Không trồng cây đinh lăng trong nhà chắc chắn bạn sẽ hối hận cả đời

Ý nghĩa phong thủy và tác dụng hút khí độc của đinh lăng

Không phải tự nhiên mà cây đinh lăng mini bon sai lại được nhiều người lựa chọn để trồng làm cảnh trước cửa nhà, hoặc trang trí phòng khách xanh mát nhiều đến thế. Nguồn năng lượng xanh từ cây đinh lăng rất dồi dào, mang lại một không khí trong lành, dịu mát cho mọi người.

Không chỉ vậy, loại cây này còn mang ý nghĩa phong thủy đặc biệt, giúp chặn khí xấu và giữ tài lộc cho gia chủ.

Lợi ích từ cây đinh lăng

Chữa bệnh tiêu hóa

Lá cây đinh lăng đem sắc lấy nước uống dùng để chữa các bệnh tiêu hóa như đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy. Ở Malaysia, người ta thường sử dụng phương pháp chữa bệnh trĩ bằng cách sắc lá cây đinh lăng thành bột mịn và cho vào một khối dài, xoa bóp trên trực tràng trước khi đi ngủ. Củ và cành đinh lăng được sử dụng để làm sạch nướu, răng và điều trị làm giảm viêm loét miệng.

Bệnh thận

Cây đinh lăng được xem là loại cây có tác dụng lợi tiểu và có công dụng để điều trị bệnh thận, đặc biệt là sỏi thận. Phần lớn củ đinh lăng có nhiều lợi ích nhất. Những người mắc bệnh thận nên uống nước ép lá đinh lăng mỗi ngày giúp lọc thận hiệu quả.

Chữa sưng đau cơ khớp

Lấy khoảng 40gr lá tươi giã nhuyễn, sau đó đắp trực tiếp lên chỗ sưng đau. Khi khô lại đắp lại, liên tục như vậy vết sưng đau sẽ nhanh chóng dịu đi và nhanh lành.

Cách trồng và chăm sóc cây đinh lăng

Đinh lăng cũng là một loại cây khá dễ trồng và chăm sóc, cây không ưa đọng nước, phát triển tốt ở vùng đất pha cát, tơi xốp, có độ ẩm trung bình. Cây có thể trồng được vào cả 4 mùa nhưng tốt nhất nên trồng cây vào mùa xuân, từ tháng 1-4. Vào mùa hè, cây được trồng cần phải giâm hom giống 20-25 ngày cho ra rễ mới đem trồng.

Trước khi tiến hành trồng cây cần phải làm đất tơi, bón lót bằng phân chuồng hoặc phân NPK, sau đó trồng cây bằng cách giâm cành. Sau khi trồng xong nên phủ rơm hoặc bèo tây lên mặt để giữ độ ẩm và tạo mùn cho đất tươi.Đinh lăng là cây phát triển quanh năm, chịu hạn, ít sâu bệnh, hầu như không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Không nên tưới cây liên tục, nếu thấy nước đọng phải thoát nước ngay cho cây.Từ năm thứ 2 trở đi cần tỉa bớt lá và cành, mỗi năm 2 đợt vào tháng 4 và tháng 9, mỗi gốc chỉ để 1-2 cành to là được.
dinh-lang
Những lưu ý khi sử dụng cây đinh lăng

Do thành phần Saponin có nhiều trong rễ đinh lăng, chất này có tính phá huyết sẽ làm vỡ hồng cầu, vì vậy chỉ dùng khi cần thiết và phải dùng đúng liều đúng cách. Không được dùng rễ đinh lăng với liều cao bởi sẽ bị say thuốc và xuất hiện cảm giác mệt mỏi, nôn mửa, tiêu chảy. Đặc biệt, khi sử dụng rễ đinh lăng phải dùng những cây đã có từ 3 – 5 tuổi trở lên.

xem thêm;

Đặt cuộn giấy vệ sinh vào tủ lạnh qua đêm, bạn sẽ bất ngờ với 2 công dụng tuyệt vời này

Cách làm này vừa đơn giản, tiết kiệm thời gian và đảm bảo hiệu quả.

Bạn chỉ cần đặt một vài cuộn giấy vào ngăn mát và ngăn đá của tủ lạnh sau đó để chúng qua đêm. Giấy sẽ thực hiện chức năng hút mùi, hút ẩm của mình và ngày hôm sau những mùi khó chịu trong tủ lạnh sẽ biến mất mà không khí trong tủ lạnh cũng khô hơn nhiều.

