Buổi tối trước khi đi ngủ tốt nhất nên treo khăn tắm trên nắm cửa, lợi không ng.ờ nhưng ít người biết

Buổi tối trước khi đi ngủ tốt nhất nên treo khăn tắm trên nắm cửa, lợi không ng.ờ nhưng ít người biết.

Treo khăn tắm lên móc hoặc treo trực tiếp lên tay nắm cửa có tác dụng gì? Bạn hãy thử tìm hiểu xem nhé!

Khăn không chỉ là một vật dụng thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày, có tác dụng lau cơ thể mà bạn còn có thể tận dụng nó vào những mục đích khác. Đặc biệt, khi treo khăn tắm trên nắm cửa vào buổi tối sẽ có tác dụng bất ngờ.

Trước hết, bạn hãy chuẩn bị một chậu nước sạch, đổ vào đó một ít giấm trắng. Ngoài ra, bạn có thể nhỏ thêm vào giọt tinh dầu hoặc dầu gió vào nước. Sau đó, nhúng khăn tắm vào chậu nước đã pha giấm rồi vắt sao cho khăn ở trạng thái bán khô. Treo khăn tắm lên móc hoặc treo trực tiếp lên tay nắm cửa là được.

Khăn tắm hoạt động như máy tạo độ ẩm không khí

Những ngày gần đây nhiệt độ ngày càng tăng cao, ngoài đường nóng bỏng rát trong nhà cũng chẳng dịu đi là bao, nhất là với những ngôi nhà ở thành phố khi nhà tầng san sát, ít cây xanh. Chính vì vậy, điều hòa đã trở thành thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta.

Tuy nhiên, ở trong phòng máy lạnh lâu sẽ khiến chúng ta cảm thấy khô da, nhất là khi ngủ về đêm, dễ bị khô da, khô mũi họng và ho. Đó là do trong quá trình làm lạnh của điều hòa, dàn ngưng tụ sẽ làm ngưng tụ hơi ẩm trong không khí thành những giọt nước và thải ra bên ngoài khiến không khí trong phòng khô hơn. Để giải quyết các vấn đề này, bạn có thể sử dụng khăn tắm, nó có thể hoạt động như một máy tạo độ ẩm tại nhà.

Độ ẩm trong khăn có thể được phân tán vào không khí trong nhà, giảm bớt vấn đề khô không khí do điều hòa gây ra. Mùi hương của tinh dầu, dầu gió sẽ giúp cả ngôi nhà có hương thơm thoang thoảng dễ chịu, đồng thời có thể đuổi muỗi. Phương pháp này không chỉ đơn giản, dễ làm mà còn tiết kiệm chi phí mua máy tạo độ ẩm, là một cách rất tiết kiệm và thiết thực.

Khử mùi khói thuốc trong phòng

Không chỉ giúp tạo độ ẩm trong phòng, treo khăn tắm đã nhúng giấm trên tay nắm cửa còn có tác dụng khử mùi khói thuốc một cách hiệu quả.

Nhiều người có thói quen hút thuốc lá, hít phải khói thuốc trong không khí rất có hại cho cơ thể. Đặc biệt là khi có khách đến thăm, nếu nhiều người hút thuốc trong nhà, mùi khói trong phòng sẽ khó tan và bám vào các đồ vật trong nhà, đặc biệt là quần áo, rèm cửa.

Lúc này, chúng ta có thể treo khăn tắm trong phòng khách. Giấm trắng trong khăn có tính axit, nicotin trong khói thuốc là một bazơ gốc nitơ, khi gặp nhau sẽ trung hòa, có thể nhanh chóng loại bỏ mùi khói thuốc. Trong khi đó, tinh dầu hay dầu gió sẽ giúp nhà thơm tho hơn. Bằng cách này, mùi khói trong phòng sẽ được loại bỏ triệt để.

Loại bỏ mùi khó chịu trong nhà tắm

Axit axetic trong giấm trắng bay hơi có thể làm sạch mùi khó chịu trong nhà tắm, nhà vệ sinh. Đồng thời, tinh dầu/dầu gió có tác dụng tạo mùi thơm rất tốt, để phòng tắm luôn có mùi thơm dễ chịu hơn, không còn mùi hôi nữa.

xem thêm;

Cây lưỡi hổ chỉ mê mệt loại nước “thần thánh” này: 10 ngày tưới 1 lần hoa nở từng chùm, gọi lộc vào nhà

Khi chăm sóc cây lưỡi hổ bạn hãy nhớ những mẹo nhỏ dưới đây giúp cây luôn xanh tươi, gọi may mắn vào nhà.

Ý nghĩa của cây lưỡi hổ với cuộc sống con người?

Cây lưỡi hổ là loại cây quen thuộc thường được trồng trong nhà hoặc ở các văn phòng công ty nhằm thanh lọc không khí. Đồng thời, giúp loại bỏ những tia cực bức xạ do máy tính và các thiết bị điện tử gây ra khiên cho không gian sống của bạn trở nên thoáng mát hơn.

Ý nghĩa phong thủy của cây lưỡi hổ

Theo quan niệm của nền văn hóa phương Tây và phương Đông, cây lưỡi hổ trong phong thủy có tác dụng trong việc trừ tà, chống lại sự bỏ bùa, đẩy lùi những điềm xấu, đem lại may mắn và tài lộc cho gia chủ.

Màu sắc của lưỡi hổ giúp bạn thư giãn, cải thiện tâm trạng rất tốt, giảm stress sau những ngày làm việc vất vả.

Lưỡi hổ còn là món quà ý nghĩa với mong muốn cầu chúc may mắn đến với bạn bè, người thân. Chúc thành công với đối tác. Mừng năm mới tài lộc dồi dào. Mừng tân gia an cư lạc nghiệp.

Theo phong thủy, cây lưỡi hổ còn có tác dụng xua đuổi ma quỷ. Lá lưỡi hổ có hình con dao sắc và được xem như là sức mạnh của chúa sơn lâm nên có khả năng xua đuổi tà khí, hạn chế các xui xẻo đến với gia đình.

Do vậy mọi người thường thấy cây lưỡi hổ được trồng thành một hàng rào trước nhà hoặc trồng thành hàng trước cửa các tòa nhà.
Cách chăm sóc cây lưỡi hổ

Cách chăm sóc cây lưỡi hổ

3 thứ nên bón cho cây lưỡi hổ

Dầu thải từ máy hút mùi

Ít ai ngờ rằng nước dầu thải từ máy hút mùi là thứ tưởng bỏ đi nhưng lại có thể sử dụng để tưới cho một số loại cây trồng. Cây lưỡi hổ là một trong số đó, bởi cây lưỡi hổ rất thích uống loại nước này để phát triển.

Dầu thải từ quá trình nấu nướng có chứa nhiều chất dinh dưỡng có thể thúc đẩy sự phát triển của cây trồng. Sau khi lấy dầu thải từ máy hút mùi, bạn nên pha loãng dầu với nước rối tưới vào gốc cây. Bạn có thể làm việc này nửa tháng một lần. Sau chưa đầy một tháng, bạn sẽ thấy chồi non mọc lên. Đồng thời, khi cây lưỡi hổ xanh mướt sẽ kích hoạt lộc khí vào nhà mang lại may mắn cho gia chủ.

Nước vo gạo

Nước vo gạo chính là thần dược đối với các loại cây trồng. Nó vừa cung cấp dinh dưỡng giúp cây phát triển tốt, vừa giữ cho đất tơi xốp, không bị nén chặt. Cây lưỡi hổ cũng rất thích nước vo gạo. Bạn hãy giữ lại nước vo gạo sau mỗi lần nấu cơm. Cho nước này vào trong thùng/chai và đậy kín (chỉ đổ khoảng 80% thùng/chai, không đổ đầy để khi nước gạo lên men tạo ra khí không làm nổ thùng/chai). Để nước gạo ở nơi thoáng mát cho lên men trong vòng 20 ngày là có thể đem ra sử dụng.

Khoảng 10-15 ngày, đem nước gạo lên men pha loãng tưới cho cây một lần. Như vậy, chồi non và rễ cây sẽ phát triển mạnh mẽ, lá bóng mượt. Đồng thời, khiến cho gia đình bạn càng thêm phần may mắn.
Tưới nước này cho cây lưỡi hổ xanh mướt

Tưới nước này cho cây lưỡi hổ xanh mướt

Đậu nành

Đậu nành chứa nhiều protein, có thể dùng để bón cho các loại cây trồng, giúp cây phát triển mạnh hơn. Bạn có thể sử dụng bã đậu nành (từ việc làm sữa đậu, làm đậu phụ) ủ cho lên men và đem bón cây.

Cách làm bã đậu nành lên men không khó. Bạn hãy lấy bã đậu hòa với chút nước rồi bỏ vào thùng kín, ủ khoảng 20 ngày ở nơi thoáng mát. Sau khi bã đậu lên men thì đem pha loãng với nước rồi tưới vào gốc cây.

Ngoài ra, bạn có thể luộc chín hạt đậu nành và để nguội. Đào vài lỗ nhỏ trong chậu hoa rồi cho đậu nành đã luộc chín vào đó và lấp đất lại. Sau một thời gian, các hạt đậu nành sẽ lên men và phân hủy, giải phóng các chất dinh dưỡng cho cây.

xem thêm;

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *