứng như ngứa da, sưng môi, hoặc nổi mề đay.
  • Có thể ảnh hưởng đến thận: Rau dền chứa oxalate, một loại chất có thể góp phần vào việc hình thành sỏi thận ở những người có tiền sử về sỏi thận hoặc các vấn đề về sức khỏe thận khác.
  • Tác động đối với hệ tiêu hóa: Một số người có thể gặp vấn đề về tiêu hóa sau khi ăn rau dền do chất xơ và có khả năng tiêu chảy, đầy hơi.
  • Sự thận trọng trong khi mang thai: Mặc dù chúng có nhiều lợi ích dinh dưỡng, tuy nhiên nếu tiêu thụ nhiều có thể dẫn đến tình trạng thiếu canxi ảnh hưởng đến thai nhi.

Gợi ý cách chế biến rau dền ngon bổ 

Rau dền có thể chế biến thành nhiều món ngon và bổ dưỡng theo các cách sau đây:

  • Canh rau dền: Có thể sử dụng rau dền kết hợp nấu với tôm hay thịt để tạo thành một món ăn giải nhiệt, thơm ngon trong mỗi bữa ăn gia đình.
  • Rau dền xào tỏi: Luộc rau với một ít muối rồi cho vào chảo xào chung với tỏi là đã có một món ăn thơm ngon và tốt cho sức khỏe.
  • Salad: Ăn rau dền với các loại rau củ như cà chua, cà rốt, rau xanh… và kèm theo các loại gia vị hay sốt, rất thích hợp cho thực đơn ăn kiêng của bạn.
  • Nước ép: Ép rau dền với ít nước và mật ong là đã có một món nước uống thanh mát và lành mạnh.

Gợi ý các cách chế biến rau dền ngon bổ

Gợi ý các cách chế biến rau dền ngon bổ 

Lưu ý bạn nên biết khi ăn rau dền 

Một số lưu ý quan trọng bạn nên biết khi ăn rau dền:

  • Hãy luôn rửa sạch rau dền trước khi sử dụng để loại bỏ bụi bẩn và các hóa chất còn sót lại.
  • Không nên chế biến quá lâu hay nấu rau dền quá chín vì có thể sẽ làm mất đi các dưỡng chất cần thiết có trong rau.
  • Không nên ăn quá nhiều rau dền vì có thể sẽ gây khó tiêu, theo khuyến cáo chỉ nên ăn khoảng 100g rau dền mỗi ngày là hợp lý.
  • Nếu bạn có bất kỳ vấn đề về sức khỏe nào hoặc đang dùng thuốc, hãy thảo luận với bác sĩ trước khi bổ sung rau dền vào chế độ ăn uống của bạn.
  • Bên cạnh việc ăn loại rau này, bạn cần kết hợp với các loại thực phẩm khác để cân bằng dinh dưỡng cho cơ thể.

Rau dền là một nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong chế độ dinh dưỡng lành mạnh của bạn. Tuy nhiên, để sử dụng rau dền một cách an toàn và hiệu quả, bạn cần phải xây dựng một chế độ ăn uống cân đối và tuân thủ theo các lời khuyên được đề cập trong bài viết trên đây bạn nhé. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!
Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Những món Rau nằm trong danh sách gây ung thư ‘bảng A’ mà người Việt rất hay ăn, cần phải bỏ ngay

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã liệt kê danh  sách những loại  rau có nguy cơ gây ung thư cao nhất,  trong đó có món lại là món yêu thích của nhiều gia đình người Việt.

 Rau họ cải để qua đêm

Phần lớn các gia đình Việt vẫn có thói quen đồ ăn hôm trước ăn chưa hết thì để lại cất tủ mai ăn đun lại ăn tiếp. Tuy vậy, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã nghiên cứu và đưa ra nhận định rằng các loại  rau họ cải ví dụ như cải thìa, cải bó xôi,… có hàm lượng nitrat rất cao, nếu những loại  rau này được chế biến rồi mà để qua đêm thì sẽ bị biến chất và giải phóng các chất có thể gây ung thư cao cụ thể nitrat có thể bị chuyển hóa thành nitrosamine – chất gây ung thư cực kỳ nguy hiểm khi hâm nóng.

Trong đó, cải bó xôi hay còn có cái tên khác là rau bina có khả năng gây ung thư cao nhất khi đã được chế biến mà để qua đêm. Bởi nó không chỉ giàu nitrit mà nó còn giàu chất sắt, khi được hâm nóng lại, chất sắt sẽ bị oxy hóa và tạo ra các gốc tự do nguy hiểm. Đây cũng chính là 1  trong những nguyên nhân chủ chốt gây ra các bệnh nguy hiểm như ung thư, vô sinh.

Dưa cà muối chua

Dưa cà muối chua chính là nguyên nhân phổ biến dẫn đến ung thư dạ dày và ung thư vòm họng ở Việt Nam. Điều này đã được nghiên cứu và chứng minh.

Theo đó, WHO đã chỉ ra rằng một người tiêu thụ càng nhiều dưa chua, cà muối, thịt ủ muối thì nguy cơ mắc các bệnh về ung thư dạ dày, ung thư vòm họng càng cao. Bởi, những món ăn được lên men, có quá nhiều muối sẽ làm tăng nguy cơ viêm loét dạ dày, tá tràng, từ đó khiến lớp niêm mạc dày dày bị ăn mòn và phá hủy nghiêm  trọng, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn HP ( vi khuẩn gây ung thư dạ dày) phát triển.

Măng tươi chưa luộc bỏ chất độc hại

Trong măng tươi chứa rất nhiều cyanid, đây là loại độc tố có khả năng gây ngộ độc cho con người. Cyanide là gốc axit, mà hợp chất của nó bao gồm các muối và acid, có đặc tính rất độc, liều nặng có thể gây tử vong qua đường tiêu hóa.

Khi ăn phải măng có chứa nhiều cyanid vào cơ thể, dưới tác dụng của những dịch vị enzyme đường tiêu hóa lập tức biến thành acid cyan andrid (HCN) – 1 chất cực độc với cơ thể. Cụ thể 1 người 50kg chỉ cần ăn phải 50mg là có thể tử vong.

Khoai tây mọc mầm

Nhiều gia đình thường xuyên có thói quen mua nhiều khoai tây để tủ lạnh ăn dần. Tuy nhiên để khoai tây quá lâu thì khoai tây sẽ mọc mầm và sản sinh vô số chất độc hại. Bởi,  trong củ khoai tây mọc mầm có chứa nhiều solanine – chất cực độc, có khả năng gây ngộ độc chết người hơn nữa nó còn sẽ bám dai dẳng  trong gan, làm tăng gánh nặng cho việc thải độc của gan từ đó làm tăng cao gấp 3,6 lần nguy cơ bị ung thư gan của chúng ta.

Giá đỗ không có rễ

Nhiều người đinh ninh cho rằng giá đỗ mập mạp, trắng bóc và không có rễ mới là loại ngon, bổ dưỡng. Vậy nhưng thực chất, đây là loại giá đỗ có chứa cực nhiều hóa chất tăng trưởng, chúng phát triển không phải bằng nguồn dưỡng chất từ đất, nước mà chúng lớn lên nhờ thuốc kích thích.

Những nghiên cứu  khoa học đã chỉ ra, các hóa chất từ thuốc kích thích sẽ ứ đọng  trong giá đỗ, rửa bao nhiêu lần cũng sẽ không hết, và khi cơ thể con người hấp thụ sẽ từ từ ăn mòn từng tế bào gan, phá hủy gan gây ung thư gan

Dương xỉ diều hâu

Những món rau nằm trong danh sách gây ung thư ‘bảng A’ mà người Việt rất hay ăn, cần phải bỏ ngay ảnh 1

Theo NCBI, dương xỉ diều hâu, hay còn được gọi là Pteridium aquilinum có thể gây nên ngộ độc hoặc bệnh ung thư cho người ăn. Lý do là bởi dương xỉ diều hâu có chứa chất ptaquiloside, chất này đã được chứng minh có thể gây ung thư dạ dày, vòm họng, đường tiết niệu cho cả người và động vật ăn cỏ. Ngoài dương xỉ diều hâu, sự hiện diện của ptaquiloside còn được phát hiện ở nhiều loại dương xỉ khác, nhưng ở dương xỉ diều hâu là nhiều nhất.

Con người có thể bị phơi nhiễm loại chất này qua 2 con đường: Do ăn dương xỉ diều hâu, do ăn thịt và uống sữa của động vật ăn dương xỉ. Vào năm 2007, Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) thuộc WHO đã phân loại ptaquilosid là chất gây ung thư nhóm 2B – nhóm này bao gồm những chất (hoặc hỗn hợp) có thể gây ung thư cho người.

Bí ngòi xanh

Bí ngòi xanh là một  trong những loại  rau ưa thích của nhiều người. Thế nhưng, ít ai biết được, nếu ăn bí ngòi xanh không đúng cách cũng sẽ dễ dàng mắc căn bệnh ung thư quái ác.

Bản thân bí ngòi xanh, bí xanh không có chất gây ung thư, nhưng sau một thời gian dài chế biến ở nhiệt độ cao sẽ tiết ra chất acrylamide gây ung thư.

Nếu thường xuyên ăn thì phải cực kỳ chú ý, nếu không sẽ rước hoạ vào thân, hại bản thân, hại cả gia đình.

Cây đại tướng quân và những bài thuốc chữa bệnh hiệu quả

1. Giới thiệu cây đại tướng quân

Cây đại tướng quân hay cây náng, cây chuối nước – là cây dược liệu khá quen thuộc với người Việt chúng ta.
Đặc điểm tự nhiên

Đại tướng quân thuộc cây thân thảo, thân dài 5 – 10cm, hình cầu hoặc hình trứng, phía trên thân thót lại thành cây, dài 12 – 15cm. Lá mọc từ gốc, đối xứng nhau, hình ngọn giáo và dài khoảng 1m, rộng từ 5 – 10cm. Hoa của cây thường mọc thành cụm tán rất đẹp, màu trắng, có mùi thơm, nhất là vào buổi chiều. Quả có hình tròn hoặc hơi tròn, đường kính khoảng 3 – 5cm, mỗi quả có 1 hạt. Mùa hè là thời điểm cây đại tướng quân ra hoa, kết quả.

Cây đại tướng quân vừa trồng để làm cảnh, vừa có tác dụng chữa bệnh

Cây đại tướng quân vừa trồng để làm cảnh, vừa có tác dụng chữa bệnh

Phân bố sinh thái
Cây đại tướng quân được tìm thấy nhiều ở Ấn Độ, Indonesia và đảo Mollusc. Tại Việt Nam, cây thường mọc ở những vùng đất ẩm ướt, gần ao, hồ, sông, suối hoặc những nơi có điều kiện khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình.

Bộ phận sử dụng

Đại tướng quân là cây dược liệu có thể sử dụng toàn bộ các bộ phận. Hay nói cách khác, toàn bộ cây đều được dùng để chữa bệnh. Trong 2 loại thì cây đại tướng quân hoa trắng được sử dụng làm dược liệu nhiều hơn cây đại tướng quân hoa đỏ. Và ngoài tác dụng chữa bệnh thì cây còn được trồng để làm cảnh trang trí sân vườn.

Người ta thu hoạch cây đại tướng quân quanh năm nhưng mùa hè, khi cây đã ra hoa kết quả là thời điểm lý tưởng nhất. Sau khi thu hoạch về, có thể dùng cây tươi hoặc phơi khô rồi dùng. Cây có thể tán thành bột hoặc nấu thành cao rồi sử dụng.

Tất cả các bộ phận của cây đại tướng quân đều được sử dụng để chữa bệnh
Tất cả các bộ phận của cây đại tướng quân đều được sử dụng để chữa bệnh
Thành phần hóa học

Các thành phần hóa học trong thân, rễ và hạt cây đại tướng quân là có tác dụng chữa bệnh nhiều nhất, bao gồm:

Ambelin, Crinasiatin, Crinamin trong thân cây.

Vitamin (A, C), Alkaloid Harcissin (Lycorin), các hợp chất kiềm (khiến cây có mùi như mùi tỏi) trong rễ cây.

Crinamin, Lycorin trong hạt cây đại tướng quân.
2. Bài thuốc hay từ cây đại tướng quân

Trong Đông y, cây đại tướng quân có tính nóng, mùi hôi, vị đắng, dùng để thông huyết, tán ứ, nhuận tràng, lợi tiểu, long đờm, giảm sưng viêm, giảm đau xương khớp,… Còn trong y học hiện đại, cây có tác dụng chữa viêm họng, đau răng, mụn nhọt, ghẻ ngứa, viêm da, các bệnh về tiêu hóa, trĩ,… Dưới đây là những bài thuốc hay từ loài cây này.

Điều trị đau nhức xương khớp
Để giảm đau do bong gân hoặc đau xương khớp do lão hóa, bạn có thể dùng 20g cây đại tướng quân rửa sạch, để ráo nước rồi đem đi đập giập. Sau đó đắp vào vị trí đau và dùng băng gạc bó lại. Kiên trì thực hiện 3 ngày để mang lại hiệu quả tích cực.

Bị bong gân có thể đắp lá cây đại tướng quân để giảm sưng đau

Bị bong gân có thể đắp lá cây đại tướng quân để giảm sưng đau 
Điều trị bệnh ngoài da

Nếu da bị viêm, ngứa do mụn nhọt hoặc bị côn trùng đốt, bạn có thể đắp cây đại tướng quân như cách làm trên. Hoặc cũng có thể giã nát cây đại tướng quân rồi vắt lấy nước và uống. Mỗi ngày uống 1 lần đến khi cảm giác viêm ngứa ngoài da không còn nữa.

Điều trị đau và tụ máu bầm

Nếu vùng da bị sưng đau và tụ máu bầm do tai nạn, chấn thương, va đập, bạn hãy dùng 20g cây đại tướng quân rửa sạch, hơ nóng dưới than củi rồi đắp trực tiếp vào chỗ vết thương rồi băng lại.

Điều trị trĩ ngoại
Lá cây đại tướng quân có tác dụng điều trị trĩ ngoại. Bạn chỉ cần rửa sạch lá, đem đi giã nát rồi vắt lấy nước. Phần nước sẽ uống mỗi ngày 1 lần, còn phần bã đắp vào vùng chậu môn có búi trĩ rồi băng lại. Hoặc bạn cũng có thể đun sôi 30g lá với 1 lít nước rồi để nguội và dùng để vệ sinh vùng hậu môn.

Điều trị đau mỏi lưng

Bạn hãy rửa sạch lá đại tướng quân rồi đem rang nóng với muối hạt. Sau đó cho lá vào miếng vải hoặc hoặc khăn rồi chườm lên vùng lưng bị đau đến khi nguội. Thực hiện từ 3 – 5 ngày, triệu chứng đau mỏi lưng sẽ được cải thiện rõ rệt.

Lá cây đại tướng quân có tác dụng làm giảm đau mỏi lưng

Lá cây đại tướng quân có tác dụng làm giảm đau mỏi lưng 
Điều trị viêm họng

Nước cốt vắt từ lá cây đại tướng quân còn có tác dụng điều trị viêm họng. Bạn hãy ngậm và nuốt nước lá này mỗi ngày 1 lần, kiên trì đến khi triệu chứng bệnh thuyên giảm và hết thì dừng.

Điều trị phì đại tiền liệt tuyến

Đối với bệnh phì đại tuyến tiền liệt, bạn hãy kết hợp 6g đại tướng quân với 10g ké đầu ngừa, 40g cây xạ đen rồi sắc với 1 lít nước. Kiên trì uống trong 1 tháng để mang lại hiệu quả như mong muốn.

Dùng để gây nôn
Trong một số trường hợp cần nôn nhưng không nôn được, bạn hãy giã nát 8 – 16g lá đại tướng quân tươi rồi vắt lấy nước uống. Sau vài phút, bạn có thể nôn ra một cách dễ dàng.

3. Lưu ý khi sử dụng cây đại tướng quân chữa bệnh

Có một số lưu ý bạn không được bỏ qua khi sử dụng cây đại tướng quân để chữa bệnh.

Luôn sơ chế, cụ thể là rửa sạch sẽ cây đại tướng quân với nước muối để loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn có trên cây.

Nếu gặp các triệu chứng buồn nôn, đau bụng và tiêu chảy khi uống nước từ cây đại tướng quân thì có thể uống thêm nước đường hoặc nước muối pha giấm theo tỷ lệ 2:1 để giải độc.
Liều lượng sử dụng khuyến cáo là từ 10 – 30g/ ngày. Sử dụng nhiều hơn có thể bị ngộ độc.

Có thể dùng đại tướng quân tươi hoặc khô, có thể giã, vắt, sắc lấy nước hoặc nấu thành cao rồi sử dụng, tùy từng trường hợp. Dù là cách nào thì cũng cần tham vấn ý kiến của bác sĩ trước để đảm bảo an toàn.

Với những chia sẻ trên đây, chắc hẳn bạn đã biết thêm về công dụng cũng như các bài thuốc hay từ cây đại tướng quân. Tuy nhiên, những thông tin này chỉ mang tính tham khảo, bạn không nên tự ý sử dụng khi chưa có sự tư vấn từ bác sĩ. Tốt nhất, nếu đang có bất thường về sức khỏe, bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị hiệu quả.

Luộc lòng dùng nước sôi hay lạnh đều sai, muốn lòng trắng giòn, không đắng phải có 1 thứ

Không phải ai cũng có thể luộc được một đĩa lòng vừa trắng vừa giòn, lại không dai. Dưới đây là các nguyên nhân khiến món lòng lợn luộc kém ngon mà bạn bên tránh

Sai lầm khi luộc lòng lợn

Mua lòng không chuẩn: Bạn cần tránh những đoạn lòng có thành mỏng tang, dịch bên trong màu vàng, vì chúng thường dai và đắng. Tốt nhất là bạn chọn khúc đầu của lòng vì đoạn này dày, giòn hơn khúc cuối, phần lòng căng tròn, dịch bên trong có màu trắng sữa. Tuy nhiên, phần này thường hết rất nhanh và nếu không mua được.

Luộc lòng trong nồi nước nguội: Món lòng luộc sẽ dai nếu bạn cho nó vào nồi nước nguội rồi đun nóng dần. Đây là sai lầm nghiêm trọng nhất. Cách làm đúng là đun nước sôi mạnh rồi mới thả lòng vào.
Luộc quá lâu: Lòng luộc lâu quá sẽ dai. Sau khi thả lòng vào nồi nước đang sôi trên lửa lớn, bạn phải nhanh chóng vớt ra khi vừa chín tới để đảm bảo độ giòn.

Để lòng tự nguội sau khi vớt: Sau khi vớt lòng ra, bạn hãy thả ngay vào âu nước lạnh (thêm vài cục đá càng tốt) có vắt chanh, lòng sẽ giòn và trắng. Nếu bạn đặt luôn trên đĩa để nó tự nguội, món ăn sẽ không chỉ dai mà còn thâm sì, khô héo trông kém hấp dẫn.

Bí quyết luộc lòng lợn trắng, giòn, không đắng

Cùng tham khảo bí quyết dưới đây để có thể làm được một đĩa lòng ngon tuyệt cho cả nhà cùng thưởng thức nhé.

Chọn mua lòng ngon

Để mua được phần lòng ngon nhất và còn đảm bảo được độ tươi mới, bạn cần tìm được nguồn mua hàng uy tín, chất lượng.

Lòng lợn hay bị đắng, dai đặc biệt là đoạn lòng cuối, to, mỏng, chất dịch bên trong màu vàng, có màu sẫm hơn và có lẫn các tia máu. Chọn lòng ngon nên chọn đoạn lòng đầu, cuống bé, ống ruột căng và tròn, có màu trắng hồng và chất dịch bên trong màu trắng sữa.

Cách làm sạch lòng

Với các đoạn lòng lợn thông thường, không nhất thiết phải bóp sạch với cả muối, gừng, chanh hay rượu. Bạn chỉ cần lộn trái ruột, bỏ hết lớp mỡ rồi dùng bột mì trộn với một chút muối bóp kỹ, sau đó rửa dưới vòi nước sạch. Xong công đoạn trên thì dùng chanh chà vào lòng heo để loại bỏ chất bẩn còn sót, cuối cùng rửa sạch lại dưới vòi nước lớn. Với cách làm này, lòng lợn vừa đảm bảo được sạch sẽ mà vẫn giữ được độ tươi ngon.

Đối với lòng non, chỉ nên xả qua dưới vòi nước vào đoạn lòng cho mất dịch bên trong hoặc tuốt nhẹ qua rồi rửa lại.

Cách luộc lòng chuẩn

Chuẩn bị 1 bát nước nguội có pha vài giọt chanh hoặc dùng nước lạnh pha với một chút phèn chua, đun sôi rồi để nguội.

Đun nước sôi nước rồi mới thả lòng vào. Bước này là bước quyết định lòng có ngon hay không. Việc thả vào nước đang sôi sẽ khiến lòng vừa chín tới và giòn tan.

Thêm chút gừng để lòng thơm hơn.

Để nước sôi 2-3 phút đển khi lòng chuyển sang màu hồng thì vớt ra ngâm vào bát nước nguội pha vài giọt chanh ở ban đầu. Làm như thế, lòng vừa giòn vừa có màu trắng đẹp mắt, không bị thâm đen. Thông thường, tổng thời gian từ khi cho lòng vào nồi nước sôi đến lúc vớt ra khoảng 7-10 phút (tùy số lượng nguyên liệu nhiều hay ít).

Với lòng non, chỉ cần sôi lại vài phút là có thể tắt bếp. Vớt ra, cho ngay vào thau nước sôi để nguội có pha phèn chua và mấy cục đá lạnh, để nguội rồi vớt ra thái vừa ăn.

Những lợi ích của ích mẫu đối với sức khỏe phụ nữ

Ích mẫu từ lâu được biết đến là loại dược liệu quý cho chị em phụ nữ giúp điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh, an thai,… Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu rõ hơn về những lợi ích của ích mẫu đối với sức khỏe phụ nữ nhé!

1Ích mẫu là gì?

Ích mẫu có tên khoa học là Leonurus japonicus, thuộc họ Lamiaceae (họ Hoa môi, họ Bạc hà).

Ích mẫu là một loài cây thân thảo có hoa, sống hàng năm. Đặc điểm của cây được mô tả như sau:

  • Độ cao từ 0,5 đến 1m.
  • Thân đứng, hình vuông, có rãnh dọc.
  • Lá mọc đối có cuống dài. Lá ở gốc gần như tròn. Lá ở giữa dài, xẻ sâu thành thùy hẹp, các thùy có răng cưa nhọn.
  • Cụm hoa mọc thành những vòng dày đặc ở kẽ lá.
  • Tràng hoa có màu trắng, hồng hoặc tím hồng.
  • Quả nhỏ có 3 cạnh, bề mặt nhẵn.

Cây mọc hoang hoặc được trồng ở nhiều địa phương trong cả nước như Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình,… để lấy nguyên liệu làm thuốc. Bộ phận dùng làm thuốc là phần cây trên mặt đất và hạt (sung úy tử), tùy vào mục đích sử dụng mà lựa chọn phương pháp chế biến cùng với rượu hoặc giấm,…

Thành phần hoạt chất chính có tác dụng sinh học trong cây ích mẫu là alcaloid (leonurine, stachydrine), flavonoid và rutin.[1]

Bộ phận dùng làm thuốc là phần cây ích mẫu trên mặt đất và hạt (sung úy tử)

Bộ phận dùng làm thuốc là phần cây ích mẫu trên mặt đất và hạt (sung úy tử)

2Lợi ích của ích mẫu đối với sức khỏe phụ nữ

Theo Y học cổ truyền

Theo Y học cổ truyền, ích mẫu mang đến nhiều tác động có lợi cho sức khỏe của phụ nữ như:[1][2]

  • Tăng co bóp tử cung, co hồi tử cung sau đẻ.
  • Ngừa thai.
  • Hành huyết thông kinh, trục ứ huyết, sinh huyết mới, trị bế kinh, kinh nguyệt không đều.
  • Chữa kinh nguyệt quá nhiều.
  • Chữa ứ huyết ở bụng sau đẻ.
  • Cầm máu tử cung trong trường hợp bị rong huyết sau đẻ.
  • Chữa viêm niêm mạc dạ con.

Theo Y học cổ truyền, ích mẫu mang đến nhiều tác động có lợi cho sức khỏe của phụ nữ

Theo Y học cổ truyền, ích mẫu mang đến nhiều tác động có lợi cho sức khỏe của phụ nữ

Theo Y học hiện đại

Theo Y học hiện đại, ích mẫu đã được chứng minh và công nhận một số tác dụng dược lý có lợi cho sức khỏe của phụ nữ, cụ thể như sau:[2][3]

  • Kích thích tử cung tại chỗ, làm cho tử cung co thắt nhiều và mạnh hơn giúp co tử cung sau đẻ.
  • Lợi tiểu, tiêu viêm.
  • Hoạt huyết, điều kinh, trừ ứ, trị kinh nguyệt không đều.
  • Trị vô sinh, khí hư, sản dịch, đau bụng sau sinh.

Ích mẫu đã được chứng minh và công nhận các tác dụng có lợi cho sức khỏe phụ nữ

Ích mẫu đã được chứng minh và công nhận các tác dụng có lợi cho sức khỏe phụ nữ

3Liều dùng ích mẫu

Thông thường, việc sử dụng cây ích mẫu cần tuân thủ theo chỉ định của thầy thuốc để đảm bảo an toàn và hiệu quả. Dưới đây là liều ích mẫu được khuyến nghị, bạn có thể tham khảo:[3]

  • Liều dùng thông dụng: 6 – 12 g/ngày.
  • Giới hạn liều dùng: không sử dụng quá 30g ích mẫu một ngày.

Liều ích mẫu được khuyến nghị là 6 đến 12g một ngày

Liều ích mẫu được khuyến nghị là 6 đến 12g một ngày

4Một số bài thuốc có sử dụng ích mẫu

Các bài thuốc chứa ích mẫu đã được lưu truyền nhiều đời trong dân gian, chúng có thể hỗ trợ trong việc điều trị các vấn đề liên quan đến tử cung, kinh nguyệt và sản hậu ở phụ nữ. Tuy nhiên, hiệu quả của bài thuốc sẽ khác nhau phụ thuộc vào từng đối tượng sử dụng do cơ địa, tuổi, cân nặng và tình trạng bệnh lý.[1][4][3]

Bài thuốc trị kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh

Nguyên liệu: Mỗi vị 12 g bao gồm ích mẫu, hương phụ, ngải cứu, bạch đồng nữ.
Cách làm – cách sử dụng: Sắc nước uống, mỗi ngày một thang.

Ích mẫu trị kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh

Ích mẫu trị kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh

Bài thuốc giúp tử cung co hồi sau đẻ

Nguyên liệu: Ích mẫu (36g), đương quy (9g).
Cách làm: Sắc uống.
Cách sử dụng: Sắc nước uống, chia thành 3 lần trong ngày.

Ích mẫu có tác dụng làm co hồi tử cung sau đẻ

Ích mẫu có tác dụng làm co hồi tử cung sau đẻ

Bài thuốc trị kinh nguyệt không đều, thống kinh

Nguyên liệu: Ích mẫu (800g), ngải cứu (200g), hương phụ (250g), xi rô và cồn (150ml) nấu vừa đủ 1 lít.
Cách làm: Sắc nước uống.
Cách sử dụng: Uống 2 lần mỗi ngày, mỗi lần 10 – 20ml.

Bài thuốc chứa ích mẫu trị kinh nguyệt không đều, thống kinh

Bài thuốc chứa ích mẫu trị kinh nguyệt không đều, thống kinh

Bài thuốc bổ huyết điều kinh

Nguyên liệu: Ích mẫu (80g), nga truật (60g), ngải cứu (40g), củ gấu (40g), hương nhu (30g).
Cách làm: Các vị thuốc đem sao, sau đó tán bột rồi trộn với đường thành viên to bằng hạt đậu xanh.
Cách sử dụng: Uống 60 viên mỗi ngày, chia làm 3 lần (theo Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).

Ích mẫu có tác dụng bổ huyết điều kinh

Ích mẫu có tác dụng bổ huyết điều kinh

Bài thuốc trị sản hậu huyết bị bế không ra được

Nguyên liệu: Ích mẫu tươi, rượu.
Cách làm: Ích mẫu đem giã nát và vắt lấy nước cốt. Sau đó pha thêm vào nước cốt một ít rượu.
Cách sử dụng: Uống 1 chén.

Ích mẫu tươi giã nát, vắt lấy nước, thêm ít rượu, uống trị sản hậu huyết bị bế không ra được

Ích mẫu tươi giã nát, vắt lấy nước, thêm ít rượu, uống trị sản hậu huyết bị bế không ra được

Bài thuốc trị tắc tia sữa

Nguyên liệu: Ích mẫu đã phơi khô.

Cách làm: Tán bột (nghiền ích mẫu thành bột) rồi hòa với nước.

Cách sử dụng: Bôi hỗn hợp (bột ích mẫu + nước) lên vú và massage nhẹ nhàng.

Bột ích mẫu hòa vào nước bôi lên vú giúp chữa tắc tia sữa

Bột ích mẫu hòa vào nước bôi lên vú giúp chữa tắc tia sữa

5Lưu ý khi sử dụng ích mẫu

Mặc dù ích mẫu là một vị thuốc khá an toàn nhưng bạn vẫn cần lưu ý một số nguyên tắc khi sử dụng để có thể hạn chế các tác dụng không mong muốn, cụ thể như sau:[1][4][3]

  • Không dùng ích mẫu trong các trường hợp sau: Phụ nữ đang mang thai, người bị máu khó đông (vì làm tăng nguy cơ chảy máu), người có đồng tử mở, người có tiền sử huyết hư nhưng không có ứng huyết, trục ứ huyết, sinh huyết mới, hoạt huyết điều kinh, kỵ thai.
  • Dùng ích mẫu với liều lượng được khuyến nghị.
  • Dùng nhiều lá ích mẫu có thể gây mệt mỏi, tăng tiết mồ hôi, khó thở và dẫn đến suy nhược cơ thể.
  • Tham khảo ý kiến của thầy thuốc hoặc bác sĩ trước khi dùng ích mẫu.

Tham khảo ý kiến của thầy thuốc hoặc bác sĩ trước khi dùng ích mẫu

Tham khảo ý kiến của thầy thuốc hoặc bác sĩ trước khi dùng ích mẫu

Cây hoàng liên có những tác dụng gì? Một số bài thuốc từ cây hoàng liên

Cây hoàng liên có những tác dụng gì? Một số bài thuốc từ cây hoàng liên

Hoàng liên là loại cây mọc nhiều tại nhiều khu vực miền núi ở Việt Nam. Tuy chỉ là một loại cỏ dại nhưng chúng là có những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe, được sử dụng nhiều trong y học. Cùng tìm hiểu một số bài thuốc từ cây hoàng liên qua bài viết dưới đây của Nhà thuốc Long Châu nhé!

Từ xa xưa, cây hoàng liên đã được xem là một loại dược liệu quý với dược tính mạnh, được sử dụng nhiều trong các bài thuốc Đông y. Hãy cùng tìm hiểu về những tác dụng tuyệt vời cũng như một số bài thuốc từ cây hoàng liên qua bài viết sau đây nhé.

Đặc điểm của cây hoàng liên

Trước khi tìm hiểu về những bài thuốc từ cây hoàng liên, bạn cũng nên nắm được những đặc tính của cây hoàng liên. Dưới đây là những đặc điểm về hình thái và các dạng bào chế của cây hoàng liên.

Về cấu tạo

Cây hoàng liên là một loại cây mọc dại, phân bố chủ yếu ở các khu vực miền núi Việt Nam. Thế nhưng, đây lại là một loại dược liệu quý hiếm, được sử dụng trong nhiều bài thuốc Y học cổ truyền.

Ngoài cái tên hoàng liên, dân gian còn gọi loài cây này với nhiều tên gọi khác nhau như: Hoàng liên chân gà, cây chi liên, vương chi liên, sâm hoàng liên. Trong y khoa, cây hoàng liên được gọi với tên là Coptis teeta Wall.

Hoàng liên là loại cây thân thấp, chiều cao trung bình của chúng chỉ khoảng 30cm, sống được lâu năm. Lá cây có đặc điểm mọc từ gốc, mép lá hình răng cưa được bao phủ bởi một màu xanh mướt. Hoa hoàng liên bắt đầu nở rộ trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4, hoa có màu vàng, mọc thành từng cụm nhỏ từ 3 – 5 bông ở đầu cành trông rất bắt mắt.

Cây hoàng liên kết trái trong khoảng tháng 3 đến tháng 6, quả bên ngoài màu vàng, bên trong có màu lục xám hoặc nâu đen của hạt. Rễ của cây hoàng liên đặc trưng bởi dạng hình trụ dài, thuộc loại rễ chùm, có màu nâu hoặc màu vàng nhạt. Tới giai đoạn trưởng thành, rễ cây sẽ mọc thành củ giống như chân gà, đó là vì sao người ta hay gọi là hoàng liên chân gà.

Cây hoàng liên có những tác dụng gì? Một số bài thuốc từ cây hoàng liên 1

Hoàng liên là một loại cây mọc dại, tập trung chủ yếu ở miền núi Việt Nam

Các dạng bào chế cây hoàng liên

Trước khi tìm hiểu về các bài thuốc từ cây hoàng liên, bạn cần nắm được các dạng bào chế của loài cây này. Khi cây phát triển được 2 – 3 năm tuổi, người ta sẽ bắt đầu thu hoạch bởi đây là giai đoạn cây đã phát triển hoàn thiện với dược tính tốt nhất. Phần rễ và củ của cây hoàng liên được xem là bộ phận chứa hàm lượng dược tính cao nhất. Chính vì vậy, người dân thường thu hoạch và sử dụng bộ phận này của cây.

Dưới đây là một số cách dùng để chế biến dược liệu của cây hoàng liên:

  • Rửa sạch hoàng liên rồi ủ từ 1 – 2 giờ để dược liệu mềm ra.
  • Để nguyên củ phơi trong bóng mát, duy trì phơi khô hoàn toàn từ 1 – 2 tháng sau đó bảo quản để dùng dần.
  • Thái mỏng dược liệu sau đó đem phơi dưới bóng râm mà không cần phơi dưới ánh nắng trực tiếp.
  • Lấy một lượng vừa đủ trong mỗi lần sử dụng, có thể sao và ngâm rượu. Liều lượng ngâm là 2 – 3kg dược liệu tươi ngâm với 10 lít rượu 40 – 42 độ. Càng ủ lâu năm, rượu sẽ càng thơm và ngon.

Cây hoàng liên có những tác dụng gì? Một số bài thuốc từ cây hoàng liên 2

Hoàng liên được bào chế dưới nhiều dạng khác nhau

Những tác dụng tuyệt vời của cây hoàng liên

Sở dĩ người ta tạo ra được những bài thuốc từ cây hoàng liên là nhờ vào những công dụng tuyệt vời của cây hoàng liên. Hoàng liên không chỉ là một loại cỏ dại mà còn được mọi người ví như sâm nhờ vào những lợi ích mà loại cây này mang lại cho sức khỏe.

Theo Y học cổ truyền, cây hoàng liên có vị đắng, thuộc nhóm thảo dược quý hiếm với những công dụng như sau:

  • Tác dụng sát trùng, thanh nhiệt, giải độc.
  • Điều trị các triệu chứng như: Nhiệt miệng, nôn mửa, kiết lỵ, thương hàn, tâm hỏa thịnh, thấp chẩn…

Theo Y học hiện đại, cây hoàng liên có chứa rất nhiều loại hoạt chất có lợi đối với sức khỏe như: Ethanol, berberin, palmatin, columbamine, coptisine… Đặc biệt, hàm lượng 5.5 – 7.5% berberin chứa trong cây hoàng liên còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm vô cùng hiệu quả.

Bên cạnh đó, cây hoàng liên còn được sử dụng trong điều trị một số bệnh lý dưới đây:

  • Chữa ho gà, phòng tình trạng giãn mạch máu, chữa hạ huyết áp, ngăn ngừa các bệnh lý về tim mạch và đột quỵ.
  • Sử dụng hoàng liên với hàm lượng vừa phải có khả năng kích thích vỏ não hoạt động đồng thời củng cố chức năng mật.
  • Ức chế sự phát triển và sinh sản của một số loại vi khuẩn như: Liên cầu khuẩn, tụ cầu, shigella, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa…
  • Tác dụng hiệu quả trong cải thiện tình trạng mụn nhọt, mẩn ngứa, nổi mề đay, thanh nhiệt và giải độc…
  • Tác dụng an thần, hạn chế tình trạng lo âu, căng thẳng, hồi hộp và mất ngủ.

Cây hoàng liên có những tác dụng gì? Một số bài thuốc từ cây hoàng liên 3

Hoàng liên có tác dụng hiệu quả trong việc ngăn ngừa các bệnh lý tim mạch và đột quỵ

Một số bài thuốc từ cây hoàng liên

Dưới đây là một số bài thuốc từ cây hoàng liên mà bạn có thể tham khảo:

  • Bài thuốc trị mề đay, mờ vết chàm trên da: Bạn cần chuẩn bị các dược liệu gồm mộc thông, hoàng bá, khổ sâm, hoàng liên mỗi vị 12g, phục linh, thương truật, bạc hà mỗi vị 4g. Pha hỗn hợp với 1 lít nước, đun sôi hỗn hợp tới khi còn một nửa thì bỏ bã, chia nước thành 3 lần uống trong ngày, uống mỗi ngày cho tới khi bệnh thuyên giảm.
  • Bài thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ: Dùng một lượng bột hoàng liên tán nhỏ khoảng 12g, hòa với nước ấm, chia 3 lần uống trong ngày. Để tăng độ thơm ngon, bạn có thể cho thêm một chút mật ong vào mỗi khi uống.
  • Bài thuốc trị viêm ruột: Chuẩn bị mộc hương 20g, hoàng liên 80g đều đã được nghiền thành bột, thêm mật ong rồi trộn đều tới khi hỗn hợp hòa quyện lại thì nặn thành những viên nhỏ. Mỗi lần sử dụng từ 2 – 8g thuốc này, dùng với nước đun sôi để nguội, uống 3 lần/ngày.
  • Bài thuốc trị mồ hôi trộm ban đêm: Chuẩn bị hoàng liên, hoàng cầm, hoàng bá, mỗi vị từ 8 – 12g. Thêm đương quy, thục địa, sinh địa mỗi vị 12g, hoàng kỳ, táo nhân, long nhãn mỗi loại 16 – 24g. Đem hỗn hợp này sắc cùng với nước, uống 1 thang/ngày tới khi bệnh cải thiện.
  • Bài thuốc giảm mệt mỏi, lo âu, giúp an thần: Dùng 16g xích đan, 20g hoàng liên, 10g cam thảo, tất cả ở dạng bột mịn, đem trộn với rượu trắng nóng rồi vo thành viên nhỏ bằng hạt đậu xanh. Uống khoảng 10 viên/ngày và duy trì tới khi các dấu hiệu của bệnh thuyên giảm.
  • Bài thuốc trị loét dạ dày tá tràng: Chuẩn bị bối mẫu, trạch tả, hoàng liên, mẫu đơn bì, hạt dành dành mỗi vị 8g, 12g bạch thược, 6g trần bì, 6g ngô thù. Đem hỗn hợp này sắc với 1 lít nước, đun tới khi chỉ còn một nửa thì bỏ bã, chia uống 3 lần/ngày.

Cây hoàng liên có những tác dụng gì? Một số bài thuốc từ cây hoàng liên 4

Những bài thuốc từ cây hoàng liên có nhiều lợi ích tuyệt vời với sức khỏe

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn nắm được một số bài thuốc từ cây hoàng liên cũng như nắm được những tác dụng tuyệt vời của cây hoàng liên đối với sức khỏe. Tuy nhiên, trước khi sử dụng, bạn cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa, tuyệt đối không tự ý mua thuốc uống mà không có chỉ định của bác sĩ. Chúc bạn nhiều sức khỏe cũng như đừng quên tiếp tục theo dõi các bài viết thú vị của Nhà thuốc Long Châu nhé!