Nếu ít có thời gian vệ sinh tủ lạnh, bạn nên thực hiện khử mùi tủ lạnh bằng giấy ít nhất một tháng một lần để thực phẩm của bạn sẽ không bị ám những mùi khó chịu do các vấn đề của tủ lạnh.

Những cách khác giúp bạn vệ sinh tủ lạnh

Vệ sinh tủ lạnh bằng bã cà phê

Cách làm: Bã cà phê sau khi pha xong gói vào miếng vãi cho vào tủ lạnh.

Công dụng: Là một cách khử mùi hôi rất hay cho tủ lạnh nhà bạn.

Vệ sinh tủ lạnh bằng vỏ cam, quýt hoặc chanh

Cách làm: Đặt một vài miếng vỏ cam, quýt hoặc chanh tươi vào trong tủ.

Công dụng: Hương thơm toát ra từ vỏ có thể khử mùi tủ lạnh. Khi vỏ khô cứng thì thay vỏ tươi vào.

Vệ sinh tủ lạnh bằng giấm

Cách làm: Cho dấm vào một lọ thủy tinh, không đậy nắp, đặt lọ thủy tinh dấm vào trong tủ lạnh.

Công dụng: Làm tan biến đi mùi hôi trong tủ lạnh.

Vệ sinh tủ lạnh bằng khăn bông

Cách làm: Gấp gọn gàng khăn bông sạch, đặt vào ngăn trên cùng của tủ lạnh.

Công dụng: Những lỗ vải nhỏ có thể hấp mùi tủ lạnh. Sau một thời gian bỏ khăn ra giặt sạch bằng nước ấm, phơi khô và có thể tiếp tục sử dụng cho lần sau.

Vệ sinh tủ lạnh bằng vụn bánh mì

Cách làm: Đặt những mẩu vụn bánh mì vào trong tủ.

Công dụng: Chúng có thể giữ cho tủ lạnh không có mùi, cứ khoảng 2,3 tháng thay một lần sẽ loại triệt để mùi hôi khó chịu.

Vệ sinh tủ lạnh bằng trà túi lọc

Cách làm: Đặt một gói trà lọc 50g vào tủ lạnh (Có thể thay thế bằng trà mạn ướp hoa cho vào túi vải).

Công dụng: Có thể khử mùi trong 1 tháng. Sau đó lấy ra phơi nắng và có thể tái sử dụng cho lần sau.

Dùng quả thơm (quả khóm)

Quả thơm cũng là một trong các nguyên liệu tự nhiên giúp khử mùi hôi cho tủ lạnh hiệu quả. Quả thơm sau khi mua về, bạn chỉ cần gọt vỏ, sau đó cắt làm 4 phần nhỏ rồi cho vào tủ lạnh.

Tủ lạnh không những không còn mùi hôi khó chịu mà còn thơm mùi dứa, giữ cho không khí bên trong tủ lạnh luôn tươi mát.

Khử mùi tủ lạnh bằng banking soda

Baking soda, hay còn gọi là “thuốc muối”, thường được sử dụng với mục đích tẩy rửa, làm trắng và khử mùi hôi.

Bạn chỉ cần cho bột baking soda vào túi nhỏ hoặc chén, sau đó đặt vào ngăn dưới tủ lạnh trong khoảng vài ngày đến 1 tuần là đánh bay được mọi mùi hôi trong tủ. Bạn cũng có thể thêm hoa oải hương khô vào hỗn hợp để tủ lạnh luôn thơm tho.

Ngoài những cách trên, bạn nên thường xuyên vệ sinh sạch sẽ để tủ lạnh không có mùi thức ăn lưu bám:

+ Với những rau củ còn ướt thì không nên cho vào tủ vì rất dễ bị thối, khiến tủ lạnh có mùi hôi khó chịu.

+ Với những thực phẩm tươi sống (thịt, cá…), nên làm sạch, bọc ít nhất 2 lớp túi trước khi cho vào tủ để tránh tình trạng phát tán mùi, bay hơi mặn gây hiện tượng ăn mòn tủ lạnh.

+ Thường xuyên kiểm tra các thực phẩm đã tích trữ trong tủ, loại bỏ những thực phẩm nào hỏng để tránh lây lan sang các thực phẩm khác, tránh gây mùi hôi khó chịu cho tủ lạnh.

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *