Nghi vấn “ngọc nữ” LN là nữ chính trong MV ú ớ “đớt t-y thoóc” lên bổng xuống trầm, chính chủ phản. hồi ra sao?

Gần đây, cư dân mạng đang chia sẻ thông tin về những hình ảnh được cho là của Ninh Dương Lan Ngọc xuất phát từ clip trên web đen khiến nhiều người chú ý.

Cư dân mạng đang chia sẻ những hình ảnh được cho là chụp từ một trang web đen và nhiều người bàn tán rằng nó xuất phát từ một clip nhạy cảm. Theo trang web này thì nhân vật chính trong những bức ảnh kể trên là Ninh Dương Lan Ngọc.

Trên trang web kể trên còn ghi lời giới thiệu với thông tin về Ninh Dương Lan Ngọc. Loạt ảnh được cắt từ clip này đang được cư dân mạng rất quan tâm và thậm chí có người còn rao bán nó.

Hình ảnh được cư dân mạng đồn thổi là của Ninh Dương Lan Ngọc trên web 18+

Phần giới thiệu nội dung trên trang web này như sau: ‘Ninh Duong Lan Ngoc is one of the most popular names in Vietnamese showbiz this year. Born in 1990, this Saigonese actress has played a variety of characters, including a beauty and a villain. “I am a chameleon and can’t be framed to be any one type of character,” Lan Ngoc said.

This year, Lan Ngoc starred in many different productions including Running Man Vietnam, a reality-variety show focusing on games that was a success in Korea and China before being reproduced in Vietnam. In each episode, the cast and guest participate in different games created by the production team. During the show, Lan Ngoc showed her smart and friendly personality, gaining new fans from the audience’.

Đây thực tế là đoạn giới thiệu Ninh Dương Lan Ngọc trên một bờ báo về cô với tựa đề: ‘ Ninh Dương Lan Ngọc – Từ ngọc nữ cho đến tắc kè hoa của điện ảnh Việt Nam’. Hiện tại, Ninh Dương Lan Ngọc chưa lên tiếng về sự việc

xem thêm;

Hoa khôi bóng chuyền Kim Huệ vừa trở thành tân Thạc sĩ: Ly hôn tự kiếm tiền mua nhà, nuôi con, vui khi không phụ thuộc vào đàn ông

Dù đã giải nghệ đã lâu, “hoa khôi bóng chuyền” Kim Huệ vẫn gây chú ý khiến nhiều người phải ngả mũ thán phục.

Trong các người đẹp “thế hệ vàng” của bóng chuyền nữ Việt Nam, cái tên Phạm Thị Kim Huệ là một trong những nhân vật được quan tâm nhiều nhất với bao thế hệ người hâm mộ thể thao nước nhà. Ở thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp, “hoa khôi bóng chuyền” Kim Huệ là gương mặt “làm mưa làm gió” tại các giải đấu giải trí cả trong nước và quốc tế, thu hút một đám đông người hâm mộ bằng cả tài năng và vẻ đẹp của mình.
Hoa khôi bóng chuyền Việt Nam - Kim Huệ trở thành tân thạc sĩ ở tuổi 41 - ảnh 1
Mặc dù đã giải nghệ từ lâu nhưng Kim Huệ vẫn là một cái tên rất đáng chú ý đối với những người hâm mộ bóng chuyền Việt Nam. Gần đây, cô đã một lần nữa làm cộng đồng mạng phải “ngả mũ” khi bảo vệ thành công luận án chuyên ngành Quản lý kinh tế tại Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Tượng đài bóng chuyền Kim Huệ bảo vệ thành công luận văn, trở thành tân Thạc Sĩ tại trường Đại học Kinh Tế (Hà Nội)

Tượng đài bóng chuyền Kim Huệ bảo vệ thành công luận văn, trở thành tân Thạc Sĩ tại trường Đại học Kinh Tế (Hà Nội)
Được biết, Đại học Kinh tế – ĐHQGHN đã trở thành một điểm đến lý tưởng cho nhiều vận động viên của đội tuyển quốc gia, nhờ chương trình đào tạo cử nhân Quản trị kinh doanh dành riêng cho những người có năng lực thể thao do trường và Tổng cục Thể dục thể thao hợp tác.

Kim Huệ đã chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ của mình trên trang cá nhân Facebook, đồng thời cảm ơn đối với thầy cô và bạn bè, cũng như những người hâm mộ đã luôn ủng hộ và giúp đỡ cô suốt thời gian qua.

“Bạn luôn xứng đáng với những gì bạn đạt được. Chúc mừng bạn đã vượt qua kỳ thi và thành công rực rỡ. Cảm ơn các thầy cô và tập thể lớp Quản lý kinh tế 2 đã đồng hành và giúp đỡ cùng mình trong thời gian qua!”

“Tôi đã phải cố gắng gấp đôi chỉ vì được khen xinh đẹp”

Chị có biết, những cụm từ như “Hoa khôi bóng chuyền Kim Huệ”, “ Hôn nhân của Phạm Thị Kim Huệ”… từng là từ khóa được tìm kiếm nhiều trên Google?

(Cười), tôi không để tâm đến những điều đó lắm. Tôi cũng không muốn được gọi là hoa khôi. Chỉ vì một lần được trao giải Miss volleyball (Hoa khôi bóng chuyền), mà tôi luôn được gọi với danh xưng hoa khôi.

Tôi nhớ có lần, khi vừa bắt đầu bước vào thi đấu bóng chuyền ở giải trẻ, tôi nghe được câu bình luận về mình với đại ý, “mặt cũng xinh đấy, cũng cao đấy, nhưng đánh bóng chẳng ra gì”.

Chính vì câu nói này, tôi đã phải cố gắng quá nhiều, phải nỗ lực gấp đôi, gấp ba để xóa đi định kiến về những vận động viên có ngoại hình.

Tôi trưởng thành từ điều kiện tập luyện vô cùng khắc nghiệt của đội bóng chuyền nữ Bộ Tư lệnh thông tin. Tôi không bao giờ để ý đến ngoại hình của mình, tất cả những gì tôi mong muốn chỉ là được thừa nhận về thực lực.

Suốt sự nghiệp thi đấu đỉnh cao của mình, tôi đã cố gắng không ngừng nghỉ để trở thành vận động viên được ghi nhận về chuyên môn, thay vì được chú ý chỉ ở vẻ bề ngoài.

Vậy ra, xinh đẹp là một áp lực với Phạm Thị Kim Huệ?

Tôi không nghĩ mình xinh đẹp. Từ trước tới giờ tôi luôn cho rằng, chỉ có năng lực ở thể thao mới là giá trị thật của tôi.

Ở thời điểm còn thi đấu sung sức ở câu lạc bộ bóng chuyền nữ Bộ tư lệnh thông tin và tuyển quốc gia, tôi nhận được nhiều lời mời tham gia showbiz. Có người mời tôi làm người mẫu, mời tôi thi hoa hậu… nhưng tôi luôn từ chối.

Tôi có tham gia một vài đêm trình diễn thời trang, nhưng đó chỉ là trải nghiệm, tôi muốn xem thế giới của showbiz thế nào, chứ không bao giờ có ý định tham gia, không bao giờ đánh đổi.

Tôi tự thấy, mình chỉ có giá trị thực sự khi tôi là Kim Huệ của bóng chuyền.
Phạm Thị Kim Huệ cho biết, vì được khen xinh đẹp, cô đã phải cố gắng gấp đôi, gấp ba để được thừa nhận về thực lực. Ảnh: Facebook nhân vật

Phạm Thị Kim Huệ cho biết, vì được khen xinh đẹp, cô đã phải cố gắng gấp đôi, gấp ba để được thừa nhận về thực lực. Ảnh: Nhân vật cung cấp
Thế nhưng, xinh đẹp vẫn luôn là một lợi thế với phụ nữ. Thời đỉnh cao, chị và những đồng đội của mình như Phạm Thị Yến, Nguyễn Thị Ngọc Hoa… với nhan sắc, với danh tiếng của thế hệ vàng bóng chuyền nữ Việt Nam – nếu biết làm hình ảnh, có lẽ sự nghiệp cũng như sức ảnh hưởng, mức thu nhập đã khác xa. Chị có tiếc khi thời chị ở đỉnh cao, mạng xã hội và truyền thông lại chưa bùng nổ như bây giờ?

Đúng là thời của chúng tôi, mạng xã hội, truyền thông chưa phát triển mạnh như bây giờ. Chúng tôi sẽ không được lan tỏa hình ảnh, sức ảnh hưởng, không có nhiều quảng cáo, thu hút doanh nghiệp tài trợ… như bây giờ.

Nhưng bất kì điều gì cũng có 2 mặt. Chính nhờ việc mạng xã hội không bùng nổ, việc “làm hình ảnh” không chi phối, tất cả chúng tôi đã tập trung tất cả tâm sức, sự quyết tâm cho bóng chuyền.

Bây giờ, khi mạng xã hội phát triển, nhiều vận động viên bị chi phối về chuyện xây dựng hình ảnh, việc sản xuất kênh riêng trên nền tảng xã hội để kiếm thêm… Vô tình đã ảnh hưởng đến sự tập trung của họ cho chuyên môn chính là thi đấu, tập luyện.

Thời chúng tôi, tất cả đều chỉ dồn cho tập luyện, thi đấu. Chúng tôi nỗ lực phát huy hết sức ở câu lạc bộ để nuôi khát vọng được lên tuyển quốc gia, để được đi thi đấu ở các giải lớn, để được đến dự SEA games, đoạt huy chương về cho tổ quốc.

Đó là tất cả khát vọng của thế hệ vận động viên như tôi và đồng đội.

Bất kì vận động viên thi đấu đỉnh cao nào rồi cũng phải đối diện với chuyện… hết thời. Đi qua thời kì rực rỡ nhất, nhiều vận động viên phải vất vả mưu sinh, lo kiếm sống. Phạm Thị Kim Huệ dường như cũng không thể là ngoại lệ khi từng xoay xở kinh doanh nhiều lĩnh vực, từ bán hàng online, mở tiệm xăm đến nhà hàng?

Tôi thuộc tuýp phụ nữ độc lập và chủ động. Tôi ý thức rất sớm về sự nghiệt ngã của cuộc đời một vận động viên thi đấu đỉnh cao. Bởi vậy, ngay từ khi còn đang thi đấu sung sức, tôi đã có sự chuẩn bị cho mình. Tôi đi học đại học để có bằng, sau đó chuyển sang công tác của một huấn luyện viên.

Tôi nhìn vào tấm gương của nhiều anh chị đi trước, họ chỉ mải mê tập trung thi đấu mà không lo học, đến khi hết thời, không có bằng cấp, họ buộc phải chuyển hướng công việc, không được chuyển sang công tác huấn luyện.

Vận động viên dành hết thanh xuân, tuổi trẻ cho thi đấu, khi giã từ sự nghiệp, nhiều người sốc và vất vả tìm ngã rẽ mới.

Việc mở rộng kinh doanh nhiều lĩnh vực cũng là cách tôi chuẩn bị tương lai cho mình. Ngoài câu nói về sắc đẹp, tôi còn từng ám ảnh với lời nhận xét rằng “giới vận động viên thể thao chỉ được chân tay to, não ngắn”.

Tôi lại nỗ lực đi học, tham gia kinh doanh, cố gắng không ngừng nghỉ để thay đổi định kiến về vận động viên thể thao. Hiện, tôi đang đi học Thạc sĩ về Quản lý Kinh tế tại Đại học Quốc gia. Sau này, tôi cũng muốn đầu tư kinh doanh bài bản hơn.
Kim Huệ ngoài đời. Ảnh: Facebook nhân vật

Hình ảnh Kim Huệ đời thường. Ảnh: Nhân vật cung cấp
“Tôi ly hôn và không hối hận”

Trò chuyện sẽ thấy, Kim Huệ mạnh mẽ, thích độc lập. Chị có khi nào nghĩ, việc mình quá mạnh mẽ, độc lập sẽ khiến đàn ông thấy ngại khi ở bên?

(Cười), đúng là tôi rất mạnh mẽ, chủ động, độc lập, không thích dựa dẫm vào ai, nhất là chuyện tài chính. Mọi người từng nói về việc sao tôi không cặp với đại gia để có cuộc sống sung sướng, giàu sang. Nhưng đó không phải con người tôi.

Sau khi ly hôn, tôi tự xoay xở kiếm sống. Tôi mua nhà trả góp, tự kiếm tiền mua xe, lo cho con ăn học. Đến điện, nước trong nhà mình, tôi cũng tự sửa.

Phụ nữ có lẽ không nên ôm đồm quá, không nên mạnh mẽ quá, để đàn ông thấy rằng họ cần phải ở bên để làm chỗ dựa.

Nhưng tôi chọn cách sống là chính mình. Ở tuổi này, tôi sẽ đợi một người đàn ông thật xứng đáng. Tôi không còn nông nổi như khi còn trẻ, yêu đập đầu vào tường, chỉ cần yêu là cưới. Tôi đã nhận ra, với hôn nhân, chỉ yêu là không đủ. Tôi cần một người ở bên cạnh biết cảm thông, chia sẻ với mình.

Tôi tin rằng, sẽ có người đàn ông tuyệt vời như thế, rằng ngay cả khi họ ở bên một phụ nữ mạnh mẽ, độc lập, họ vẫn sẽ giành lấy những việc cần làm.

Phụ nữ mạnh mẽ đến mấy cũng cần chỗ dựa, cũng cần một người đàn ông biết yêu thương, chia sẻ ở bên. Tôi cũng vậy thôi

Viết một bình luận