15 thực phẩm là ‘cao thủ bơm má;u’ cho phụ nữ, ăn hàng ngày vừa trẻ lâu lại ít bệnh tật

Để cơ thể khỏe mạnh, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, chị em nên bổ sung các thực phẩm giàu sắt dưới đây vào bữa ăn hàng ngày của mình.

Lòng đỏ trứng gà

100 gram lòng đỏ trứng gà có thể cung cấp 7mg sắt. Mặc dù tỉ lệ hấp thụ sắt chỉ ở mức 3% nhưng trứng là thực phẩm dễ tìm, giá thành rẻ, dễ chế biến nên nó vẫn được đánh giá cao. Ngoài sắt, lòng đỏ trứng gà còn chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng khác, rất cần thiết cho cơ thể.

Gà đen/gà ác

Theo y học cổ truyền, gà đen là thực phẩm có tác dụng bồi bổ gan thận, làm giảm khả năng bị suy thận, bổ phổi, tăng cường lưu thông khí huyết, giúp hồi phục sức khỏe, giảm thiếu máu, tăng cường cơ và xương, làm chậm tốc độ lão hóa.

Gà đen chứa sắt giúp cải thiện tình trạng thiếu máu và kinh nguyệt không đều ở phụ nữ.

Tiết lợn

thuc-pham-giau-sat-01

Tiết lợn là thực phẩm có hàm lượng sắt và protein cực lớn. Lượng protein trong tiết lớn chiếm khoảng 74%, gấp 4 lần so với thịt lợn và 5 lần so với thịt gà. 100 gram tiết lợn cũng có thể cung cấp 8,7 mg sắt. Thực phẩm này được coi là nguồn bổ sung sắt tự nhiên và trực tiếp cho cơ thể con người giúp ngăn ngừa thiếu máu và các bệnh tim mạch.

Rau chân vịt

Rau chân vịt là thực phẩm giàu dinh dưỡng, ít calo. Trung bình 3 chén rau chân vịt cung cấp khoảng 18mg sắt, nhiều hơn cả lượng sắt có trong 226 gram thịt bò. Ngoài ra, rau chân vịt còn có hàm lượng vitamin C dồi dào. Vitamin C không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, chống lão hóa mà còn có tác dụng thúc đẩy sự hấp thu sắt của cơ thể.

Mộc nhĩ

thuc-pham-giau-sat-02

Mộc nhĩ là thực phẩm có chứa hàm lượng sắt dồi dào, cao gấp 20 lần rau cần và gấp 7 lần thịt lợn. Mộc nhĩ có tác dụng dưỡng huyết và dự phòng thiếu máu rất tốt. Ngoài ra, thực phẩm này còn giàu protein, chất béo, vitamin, khoáng chất… cần thiết cho cơ thể con người.

Thịt

Thịt bò, thịt lợn, gan động vật là những nguồn cung cấp sắt dồi dào. Trong đó, thịt bò được xem là thực phẩm giàu sắt tốt nhất.

Củ cải đường

Củ cải đường có hàm lượng sắt dồi dào giúp hồi phục các tế bào máu đỏ, hỗ trợ việc cung cấp oxy mới cho cơ thể.

Mật ong

Mật ong cũng chứa các nguyên tố vi lượng quan trọng như sắt, mangan. Thực phẩm này còn có tác dụng duy trì cân bằng giữa các huyết cầu máu đỏ và huyết sắc tố.

Mía

thuc-pham-giau-sat-03

Mía chứa sắt, canxi, kẽm… trong đó hàm lượng sắt là cao nhất. Ngoài ra, nó cũng chứa nhiều vitamin, protein, axit hữu cơ… có lợi cho sức khỏe. Mía còn có tác dụng kích thích ngon miệng, cung cấp dinh dưỡng và nhiệt lượng cần thiết cho cơ thể.

Nho

Quả nho rất giàu sắt, phốt pho, canxi, các loại vitamin. Đặc biệt, loại trái cây này có tác dụng giúp đào thải độc tố trong cơ thể và có lợi cho quá trình tạo máu.

Hải sản

thuc-pham-giau-sat-04

Khi nhắc đến thực phẩm giàu sắc, chúng ta không thể bỏ qua các loại hải sản như tôm, cua, sò, ngao, cá thu, cá hồi… Trong 100 gram cua đồng có chứa 4,7 mg sắt; 100 gram cua biển có thể cung cấp 3,8 mg sắt; 100 gram tôm khô cung cấp 4,6mg sắt… Ngoài ra, các loại hải sản còn là nguồn cung cấp dồi dào vitamin B12. Thiếu đi loại vitamin này, con người cũng có thể phải đối mặt với bệnh thiếu máu.

Các loại đậu

Đậu tương, đậu đen, đậu đỏ, đậu xanh… là những thực phẩm giàu sắt. Chúng chứa nhiều molypden – một khoáng chất cần thiết cho việc hấp thụ sắt của cơ thể và phát huy chức năng của các enzyme. Lưu ý, bản thân các loại đậu cũng chứa axit phytic có thể làm giảm khả năng hấp thụ sắt. Để giảm lượng axit phytic, bạn nên ngâm đậu trong nước trước khi chế biến.

Bông cải xanh

Bông cải xanh không chỉ giàu chất xơ, vitamin A, vitamin C mà còn chứa nhiều sắt giúp tăng cường khả năng tạo máu trong cơ thể. 100 gram bông cải xanh có thể cung cấp 2,7 mg sắt.

Ngoài bông cải xanh, các loại rau có lá màu xanh đậm như cần tây, rau ngót, rau bí, rau cải… đều có hàm lượng sắt và các vitamin, khoáng chất dồi dào, cần thiết cho việc hấp thụ sắt và tạo máu của cơ thể.

Khoai tây

100 gram khoai tây có thể cung cấp 3,2mg sắt. Bạn nên dùng khoai tây để chế biến món luộc, hấp, hầm… thay vì sử dụng khoai tây chiên, rán.

Các loại hạt

Các loại hạt như óc chó, đậu phộng, hạt điều, hạt thông, hạt bí ngô, hạnh nhân… đều cung cấp lượng sắt dồi dào. Chúng có hương vị thơm ngon, có thể thưởng thức riêng như một món ăn vặt hoặc kết hợp với salad, sữa chua đều rất ngon.

Để cơ thể có thể hấp thu sắt tốt hơn, bạn nên tránh uống trà, cà phê quá nhiều. Axit tannic trong trà và pholyphenol trong cà phê có thể kết hợp với sắt tạo thành muối không hòa tan và ức chế quá trình hấp thụ sắt. Ngoài ra, nên ăn nhiều rau quả chứa vitamin C vì đây là chất quan trọng giúp chuyển hóa và sử dụng sắt trong cơ thể.

Có 4 phần thịt của con lợn tưởng ‘ngon’ mà hoá ra chỉ nên “v:ứt đi”, người bán có thừa cũng không dám đụ:ng tới dù chỉ 1 miếng

Có 4 phần thịt lợn tốt nhất không nên mua về ăn vì “vừa bẩn vừa độc”, dù giá rẻ thế nào cũng không nên mua.

Thịt cổ lợn

Cổ lợn là một trong những bộ phận không nên ăn. Khi lợn bị giết, vùng cổ là nơi chọc tiết vì vậy có rất nhiều máu tích tụ lại ở vùng này.

Vùng cổ cũng là nơi mà lợn thường được tiêm thuốc.

Vùng cổ cũng là nơi mà lợn thường được tiêm thuốc.

Bên cạnh đó, cổ lợn thường có chứa một số lượng lớn các hạch bạch huyết và các tuyến trao đổi chất, đây là nơi trú ngụ của nhiều virus, vi khuẩn, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm bệnh vì vậy chuyên gia khuyên khi đi mua thịt lợn, cần phải tránh mua phần thịt ở bộ phận này.

Phổi lợn

Phổi lợn là một trong những cơ quan bẩn nhất của con lợn. Chúng chính là cơ quan hô hấp của lợn. Do môi trường sống của lợn cũng rất dễ nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng vì vậy phổi lợn rất dễ chứa lượng lớn vi khuẩn, bụi bẩn, nếu ăn vào sẽ không tốt cho cơ thể.

Khi ăn phần này, rất dễ nạp vào cơ thể nhiều bụi bẩn, kim loại nặng.

Khi ăn phần này, rất dễ nạp vào cơ thể nhiều bụi bẩn, kim loại nặng.

Tất nhiên, nếu chế biến sạch và sức đề kháng tốt, người khỏe mạnh bình thường vẫn có thể ăn phổi lợn nhưng không nên ăn nhiều. Người già, người mắc bệnh mãn tính không nên ăn phổi lợn.

XEM THÊM :

Bà chủ hàng thịt mách cách phân biệt chân giò trước và chân giò sau? Khi mua nên chọn loại nào ngon hơn?

Bà chủ hàng thịt mách cách phân biệt chân giò trước và chân giò sau? Khi mua nên chọn loại nào ngon hơn?

Mặc dù của cùng một con lợn nhưng chân giò trước và sau ăn sẽ khác nhau, đi mua nhớ phân biệt để kẻo thiệt

Chân giò là một thực phẩm được dùng trong nhiều món ăn khoái khẩu như giả cầy, hấp, luộc, nấu canh… thế nhưng chân giò trước và chân giò sau sẽ có sự khác nhau cơ bản. Tuy nhiên nếu không chú ý bạn sẽ khó phân biệt được.

Chân giò trước và chân giò sau nên lấy loại nào?

Lợn có đặc tính là loại động vật khá lười biếng, phần lớn thời gian chỉ ăn và nằm, thi thoảng mới đứng dậy đi lại vài bước. Khi di chuyển chúng chủ yếu dùng chân trước do đó móng trước nên bộ phận này lớn hơn móng sau và thịt chân trước chắc hơn chân sau, gân nhiều hơn, ăn ngọt ngon hơn. Chân giò sau thì ít thịt, thịt mỏng hơn và nhiều mỡ, ăn không ngon bằng. Thế nên khi mua chân giò người ta thường chọn chân giò trước. Đặc biệt nếu muốn làm các món như giả cầy, hầm, luộc thì nên chọn chân giò trước nếu không sẽ rất nhiều xương và khi ăn chỉ toàn da với mỡ lỏng lẻo không ngon.
chan-gio-truoc-chan-gio-sau

Phân biệt chân giò trước và sau:

Chân giò trước nhiều gân hơn

Khi mua chân giò nhiều người thích ăn vì gân chân giò giòn. Móng giò trước gân to giòn hơn. Khi chọn mua chân giò, bạn có thể nhìn vào mặt cắt ngang, nếu nhìn rõ phần gân thì đó là chân giò trước. Ngược lại, chân sau của lợn ít vận động nên cơ, gân, dây chằng kém phát triển, không nhìn rõ phần cơ, gân.

Nhìn móng chân giò trước lớn hơn:

Móng thường có 4 ngón nhưng khi di chuyển thì chỉ có 2 ngón trên mặt đất. Các ngón chân của chân giò trước kích thước tương đối lớn và đều nhau, các ngón chân trông mượt mà hơn. Hai ngón chân ở chân giò sau trông sẽ thô hơn và kích thước ngón chân không đều nhau.
mon-ngon-tu-chan-gio
Chân giò trước nhiều nạc hơn

Lợn vận động và di chuyển chủ yếu bằng chân trước nên chân giò trước thường có phần thịt chắc, nhiều nạc, đậm đà và ít mỡ. Ngược lại, chân giò sau thường nhiều mỡ, thịt lỏng lẻo hơn. Để phân biệt chân giò trước và chân giò sau khi chọn mua, bạn không nên nhìn vào kích thước mà hãy quan sát bề mặt cắt ngang của nó. Nếu phần thịt chân giò có nhiều nạc thì đó là chân trước, còn nếu phần thịt trông mập nhưng lỏng lẻo, nhiều mỡ thì đó là chân giò sau.

Ngoài ra khi mua chân giò cần lưu ý tránh việc mua chân đông lạnh. Để phân biệt nên chạm tay vào chân giò tươi sẽ có độ đàn hồi tốt, còn chân giò cũ gây cảm giác dính nhớt hoặc khô cứng không nên mua. Nên chọn những chiếc chân giò lợn có màu hơi ngà ngà còn chân giò trắng muốt có thể đã bị xử lý qua hoá chất tẩy rửa, không tốt cho sức khoẻ

Bạn nên chọn chân giò vừa phải, tránh loại quá mập quá to vì có thể là lợn nuôi tăng trọng.

4 loại cá không thể nuôi nhân tạo, đi chợ thấy đừng tiếc tiền mua

Trong thế giới ẩm thực, có nhiều loại cá quý hiếm không thể nuôi nhân tạo, chỉ có thể đánh bắt từ tự nhiên. Những loài cá này thường có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon đặc trưng, và đôi khi là sản vật hiếm hoi của vùng biển hoặc sông suối đặc thù.

Nếu bạn bắt gặp chúng khi đi chợ, đừng ngần ngại mua ngay để thưởng thức. Dưới đây là 4 loại cá không thể nuôi nhân tạo mà bạn nên biết.

1. Cá chình suối

4 loại cá không thể nuôi nhân tạo, đi chợ thấy đừng tiếc tiền mua

4 loại cá không thể nuôi nhân tạo, đi chợ thấy đừng tiếc tiền mua

Cá chình suối là loài cá sinh sống chủ yếu ở các con suối, khe núi có dòng chảy mạnh. Do môi trường sống khắc nghiệt và yêu cầu đặc biệt về nguồn nước, loài cá này chưa thể nuôi nhân tạo thành công. Thịt cá chình suối rất săn chắc, thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Chúng thường được chế biến thành các món nướng, om chuối hoặc kho nghệ, mang lại hương vị đậm đà đặc trưng.

2. Cá anh vũ

Cá anh vũ được xem là loài cá tiến vua, từng được dâng lên các bậc vua chúa thời xưa. Loài cá này chỉ sống ở các khu vực nước sạch, có đáy sỏi như sông Đà, sông Gâm, sông Lô. Cá anh vũ có phần môi dày đặc trưng, thịt dai, ngọt và có giá trị dinh dưỡng cao. Mặc dù nhiều người đã cố gắng nuôi nhân tạo loài cá này, nhưng do điều kiện sống khắt khe, cá nuôi không thể đạt được chất lượng như cá tự nhiên.

Cá cơm là loài cá biển nhỏ nhưng có giá trị dinh dưỡng rất cao. Chúng thường xuất hiện theo mùa và chỉ có thể đánh bắt tự nhiên. Cá cơm có thịt mềm, béo ngậy, giàu canxi và omega-3. Dù đã có nhiều nghiên cứu về việc nuôi cá cơm, nhưng loài cá này vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn khai thác tự nhiên. Các món ngon từ cá cơm có thể kể đến như cá cơm chiên giòn, kho tiêu hay làm mắm cá cơm.

4. Cá rô đồng

Cá rô đồng là loài cá nước ngọt phổ biến ở Việt Nam, sống chủ yếu ở ruộng lúa, ao hồ và kênh rạch tự nhiên. Thịt cá rô đồng dai, thơm ngon, giàu dinh dưỡng và ít mỡ. Do đặc điểm sinh trưởng phức tạp và khó kiểm soát môi trường sống, cá rô đồng chưa thể nuôi nhân tạo với chất lượng tốt như cá tự nhiên. Các món ngon từ cá rô đồng như cá rô kho tộ, chiên giòn hay nấu canh rau đắng luôn được nhiều người yêu thích.

Những loài cá trên không chỉ thơm ngon mà còn mang lại giá trị dinh dưỡng cao. Vì chưa thể nuôi nhân tạo, chúng thường có giá thành khá cao và không dễ tìm mua. Nếu có cơ hội bắt gặp chúng ở chợ hoặc siêu thị hải sản, bạn đừng tiếc tiền mua về để thưởng thức hương vị đặc biệt mà thiên nhiên ban tặng. Chắc chắn bữa ăn gia đình bạn sẽ thêm phần hấp dẫn và bổ dưỡng!

Hai loại lá ‘xin được không mất tiền’ đem phơi khô là dược liệu vàng giúp hạ đường huyết, mát gan, ở Việt Nam có nhiều

Bình thường, hai ʟoại ʟá này ⱪhȏng mất tiḕn mua, có rất nhiḕu. Trời nắng, có thể ᵭem vḕ rửa sạch, phơi ⱪhȏ ᴜṓng rất tṓt cho sức ⱪhỏe.

Hai ʟoại ʟá ᵭược ví ʟà “dược ʟiệu vàng”:

Lá ᵭu ᵭủ

Nhiḕu người chỉ quan tȃm ᵭḗn cȏng dụng của quả ᵭu ᵭủ mà ⱪhȏng biḗt rằng ʟá ᵭu ᵭủ cũng có nhiḕu cȏng dụng tuyệt vời.

Trong y học cổ truyḕn của người Mexico, ʟá ᵭu ᵭủ thường ᵭược sử dụng ᵭể ᵭiḕu trị bệnh tiểu ᵭường và cải thiện việc ⱪiểm soát ʟượng ᵭường trong máu. Theo ᵭó, nhiḕu nghiên cứu ᵭã chỉ ra rằng chiḗt xuất ʟá ᵭu ᵭủ có tác dụng chṓng oxy hóa và hạ ᵭường huyḗt mạnh, từ ᵭó có thể bảo vệ các tḗ bào sản xuất insulin trong tuyḗn tụy ⱪhȏng bị tổn thương.

Chuyên gia dinh dưỡng cũng cho biḗt ʟá ᵭu ᵭủ nấu thành nước ᴜṓng cũng chứa các thành phần tự nhiên có ⱪhả năng ⱪích thích hoạt ᵭộng của hormone insulin trong cơ thể. Nhờ ᵭó giúp cơ thể tăng ⱪhả năng ⱪiểm soát, ᵭiḕu chỉnh ʟượng ᵭường máu chặt chẽ hơn, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ᵭái tháo ᵭường, béo phì và bệnh ʟý tim mạch. Theo một nghiên cứu, một sṓ bệnh nhȃn tiểu ᵭường sử dụng phương pháp ᵭiḕu trị bằng thảo dược ʟá ᵭu ᵭủ ᵭể giảm ᵭường huyḗt mang ʟại tác dụng tṓt.

lá sung, ʟá ᵭu ᵭủ, cȏng dụng của ʟá sung, sức ⱪhỏe

Lá ᵭu ᵭủ tươi ᵭem vḕ phơi ⱪhȏ ᴜṓng rất tṓt.

 

Loại ʟá này cũng rất tṓt cho sức ⱪhỏe gan và thận của chúng ta. Cȏng dụng này ʟà nhờ sự hiện diện của các chất phytochemical như flavonoid và alkaloids cùng với các εnzyme như papain trong ʟá ᵭu ᵭủ hoạt ᵭộng như những chất giải ᵭộc sẽ giúp bảo vệ gan và thận ⱪhỏi mọi rṓi ʟoạn chẳng hạn như viêm.

Theo một sṓ nghiên cứu, nước ʟá ᵭu ᵭủ cũng có tác dụng ʟàm sạch gan và cung cấp sự hỗ trợ cho gan do ᵭặc tính chṓng oxy hóa và vitamin E. Nhờ ᵭó, việc ᴜṓng nước từ ʟoại ʟá này sẽ giúp chữa ʟành bệnh gan mãn tính, vàng da và xơ gan hiệu quả.

Đặc biệt, theo một nghiên cứu ᵭã ᵭược cȏng bṓ trên tạp chí Nutrients, ʟá ᵭu ᵭủ cũng rất hữu ích ᵭể ᵭiḕu trị các rṓi ʟoạn chuyển hóa như huyḗt áp cao, béo phì và ⱪháng insulin. Lá ᵭu ᵭủ giups giảm huyḗt áp ᵭộng mạch nhanh chóng so với hydralazine (một ʟoại thuṓc tăng huyḗt áp). Vì vậy, trà ʟá ᵭu ᵭủ ʟà một ʟoại thảo dược hoàn hảo cho những người bị tăng huyḗt áp hoặc huyḗt áp cao.

lá sung, ʟá ᵭu ᵭủ, cȏng dụng của ʟá sung, sức ⱪhỏe

Theo ý ⱪiḗn từ các chuyên gia, bạn nên chọn ʟá ᵭu ᵭủ ᵭã ᵭược phơi ⱪhȏ ᵭể hãm ʟấy nước ᴜṓng. Bởi ʟẽ, ʟá ᵭu ᵭủ phơi ⱪhȏ ⱪhi nấu nước sẽ mất ᵭi vị ᵭắng và ⱪhȏng còn nhựa nên sẽ dễ ᴜṓng và tṓt hơn cho sức ⱪhỏe.

Lá sung

Lá sung ʟà ʟoại ʟá mọc từ cȃy sung, có hình mũi giáo, ᵭầu nhọn, phía cuṓng hơi tròn hơn. Các nghiên cứu ⱪhoa học còn phát hiện ra trong thành phần ʟá sung chứa rất nhiḕu chất dinh dưỡng tṓt cho sức ⱪhỏe như canxi, chất xơ, vitamin A, B, C, K, ⱪhoáng chất như natri, mangan, ⱪẽm, ᵭṑng, magie, ⱪali…Do ᵭó, ⱪhȏng chỉ ʟà một vị rau sṓng ăn ⱪèm thú vị, gia tăng sức hấp dẫn hơn cho món ăn, ʟá sung còn ᵭóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành nhiḕu bài thuṓc chữa bệnh. Các chuyên gia cho biḗt có thể ăn tươi ʟá sung hoặc ᴜṓng nước từ ʟá sung phơi ⱪhȏ ᵭḕu rất tṓt cho sức ⱪhỏe.

lá sung, ʟá ᵭu ᵭủ, cȏng dụng của ʟá sung, sức ⱪhỏe

Theo Đȏng y, ʟá sung có tác dụng giảm ʟượng ᵭường trong máu, tăng sinh insulin. Đȃy cũng ʟà ʟoại ʟá giúp ngăn ngừa nhiḕu biḗn chứng ở bệnh nhȃn tiểu ᵭường. Nhiên cứu nhỏ thực hiện năm 1998 cho thấy, chất chiḗt xuất từ ʟá sung giúp giảm ʟượng ᵭường trong máu sau ăn của những người tham gia, ʟiḕu ʟượng insulin họ cần dùng cũng thấp hơn. Cũng nhờ cȏng dụng ʟàm giảm glucose mà Tổ chức Y tḗ Thḗ giới (WHO) ᵭã gợi ý người bệnh nên sử dụng ʟá sung ᵭể hỗ trợ ᵭiḕu trị bệnh tiểu ᵭường. Việc sử dụng một ʟy trà ʟá sung vào mỗi buổi sáng sẽ giúp ổn ᵭịnh ᵭường huyḗt và ngăn ngừa biḗn chứng một cách hiệu quả.

Với hàm ʟượng ⱪali cao, ʟá sung cũng có hiệu quả trong việc ⱪiểm soát tình trạng huyḗt áp cao và ʟàm giảm mức cholesterol xấu. Ngoài ra, một sṓ nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ʟoại việc ᴜṓng trà từ ʟoại ʟá này còn có tác dụng giảm ʟượng mỡ thừa trong máu, giúp cải thiện sức ⱪhỏe mạch máu và từ ᵭó giảm nguy cơ mắc các bệnh vḕ tim mạch như nhṑi máu cơ tim, căng thẳng mạch máu và ᵭột quỵ một cách hiệu quả.

lá sung, ʟá ᵭu ᵭủ, cȏng dụng của ʟá sung, sức ⱪhỏe

Lá sung ᵭem nấu trà cũng có thể dùng ᵭể ʟàm thức ᴜṓng giúp ᵭiḕu trị các bệnh vḕ gan như: nóng gan, thanh nhiệt cơ thể, vàng da,… Theo ᵭó, một sṓ hợp chất có trong ʟoại ʟá này có cȏng dụng bảo vệ gan ⱪhỏi các tác nhȃn gȃy hại. Do ᵭó, những người mắc chứng một sṓ chứng bệnh vḕ gan có cũng có thể dùng trà ʟá sung như một ʟoại thức ᴜṓng hằng ngày. Tuy nhiên, ᵭể ᵭảm bảo an toàn cho sức ⱪhỏe, trước ⱪhi ᴜṓng nên tham ⱪhảo ý ⱪiḗn của bác sĩ.

Thử nghiệm thành công phương pháp tiêu diệt 99% tế bào uϰgthư

Trong nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí khoa học Nature Chemistry, các nhà nghiên cứu của Mỹ đã phát minh ra phương pháp mới có thể tiêu diệt đến 99% tế bào ung thư.
Phương pháp này được gọi là “Búa khoan phân tử” dùng rung động để xé nát khối u ung thư, theo trang tin của Đại học Rice (Mỹ) – Rice University.


Các nhà nghiên cứu từ 3 trường đại học của Mỹ: Đại học Rice, Đại học Texas A&M và Đại học Texas, đã dùng aminocyanine – một loại thuốc nhuộm huỳnh quang thường được sử dụng trong y học, để đánh dấu tế bào ung thư, rồi chiếu ánh sáng cận hồng ngoại để tạo rung động đồng loạt – gọi là dao động plasmon, để phá vỡ tế bào ung thư.

Điều kỳ diệu là kết quả đã tiêu diệt 99% tế bào khối u ác tính ở người được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, theo Rice University.

Nhà hóa học James Tour, giáo sư khoa học vật liệu và kỹ thuật nano, Đại học Rice, cho biết: Điều đặc biệt là dao động này được kích hoạt bằng ánh sáng cận hồng ngoại. Ánh sáng này có thể xuyên qua cơ thể rất sâu, tiếp cận các cơ quan hoặc xương mà không làm tổn thương mô.

Tác giả chính của nghiên cứu, nhà khoa học Ciceron Ayala-Orozco, Đại học Rice, cho biết: Đây là lần đầu tiên dao động plasmon được sử dụng để kích thích toàn bộ phân tử và tạo ra lực cơ học để đạt được một mục tiêu cụ thể là xé nát màng tế bào ung thư, theo Rice University.

Xem thêm: Cả thế giới mở tiệc ăn mừng vì mới phát hiện ra loại rau có khả năng chống un g th ư gấp trăm lần thuốc đặc trị , Ở Việt Nam mọc đầy ra

Theo nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí The British Journal of Nurition (Anh), ăn khoảng 100g cải xoong mỗi ngày có thể ngăn ngừa ung thư vú và nhiều bệnh ung thư khác. Cải xoong còn gọi là xà lách xoong, thủy điều thái, tây dương thái…, có tên khoa học: Nasturtium officinale hoặc Nasturtium microphyllum, là một loại thực vật thủy sinh hay bán thủy sinh có mùi hăng, cay.

Ảnh minh họa

Cải xoong là một loại rau ăn rất tốt dùng để nấu canh hay xào hoặc chế biến món gỏi rất ngon và tốt cho sức khỏe bởi trong rau cải xoong chứa hàm lượng vitamin C dồi dào, lại có vitamin A, B1, B2 và nhiều chất khoáng, chất xơ. Theo Đông y, cải xoong tính hàn, vị hơi đắng và hắc có tác dụng lợi tiểu, giúp tiêu hóa tốt, giải độc…dùng chữa bí tiểu, tàn nhang, hỗ trợ điều trị ho lao, đái tháo đường, giúp phòng bệnh bướu cổ, chống lão hóa…Ngoài ra, cải xoog còn giúp chống oxy hóa, chống độc, làm tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống hiện tượng lão hoá bệnh lý, giữ gìn nét trẻ trung và nhất là dùng để chữa thận, mật có sỏi. Cải xoong có tác dụng khai vị, bổ, kích thích tiêu hóa, cung cấp chất khoáng cho cơ thể, chống thiếu máu , chống bệnh hoại huyết, lọc máu, lợi tiểu, giảm đường huyết, trị ho. Nó còn làm ra mồ hôi, trị giun và giải độc nicotin.

Tác dụng chống ung thư của cải xoong Một công dụng lớn của cải xoong rất ít người biết đến là khả năng chống lại bệnh ung thư. Lợi ích chống ung thư của cải xoong có được là nhờ khả năng làm tăng mức độ chất kháng oxy hóa trong máu và bảo vệ DNA, chống lại những tổn thương do các chất độc hại gây ra. Các bằng chứng thực nghiệm và lâm sàng cho thấy cải xoong có thể làm giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới, ung thư ruột kết, ung thư cổ tử cung, ung thư vú ở phụ nữ, đồng thời ngăn chặn sự khuếch tán (di căn) các tế bào ung thư sang các cơ quan khác. Cơ chế này có được chính nhờ glucosinolates, một hoạt chất sinh học thực vật (phytochemical) có trong cải xoong. Khi chúng ta nhai chúng trong miệng chất này sẽ bị thủy phân để sản xuất isothiocynates – hoạt chất có tác dụng chống ung thư mạnh mẽ.

Ảnh minh họa

Cải xoong cũng là nguồn dinh dưỡng đặt biệt phong phú với hoạt chất nasturtiin, tiền thân của isothiocyanate phennethyl. Theo nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí The British Journal of Nurition (Anh), ăn khoảng 100g cải xoong mỗi ngày có thể ngăn ngừa ung thư vú cũng như suy giảm nguy cơ ung thư nói chung. Theo tiến sĩ Nicholas Perricone, cải xoong chứa nhiều vitamin, sắt, canxi, ma-giê, mangan, kẽm và kali hơn so với bông cải xanh, táo và cà chua. Những người đàn ông và phụ nữ trong lứa tuổi 60, một nửa trong số đó thói quen hút thuốc lá, tham gia nghiên cứu này bằng cách ăn thêm khoảng 100g cải xoong mỗi ngày bên cạnh chế độ ăn uống bình thường liên tục trong tám tuần.

Kết quả cho thấy, có sự suy giảm tổn thương DNA của tế bào máu (sự thiệt hại DNA trong tế bào máu là một chỉ số cho biết có nguy cơ dễ mắc bệnh ung thư). Thêm vào đó, hàm lượng vitamin C trong lá cải xoong cao càng làm gia tăng hiệu quả chống ung thư. Đồng thời các hoạt chất trong cải xoong cũng gây ra hiệu ứng apoptosis (giết tế bào ung thư). Tương tự như vậy, chiết xuất từ cải xoong thô cũng là “vệ sĩ” cho các tế bào ung thư tuyến tiền liệt và ruột kết nhờ ngăn chặn được sự di căn của các tế bào ác tính.

Hợp chất isothiocyanate từ cải xoong gây ức chế hoạt động của men metalloproteinase-9 (một loại enzyme có khả năng thúc đẩy sự phát triển của các khối u) nhờ đó giúp ngăn chặn sự xâm lấn của các tế bào ung thư nhất là ung thư vú. Lưu ý: Cải xoong tuy rất tốt nhưng khi chế biến các món trộn, gỏi cần phải rửa sạch rau nhiều lần với nước sạch, muối, thuốc tím để diệt vi khuẩn, ký sinh trùng bám vào rau.

Ăn 1 nắm rau này bổ hơn uống nhân sâm, ở quê mọc um tùm mà ít ai để ý

Đây là loại rau mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy vậy, ít người biết để ăn ạ.

Cây me đất có đặc điểm như thế nào?

Trong dân gian, cây me đất còn được gọi là chua me đất, tam diệp toan, ba chìa,… và nhiều tên gọi khác. Loại cây này thuộc họ Oxalidaceae và được chia thành hai loại là me đất hoa đỏ và me đất hoa vàng.

Me đất hoa vàng: Là loại cây có thể sống lâu năm, thuộc thân thảo và mọc bò sát đất. Thân cây thường có lông và màu đỏ nhạt. Lá cây có cuống dài, mọc so le, rất mỏng và có hình tim. Hoa có màu vàng và quả có hình thuôn dài.

Trong dân gian, cây me đất còn được gọi là chua me đất, tam diệp toan, ba chìa,... và nhiều tên gọi khác.Trong dân gian, cây me đất còn được gọi là chua me đất, tam diệp toan, ba chìa,… và nhiều tên gọi khác.

Me đất hoa đỏ: Cây có thể đạt chiều cao từ 20 đến 30cm, thuộc loại thân thảo. Lá có cuống dài, là dạng lá kép, có lông và phần dưới của lá có tuyến hơi đen.

Tại Việt Nam, cây me đất có thể được tìm thấy ở nhiều tỉnh thành từ Bắc vào Nam. Loại cây này ưa ẩm và có thể chịu bóng, thường mọc hoang ở bờ ruộng, bãi đất, hoặc ngay trong vườn nhà.

Phần lớn các loại thảo dược thường được sử dụng ở dạng phơi khô, nhưng cây me đất lại thường được dùng khi còn tươi, rất ít khi dùng ở dạng khô. Một số bài thuốc có thể điều chế từ tất cả các bộ phận của cây, nhưng cũng có những bài thuốc chỉ dùng phần lá tươi. Thời gian lý tưởng nhất để thu hoạch cây me đất là từ tháng 6 đến tháng 7.

Lợi ích của cây me đất đối với sức khỏe

Cây me đất có nhiều công dụng khác nhau đối với sức khỏe. Bên cạnh đó, nhiều bài thuốc kết hợp giữa cây me đất và một số loại dược liệu khác cũng có thể mang lại hiệu quả điều trị bệnh rất tích cực. Dưới đây là một số bài thuốc phổ biến:

– Điều trị viêm họng: Tình trạng viêm họng, đau rát họng khiến bạn rất khó chịu và nếu không điều trị sớm còn có thể gây ra những nguy cơ sức khỏe đáng lo ngại. Có nhiều cách điều trị viêm họng khác nhau. Một trong số đó là bài thuốc từ cây me đất hoa vàng. Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị cây me đất hoa vàng tươi cùng với một chút muối. Sau đó nhai hỗn hợp và nuốt từ từ hỗn hợp này.

Cây me đất có nhiều công dụng khác nhau đối với sức khỏe. Cây me đất có nhiều công dụng khác nhau đối với sức khỏe.

– Hạ sốt: Cây me đất được biết đến là có công dụng giải nhiệt hiệu quả. Do đó, nhiều người đã áp dụng vị thuốc này để điều trị các trường hợp sốt cao. Cách thực hiện như sau: Lấy cây hoa đất me vàng rửa sạch, để ráo và đem giã nát. Sau đó, cần cho thêm nước. Cuối cùng bạn vắt lấy nước cốt và cho người bệnh uống để giảm thân nhiệt.

– Trị ho: Khi bạn bị ho, cây me đất có thể là một vị thuốc hữu ích với bạn. Để điều chế loại thuốc này, bạn cần chuẩn bị cây me đất hoa vàng, cùng với một số thành phần khác như rau má, lá xương sông hay cỏ gà. Lưu ý, tất cả các nguyên liệu này đều dùng ở dạng tươi. Sau khi rửa sạch và để ráo các dược liệu này, bạn đem đi giã nhỏ. Tiếp đó, vắt lấy nước cốt và cho thêm vào đó một thìa đường. Đun sôi hỗn hợp và uống trong một ngày, có thể chia thành 3 lần uống.

Với những trường hợp bị ho gà, có thể áp dụng bài thuốc sau: Dùng lá cây me đất với lá xương sông, rễ chanh và một số dược liệu khác như lá hẹ, hạt mướp đắng, phèn phi đun lên cùng với một chút đường. Sau đó lấy nước đặc để uống.

– Điều trị tăng huyết áp: Ngoài cây me đất, để thực hiện bài thuốc này bạn cần chuẩn bị thêm một số nguyên liệu như hạ khô thảo và cúc vàng. Sắc hỗn hợp này và uống 1 lần/ngày.

– Điều trị viêm gan, vàng da: Có thể áp dụng 2 cách như sau

+ Dùng cây me đất để sắc thuốc uống trong ngày.

+ Kết hợp với thịt lợn nạc để nấu canh. Lưu ý dùng cả nước và cái.

+ Thuốc thông đại, tiểu tiện: Đây là bài thuốc kết hợp cây me đất với cây mã đề. Cách thực hiện như sau: Rửa sạch me đất và mã đề. Sau đó, giã nát hỗn hợp này cùng với đường. Sau khi giã xong, bạn vắt lấy nước cốt để uống.

+ Điều trị chấn thương bằng cách rất đơn giản là chưng nóng cây me đất và xoa vào vùng bị thương.

– Khi sử dụng cây me đất, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

+ Dùng quá nhiều có thể gây sỏi thận, sỏi bàng quang. Những người đã mắc sỏi bàng quang hay sỏi thận thì cân nhắc trước khi sử dụng. Nguyên nhân vì trong cây me đất có chứa nhiều acid oxalic.

+ Ngoài ra, dùng quá nhiều cũng có thể gây ngộ độc.

+ Không dùng cho phụ nữ có thai.

Những bài thuốc từ cây me đất chỉ mang tính tham khảo. Bạn không nên áp dụng tùy tiện. Tốt nhất hãy xin lời khuyên từ các chuyên gia để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Gợi ý một số bài thuốc từ cây me đất

Cây me đất có nhiều công dụng khác nhau đối với sức khỏe. Bên cạnh đó, nhiều bài thuốc kết hợp giữa cây me đất và một số loại dược liệu khác cũng có thể mang lại hiệu quả điều trị bệnh rất tích cực. Dưới đây là một số bài thuốc phổ biến:

– Điều trị viêm họng: Tình trạng viêm họng, đau rát họng khiến bạn rất khó chịu và nếu không điều trị sớm còn có thể gây ra những nguy cơ sức khỏe đáng lo ngại. Có nhiều cách điều trị viêm họng khác nhau. Một trong số đó là bài thuốc từ cây me đất hoa vàng. Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị cây me đất hoa vàng tươi cùng với một chút muối. Sau đó nhai hỗn hợp và nuốt từ từ hỗn hợp này.

– Hạ sốt: Cây me đất được biết đến là có công dụng giải nhiệt hiệu quả. Do đó, nhiều người đã áp dụng vị thuốc này để điều trị các trường hợp sốt cao. Cách thực hiện như sau: Lấy cây hoa đất me vàng rửa sạch, để ráo và đem giã nát. Sau đó, cần cho thêm nước. Cuối cùng bạn vắt lấy nước cốt và cho người bệnh uống để giảm thân nhiệt.

– Trị ho: Khi bạn bị ho, cây me đất có thể là một vị thuốc hữu ích với bạn. Để điều chế loại thuốc này, bạn cần chuẩn bị cây me đất hoa vàng, cùng với một số thành phần khác như rau má, lá xương sông hay cỏ gà. Lưu ý, tất cả các nguyên liệu này đều dùng ở dạng tươi. Sau khi rửa sạch và để ráo các dược liệu này, bạn đem đi giã nhỏ. Tiếp đó, vắt lấy nước cốt và cho thêm vào đó một thìa đường. Đun sôi hỗn hợp và uống trong một ngày, có thể chia thành 3 lần uống.

Với những trường hợp bị ho gà, có thể áp dụng bài thuốc sau: Dùng lá cây me đất với lá xương sông, rễ chanh và một số dược liệu khác như lá hẹ, hạt mướp đắng, phèn phi đun lên cùng với một chút đường. Sau đó lấy nước đặc để uống.

– Điều trị tăng huyết áp: Ngoài cây me đất, để thực hiện bài thuốc này bạn cần chuẩn bị thêm một số nguyên liệu như hạ khô thảo và cúc vàng. Sắc hỗn hợp này và uống 1 lần/ngày.

– Điều trị viêm gan, vàng da: Có thể áp dụng 2 cách như sau

+ Dùng cây me đất để sắc thuốc uống trong ngày.

+ Kết hợp với thịt lợn nạc để nấu canh. Lưu ý dùng cả nước và cái.

+ Thuốc thông đại, tiểu tiện: Đây là bài thuốc kết hợp cây me đất với cây mã đề. Cách thực hiện như sau: Rửa sạch me đất và mã đề. Sau đó, giã nát hỗn hợp này cùng với đường. Sau khi giã xong, bạn vắt lấy nước cốt để uống.

+ Điều trị chấn thương bằng cách rất đơn giản là chưng nóng cây me đất và xoa vào vùng bị thương.

– Khi sử dụng cây me đất, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

+ Dùng quá nhiều có thể gây sỏi thận, sỏi bàng quang. Những người đã mắc sỏi bàng quang hay sỏi thận thì cân nhắc trước khi sử dụng. Nguyên nhân vì trong cây me đất có chứa nhiều acid oxalic.

+ Ngoài ra, dùng quá nhiều cũng có thể gây ngộ độc.

+ Không dùng cho phụ nữ có thai.

Những bài thuốc từ cây me đất chỉ mang tính tham khảo. Bạn không nên áp dụng tùy tiện. Tốt nhất hãy xin lời khuyên từ các chuyên gia để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Nguồn: https://phunutoday.vn/an-1-nam-rau-nay-bo-hon-uong-nhan-sam-o-que-moc-um-tum-ma-it-ai-de-y-d417005.html

4 dấu hiệu bất thường ở cổ có thể là triệu chứng UT. Đừng vội bỏ qua!

Sự thay đổi bất thường cổ có thể là triệu chứng cần được cảnh giác trước khả năng mắc bệnh UT.

Trên cơ thể người, vùng cổ có lượng lớn các cơ, mạch máu, dây thần kinh, tuyến giáp và nhiều cấu trúc quan trọng của cơ thể.

Một nghiên cứu trên Tạp chí Quốc tế về Béo phì chỉ ra những người cổ dày có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, tăng đường huyết, kháng insulin và hội chứng chuyển hóa cao hơn so với người bình thường.

Ảnh: Những thay đổi bất thường ở cổ có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh UT. Ảnh: Aboluowang

Các nhà nghiên cứu cho rằng, màu sắc, độ đàn hồi ở cổ có thể được dùng làm cơ sở để đánh giá sức khỏe. Khi sức khỏe có vấn đề, cổ có thể sẽ xuất hiện một số triệu chứng bất thường.

Dưới đây là 4 triệu chứng bất thường ở cổ có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh UT:

1. Có khối u ở cổ

Sự xuất hiện của các khối u bất thường ở cổ có thể liên quan đến các bệnh lành tính như u mỡ, u mạch máu, khối u tuyến giáp. Hoặc có thể liên quan đến các khối u ác tính như UT tuyến giáp, UT hạch hoặc UT vòm họng di căn và UT vòm họng.

2. Xuất hiện nốt ruồi đáng ngờ

Nếu nốt ruồi đen bất thường xuất hiện trên cổ, hoặc nếu nốt ruồi ban đầu trở nên to hơn hoặc nhiều hơn trong một thời gian ngắn với hình dạng không đều và màu sắc không đồng đều thì bạn cần hết sức cảnh giác với khối u ác tính.

3. Da sạm màu

Cổ bị sạm màu bất thường rất có thể là do bệnh acanthosis nigricans khiến da dày lên và sẫm màu. Có nhiều nguyên nhân gây ra căn bệnh này như bất thường về nội tiết và chuyển hóa, hoặc có thể liên quan đến các khối u ác tính ở đường tiêu hóa và các cơ quan nội tạng khác.

4. Nốt nhện xuất hiện ở cổ

Nevus nhện được hình thành do sự giãn nở của các đầu động mạch nhỏ trên da. Nó có một chỗ phình ra ở giữa và một vòng mao mạch mở rộng xung quanh nó sẽ biến mất sau khi bị ngoại lực ép. Sự xuất hiện này chủ yếu liên quan đến chức năng gan bất thường hoặc có thể là do sự xâm lấn gan do UT.

Nguồn: https://laodong.vn/suc-khoe/4-dau-hieu-bat-thuong-o-co-co-the-la-trieu-chung-ung-thu-1375870.ldo

Loại rau phá hủy hơn 90% tế bào u;ng t;h;ư trong vòng 48h mà người Việt cứ ngỡ là rau dại mọc đầy đường

Thời gian gần đây trên mạng xã hội liên tục xuất hiện thông tin rau chùm ngây có thể tiêu diệt được 5 loại ung thư nguy hiểm. Theo báo cáo từ Trung tâm sinh học Quốc gia của chính phủ Mỹ, chiết xuất từ cây chùm ngây có thể tiêu diệt được 93% tế bào ung thư phổi ở người trong vòng 48 giờ.

Không chỉ vậy, chiết xuất này còn có tác dụng mạnh mẽ ức chế sự lây lan của tế bào ung thư ác tính khiến chúng không thể lây lan. Sau 7 ngày, nó có thể xóa sổ hoàn toàn tế bào ung thư phổi.

Chất dinh dưỡng từ rau chùm ngây

Trong nhiều thập kỉ qua, rau chùm ngây vẫn đã được người dân Ấn Độ dùng để điều trị nhiều bệnh như thiếu máu, tiểu đường,viêm khớp, trúng phong…Trước đây, người dân ở các quốc gia có nền văn minh cổ như Hy Lạp, Italia cũng đã biết sử dụng các bộ phận như lá, hoa, quả, hạt, thân, rễ của cây chùm ngây để vừa làm thực phẩm, vừa làm thuốc trị bệnh.

Hiện nay, giá trị dinh dưỡng của rau chùm ngây cũng đã được công nhận.Theo Trung tâm sức khỏe toàn cầu Johns Hopkins thuộc Trường Đại học Johns Hopkins, Mỹ, rau chùm ngây có chứa hơn 90 chất dinh dưỡng tổng hợp bao gồm 7 loại vitamin, 6 loại khoáng chất, 18 loại axit amin, 46 chất chống oxy hóa.
Cây chùm ngây và những giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe

Ngoài ra, cây chùm ngây còn cung cấp nhiều hợp chất quý hiếm như zeatin, alpha-sitosterol, quercetin, caffeoylquinic acid và kaempferol. Hơn nữa, loại rau này còn giàu các chất chống viêm nhiễm, các chất kháng sinh, kháng độc tố, các chất giúp ngăn ngừa và điều trị ung thư, u xơ tiền liệt tuyến, giúp ổn định huyết áp, hạ cholesterol, bảo vệ gan. Các nhà khoa học đã phát hiện lá chùm ngây chứa nhiều dưỡng chất hơn quả và hoa. Còn so với các loại thực phẩm khác, rau chùm ngây chứa Vitamin A nhiều hơn cà rốt 4 lần, vitamin C nhiều hơn cam 7 lần, canxi gấp 4 lần sữa, sắt gấp 3 lần cải bó xôi, đạm nhiều gấp đôi sữa chua và potassium gấp 3 lần quả chuối.

Tác dụng chữa bệnh thần kỳ của rau chùm ngây

Ngăn ngừa ung thư

Như đã nói ở trên, rau chùm ngây có chứa 46 hợp chất chống oxy hóa, trong đó có Vitamin A và C, giúp trung hòa các tác động tán phá của tế bào gốc tự do. Thêm vào đó, chùm ngây còn có 2 hợp chất có tác dụng phòng và chặn đứng sự tăng trưởng của của khối u. Vì vậy, nếu như chị em muốn ngăn ngừa bệnh ung thư và các bệnh thoái hóa như thoái hóa điểm vàng và bệnh xơ nang, đừng bỏ loại thực phẩm cực kỳ bổ dưỡng này nhé!
Đối với những ai vẫn ưu tiên dùng phương pháp xạ trị và hóa trị, bạn có thể bổ sung rau chùm ngây để tăng cường sức đề kháng, nhằm chống lại các tác dụng phụ mà xạ trị và hóa trị gây ra.

Hạ mức đường huyết

Rau chùm ngây có khả năng hạ mức đường huyết do chứa những hợp chất đặc biệt trong lá. Một nghiên cứu gần đây phát hiện những người phụ nữ sử dụng 7gr bột lá chùm ngây/ngày trong vòng 3 tháng liên tục, đã giảm nồng độ đường huyết nhanh chóng

Giảm viêm và ngừa loãng xương

Các hợp chất isothiocyanates, flavonoids và axti phenolic có trong lá, quả và hạt chùm ngây có tác dụng chống viêm cực kỳ hiệu quả. Ngoài ra, với hàm lượng canxi gấp 4 lần sữa, rau chùm ngây là một trong những loại thực phẩm ngăn ngừa loãng xương, vô cùng tốt cho phụ nữ trung niên và người già.
Tất cả mọi bộ phận trên cây chùm ngây đều có thể ăn được. Bạn có thể nấu súp, dùng làm trà để uống hoặc chế biến nhiều món ăn khác nhau. Bạn có thể nấu súp, dùng làm trà để uống hoặc chế biến nhiều món ăn khác nhau, thậm chí cả rễ cây cũng có thể dùng làm nguyên liệu trong nấu nướng.

Làm sạch nước

Ở một số vùng bị ô nhiễm nguồn nước ở các quốc gia nghèo thuộc Châu Á, Châu Phi, người ta lấy hạt chùm ngây nghiền nhỏ hòa lẫn vào nước để loại bỏ các chất cặn bẩn có trong nguồn nước. Ngoài ra, chất dầu cay trong hạt cũng có tác dụng sát khuẩn nên rất an toàn cho sức khỏe.

Cả thế giới quý loại trái пày còn hơn Đông trùng hạ thảo, Việt Nam có đầy nhưng không ai biết để mà ăn

Cả thế giới quý loại trái пày còn hơn Đông trùng hạ thảo, Việt Nam có đầy nhưng không ai biết để mà ăn

Trên thế giới, Đông trùng hạ thảo được biết đến như một “thần dược” quý giá, với nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe và làm đẹp. Thế nhưng ít ai biết rằng, ngay tại Việt Nam, có một loại trái cây cũng được đánh giá cao về giá trị dinh dưỡng và dược tính, thậm chí được xem là quý hơn cả Đông trùng hạ thảo trong nhiều nghiên cứu y học hiện đại. Loại trái ấy chính là trái quách – một loại quả dân dã, mọc hoang nhiều nơi nhưng lại gần như chưa được người Việt biết đến và sử dụng đúng mức.

Cả thế giới quý loại trái này còn hơn Đông trùng hạ thảo, Việt Nam có đầy nhưng không ai biết để mà ăn | Báo Giáo dục và Thời đại Online

Trái quách là gì?

Trái quách là tên gọi phổ biến tại miền Bắc Việt Nam dành cho quả của cây thầu dầu gai (tên khoa học: Jatropha curcas), hay còn được gọi là cây đậu dầu, có nguồn gốc từ Trung Mỹ nhưng đã được trồng và mọc hoang ở nhiều vùng nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Quả quách có hình dáng hơi tròn, màu xanh khi còn non và chuyển sang màu vàng hoặc nâu khi chín, bên trong chứa hạt có thể ép lấy dầu.
Tuy nhiên, ít ai biết rằng trái quách không chỉ là một loại quả dùng làm nguyên liệu sản xuất dầu mà còn chứa nhiều thành phần quý giá hỗ trợ sức khỏe con người. Thậm chí, ở một số nước phát triển, quả quách và các chiết xuất từ nó đang được nghiên cứu sâu rộng như một loại thực phẩm chức năng và dược liệu quý.

Vì sao trái quách được coi quý hơn Đông trùng hạ thảo?

Đông trùng hạ thảo nổi tiếng bởi chứa nhiều hoạt chất sinh học có tác dụng tăng cường sức khỏe, chống lão hóa, kích thích miễn dịch và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý nghiêm trọng. Tuy nhiên, giá thành của Đông trùng hạ thảo rất đắt đỏ, không phải ai cũng có điều kiện sử dụng.
Trong khi đó, trái quách chứa hàm lượng cao các chất chống oxy hóa, các hợp chất chống viêm và chất xơ, vitamin, khoáng chất thiết yếu cho cơ thể. Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, các hợp chất trong quả quách có khả năng ức chế tế bào ung thư, điều hòa đường huyết, hỗ trợ giảm cholesterol xấu và tăng cường miễn dịch, thậm chí có thể giúp ngăn ngừa các bệnh mãn tính như tiểu đường, tim mạch.

Cả thế giới quý loại trái này còn hơn Đông trùng hạ thảo, Việt Nam có đầy nhưng không ai biết để mà ăn | Báo Giáo dục và Thời đại Online
Đặc biệt, trái quách còn chứa các axit béo thiết yếu rất tốt cho tim mạch và hệ thần kinh, cùng nhiều hoạt chất có khả năng chống vi khuẩn và virus. Nhờ vậy, loại trái này được xem là một “thực phẩm vàng” cho sức khỏe, giá trị dinh dưỡng không hề thua kém, thậm chí vượt trội so với nhiều dược liệu đắt tiền khác.

Việt Nam có đầy trái quách, sao không biết dùng?

Điều đáng tiếc là ở Việt Nam, trái quách hiện vẫn bị đánh giá thấp và ít được sử dụng làm thực phẩm hay dược liệu. Phần lớn người dân chỉ biết đến cây thầu dầu gai như một cây công nghiệp dùng để sản xuất dầu thực vật hoặc trồng làm cây chắn gió, che phủ đất trống đồi núi.
Ngoài ra, do trong quả quách có chứa hợp chất độc trong hạt (chứa phytotoxin và protein gây độc nếu ăn sống), nhiều người lầm tưởng trái này có hại nên không dám sử dụng.

Trái Quách miền Tây

Thực tế, nếu biết cách sơ chế đúng, loại bỏ phần hạt và chế biến hợp lý, quả quách hoàn toàn an toàn và rất bổ dưỡng.
Bên cạnh đó, thông tin về tác dụng và cách dùng trái quách còn rất hạn chế trên thị trường Việt Nam, chưa có nhiều sản phẩm chế biến và quảng bá tới người tiêu dùng trong nước. Chính điều này khiến giá trị của loại quả quý này chưa được khai thác đúng mức.

Cách sử dụng trái quách đúng cách và hiệu quả

Trái quách sau khi được thu hoạch thường được dùng để ép lấy dầu, nhưng phần thịt quả cũng có thể dùng làm thực phẩm hoặc nguyên liệu dược liệu sau khi qua xử lý. Để sử dụng an toàn, phần hạt phải được loại bỏ hoàn toàn vì có chứa chất độc, chỉ dùng phần thịt quả đã sơ chế kỹ.

Ở một số nước như Ấn Độ, Philippines, Indonesia, phần thịt quả quách được dùng để chế biến thành các món ăn truyền thống sau khi loại bỏ độc tố. Ngoài ra, các chiết xuất từ quả quách còn được dùng làm thuốc bổ, thực phẩm chức năng nhờ chứa nhiều hợp chất có lợi.
Việc nghiên cứu kỹ hơn về trái quách cũng đang mở ra hướng phát triển nông nghiệp bền vững và tạo nguồn nguyên liệu sạch, giá trị kinh tế cao cho người dân miền núi và vùng quê.

Những lợi ích sức khỏe của trái quách được nghiên cứu

Theo các công trình nghiên cứu, trái quách chứa nhiều chất chống oxy hóa như flavonoid, polyphenol và vitamin C, có khả năng giảm thiểu sự tổn thương tế bào, ngăn chặn quá trình lão hóa sớm.

Các hợp chất trong trái quách cũng giúp ức chế vi khuẩn gây bệnh, hỗ trợ điều trị các bệnh viêm nhiễm mãn tính. Đặc biệt, hoạt chất axit béo omega-3 và omega-6 trong quả quách rất tốt cho sức khỏe tim mạch, giúp giảm nguy cơ đột quỵ và các bệnh liên quan đến huyết áp.
Ngoài ra, chất xơ trong trái quách hỗ trợ tiêu hóa, điều hòa đường huyết, giảm cholesterol xấu – một yếu tố quan trọng phòng ngừa các bệnh chuyển hóa.
Các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu tác dụng chống ung thư của chiết xuất từ quả quách, bước đầu cho thấy khả năng làm chậm sự phát triển của một số loại tế bào ung thư, tạo nhiều kỳ vọng trong y học hiện đại.

Cơ hội phát triển sản phẩm từ trái quách tại Việt Nam

Với tiềm năng to lớn về giá trị dinh dưỡng và dược tính, trái quách đang mở ra cơ hội phát triển ngành hàng thực phẩm chức năng, dược liệu sạch và sản phẩm nông nghiệp bền vững tại Việt Nam.
Nếu được khai thác và chế biến đúng cách, trái quách có thể trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con nông dân. Đồng thời, việc phát triển sản phẩm từ trái quách còn giúp đa dạng hóa nguồn nguyên liệu dược liệu thiên nhiên trong nước, giảm lệ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu đắt đỏ.
Nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và Trung Bộ Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây thầu dầu gai, là nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc thu hoạch quả quách. Việc hỗ trợ kỹ thuật trồng, sơ chế và chế biến quả quách sẽ giúp bà con khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này.

Trái quách – loại quả tưởng chừng bình thường, mọc nhiều ở Việt Nam – thực tế lại là một “thần dược” quý giá với giá trị dinh dưỡng và dược tính vượt trội, có thể so sánh và thậm chí hơn cả Đông trùng hạ thảo. Thế nhưng do thiếu thông tin và sự hiểu biết, nhiều người Việt vẫn chưa biết cách tận dụng loại quả này.
Việc mở rộng nghiên cứu, nâng cao nhận thức và phát triển sản phẩm từ trái quách không chỉ giúp bảo tồn nguồn dược liệu quý của thiên nhiên mà còn tạo ra giá trị kinh tế lớn, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Nếu biết cách chế biến và sử dụng đúng, trái quách sẽ là “bí mật vàng” của thiên nhiên Việt Nam, một món quà sức khỏe tuyệt vời mà cả thế giới đang trân trọng nhưng chúng ta lại chưa thực sự khám phá hết.

Ăn trứng luộc sai cách, cậu bé 4 tuổi không may “về với mây trời”: Bài học đắt giá cho gia đình có con nhỏ

Món trứng dễ ăn và hầu như trẻ con nào cũng thích, nhưng nhớ phải cho con ăn đúng cách để không bị ngộ độc nguy hiểm đến tính mạng như trường hợp đau lòng của cậu bé dưới đây nhé cả nhà.

Mới sáng sớm ra đọc được câu chuyện em bé không qua khỏi sau khi ăn trứng luộc vì sơ suất của bà nội mà thương quá các mẹ. Nhà mình cũng có con nhỏ, cũng hay làm món trứng cho các bé ăn nên đọc thấy lo quá chừng, muốn chia sẻ đến các phụ huynh cần lưu ý hơn về cách chế biến món trứng.

Cụ thể thì theo như mình đọc được, vì ba mẹ của cậu bé này rất bận công việc nên đã tạm thời gửi con trai 4 tuổi cho bà nội chăm sóc. Vì biết cháu trai rất thích ăn trứng luộc nên bà nội đã luộc hết số trứng trong nhà và để sẵn trong tủ để bất cứ khi nào cháu muốn cũng có thể lấy ra ăn.

Ngặt nỗi người lớn tuổi có bản tính tiết kiệm, bà nghĩ việc luộc rồi để sẵn tủ lạnh ngoài tiện ra thì còn đỡ mất thêm thời gian và tiền điện, nước nên thường luộc nhiều quả trứng cùng một lúc là vậy. Những quả mà cháu trai không ăn hết được bà cho vào tủ lạnh để bảo quản, ăn dần trong vài ngày.

Rồi đến một hôm, cậu bé bỗng trở nên mệt mỏi, cơ thể suy nhược nhanh chóng. Quá lo lắng, người bà đã báo ngay cho ba mẹ cậu bé về nhà, đồng thời đưa cháu đi cấp cứu. Dù được đưa tới bệnh viện nhanh chóng, các bác sĩ cũng đã nỗ lực cấp cứu nhưng không thành công, cuối cùng cậu bé này cũng đã không qua khỏi.

Sau khi bác sĩ tìm hiểu chế độ ăn uống hàng ngày của cậu bé này thì đã tìm ra nguyên nhân. Do lòng đỏ trứng gà không được nấu chín, cộng với việc để trong tủ lạnh quá lâu, sản sinh lượng lớn vi khuẩn, trong đó tác nhân gây bệnh phổ biến nhất là khuẩn Salmonella. Khi trứng bị nhiễm khuẩn không màu không mùi, do đó chúng ta không thể phân biệt được bằng mắt thường. Một khi đã bị nhiễm vi khuẩn này, thông thường từ 8 – 72 giờ sẽ xuất hiện triệu chứng như tiêu chảy, sốt và toàn thân yếu ớt, không có lực. Khả năng miễn dịch của trẻ thấp nên khi nhiễm loại vi khuẩn này dễ dẫn đến mất mạng.

Ảnh minh họa

Đặc biệt, trẻ nhỏ có khả năng miễn dịch thấp nên khả năng cao là không qua khỏi khi bị nhiễm vi khuẩn này. Cậu bé 4 tuổi trên đây là trường hợp điển hình.

Đọc mà đau lòng quá cả nhà ạ. Theo như mình có tìm hiểu, trứng vốn là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng tương đối cao, nhưng vạn lần không được cho trẻ ăn bừa bãi các phụ huynh ơi. Bác sĩ nhắc nhở, lòng đỏ trứng chưa chín không những không thể cho trẻ ăn, mà trứng gà cũng không thể tùy tiện thêm các thứ khác vào.

– Trẻ 6-12 tháng: chỉ nên ăn 1/2 lòng đỏ trứng gà/bữa, ăn 2-3 lần/tuần, nên cho ăn bột trứng. Cách nấu bột trứng: nấu chín bột, mới cho trứng, đập lòng đỏ trứng vào bát đã có rau băm nhỏ, đánh đều trứng và rau, nồi bột sôi trên bếp đổ trứng và rau vào quấy đều nhanh tay, bột sôi lên là được, không nên đun kỹ quá.

– Trẻ 8-12 tháng tuổi: ăn 1 lòng đỏ/bữa, ăn 3-4 bữa trong 1 tuần

– Trẻ 1-2 tuổi: nên ăn 3-4 quả trứng/tuần. ăn cả lòng trắng, có thể ăn cháo trứng, cũng tương tự như nấu bột trứng, khi cháo chín mới cho trứng, đun sôi lại là được, ngoài ra có thể cho trẻ ăn trứng luộc vừa chín tới.

– Trẻ từ 2 tuổi trở lên: nếu bé thích trứng có thể cho ăn 1 quả/ngày, có thể ăn cháo trứng, trứng luộc, trứng rán đúc thịt, trứng sốt cà chua ăn với cơm

*Những lưu ý quan trọng khi dùng và chế biến trứng tránh gây hại đến sức khỏe của gia đình:

Không nên ăn trứng gà với quả hồng: Quả hồng và trứng khi kết hợp với nhau sẽ gây ngộ độc thực phẩm và viêm ruột cấp tính, nôn mửa, nguy hiểm tới sức khoẻ.

Không nên ăn trứng gà cùng với đường trắng: Không ít người có thói quen dùng đường để chế biến món trứng kho. Tuy nhiên thực phẩm này kết hợp với nhau không chỉ khiến cho cơ thế khó hấp thu mà còn gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Đừng luộc trứng rồi để qua đêm: Chuyên gia dinh dưỡng người Trung có tên Trương Tân Ý cảnh báo rằng: Tốt nhất không nên để trứng qua đêm. Lý do vì có thể sinh ra vi khuẩn nguy hiểm như E.coli…. gây hại cho đường tiêu hóa, thậm chí gây đi ngoài, mắc ói và ói trong trường hợp nghiêm trọng.

Ngoài ra, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cũng đã liệt trứng gà vào danh sách những món dễ gây nhiễm độc tố nhất. Bởi trong trứng thường chứa Salmonella, loại vi khuẩn khiến người ăn dễ nhiễm độc.

Nếu ăn trứng lòng đào để qua đêm có thể khiến bạn bị nhiễm Salmonella với các biểu hiện như đi ngoài, ói, sốt, chuột rút… bị nhiễm độc tố từ thực phẩm hoặc gây hại cho đường ruột.

Tránh tình trạng luộc trứng không chín kỹ

Thói quen của nhiều người là luộc trứng lòng đào ăn sẽ ngon và bổ dưỡng hơn., Nhưng trên thực tế, trứng là thực phẩm nên nấu chín kỹ nếu bạn luộc trứng lòng đào dễ nhiễm vi khuẩn gây tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc… ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ cách luộc trứng chuẩn nhất là xếp trứng vào nồi và đổ nước lạnh vào để nhiệt độ nước và trứng ngang bằng nhau, từ đó làm món trứng chín ngon và không bị nứt vỏ.

https://www.webtretho.com/p/an-trung-luoc-sai-cach-cau-be-4-tuoi-khong-may-ve-voi-may-troi-bai-hoc-dat-gia-cho-gia-dinh-co-con-nho